[FIO_RACE]►Trao Đổi_Thảo Luận☼♀◄

Status
Không mở trả lời sau này.
H

haruka18

tớ có bài này, các cậu cùng làm nhé :)
Tiến hành điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp 1 dung dịch gồm m (g) hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực trơ thì dừng lại. Ở anot tạo ra 0,448l khí đktc. Dung dịch sau phản ứng có thể hoà tan tối đa 0,68g Al2O3.
1. Tính m
2, Tính khối lượng catot tăng sau đp
3. Tính khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân
 
B

bunny147

tớ có bài này, các cậu cùng làm nhé :)
Tiến hành điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp 1 dung dịch gồm m (g) hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực trơ thì dừng lại. Ở anot tạo ra 0,448l khí đktc. Dung dịch sau phản ứng có thể hoà tan tối đa 0,68g Al2O3.
1. Tính m
2, Tính khối lượng catot tăng sau đp
3. Tính khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân

tớ làm thử nhé, sao cứ thấy sai sai :(
n Khí = 0,02 mol
nAl2O3 = 1/150 mol
=> nO ( Al2O3) = 0,02 mol = n H2SO4
CuSO4 + 2NaCl ---> Cu + Cl2 + Na2SO4
--0,01-----0,02---------------0,01
CuSO4 + H2O ---> Cu + H2SO4 + 1/2 O2
--0,02--------------------------0,02-------0,01
=> 1,m = 5,97 g
2, Khối lượng catot tăng = m Cu = 1,92 g
3, m dung dịch giảm = m Cu + m O2 + mCl2 = 1,92 + 0,32 + 0,71= 2,95 g
 
H

haruka18

tớ làm thử nhé, sao cứ thấy sai sai :(
n Khí = 0,02 mol
nAl2O3 = 1/150 mol
=> nO ( Al2O3) = 0,02 mol = n H2SO4
CuSO4 + 2NaCl ---> Cu + Cl2 + Na2SO4
--0,01-----0,02---------------0,01
CuSO4 + H2O ---> Cu + H2SO4 + 1/2 O2
--0,02--------------------------0,02-------0,01
=> 1,m = 5,97 g
2, Khối lượng catot tăng = m Cu = 1,92 g
3, m dung dịch giảm = m Cu + m O2 + mCl2 = 1,92 + 0,32 + 0,71= 2,95 g
ok. 1 trường hợp ra giống tớ :x. Tớ nghĩ còn 1 trường hợp ở catot điện phân cả nước nữa còn anot chỉ có [TEX]Cl^{-} --> Cl_2[/TEX]
nhưng số nó ra lẻ. Nhưng tớ nghĩ chắc cả hai trường hợp mới đủ. Các c cho ý kiến nhé :)
 
B

bunny147

ok. 1 trường hợp ra giống tớ :x. Tớ nghĩ còn 1 trường hợp ở catot điện phân nước còn anot chỉ có [TEX]Cl^{-} --> Cl_2[/TEX]
nhưng số nó ra lẻ. Nhưng tớ nghĩ chắc cả hai trường hợp mới đủ
các c cho ý kiến nhé :)
ừ, mới vừa nghĩ lại xong ^^ , quên mất xét trường hợp NaCl dư .
 
M

marucohamhoc

Mình thử làm các bạn coi đúng ko nha:
CuSO4+ 2NaCl= > Cu+Na2SO4+ Cl2
2CuSO4+ 2H2O= > 2Cu+ 2H2SO4+ O2
Al2O3+ 3H2SO4= > Al2( SO4)3+ 3H2O
n Al2O3= 0,68: 102=1/150 mol
= > n H2SO4= 1/150x 3= 0,02 mol
= > nO2= n H2SO4/2=0,02:2=0,01 mol
= > n Cl2= ( 0,448:22,4)- 0,01= 0,01 mol
= > n CuSO4= nO2x2+n Cl2= 0,01x 2+ 0,01= 0,03 mol
n NaCl=2n Cl2=0,01x2=0,02 mol
= > m= 0,03x160+0,02x 58,5=5,97 gam
m catot tăng sau đp= m Cu=0,03x64=1,92 gam( ko biết đúng ko nữa)
m dd giảm= m Cu+m Cl2+m O2=0,03x64+0,01x71+0,01x32=2,95 gam
 
S

silvery21

tớ có bài này, các cậu cùng làm nhé :)
Tiến hành điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp 1 dung dịch gồm m (g) hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực trơ thì dừng lại. Ở anot tạo ra 0,448l khí đktc. Dung dịch sau phản ứng có thể hoà tan tối đa 0,68g Al2O3.
1. Tính m
2, Tính khối lượng catot tăng sau đp
3. Tính khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân


TH2: NaCl dư . khi đó có thêm pt : 2NaCl +2H20 ---> 2naOH +H2 + CL2(1)

tính đc n CL2 (1) = 1/75

=> số mol nCl2 tạo thành từ pt đp ban đầu = 1/75

m= 4,47

m catot tăng = 64/75

mdd giảm = 2,27......................................đúng ko???
 
H

haruka18

tớ làm thử nhé, sao cứ thấy sai sai :(
n Khí = 0,02 mol
nAl2O3 = 1/150 mol
=> nO ( Al2O3) = 0,02 mol = n H2SO4
CuSO4 + 2NaCl ---> Cu + Cl2 + Na2SO4
--0,01-----0,02---------------0,01
CuSO4 + H2O ---> Cu + H2SO4 + 1/2 O2
--0,02--------------------------0,02-------0,01
=> 1,m = 5,97 g
2, Khối lượng catot tăng = m Cu = 1,92 g
3, m dung dịch giảm = m Cu + m O2 + mCl2 = 1,92 + 0,32 + 0,71= 2,95 g
TH2: NaCl dư . khi đó có thêm pt : 2NaCl +2H20 ---> 2naOH +H2 + CL2(1)

tính đc n CL2 (1) = 1/75

=> số mol nCl2 tạo thành từ pt đp ban đầu = 1/75

m= 4,47

m catot tăng = 64/75

mdd giảm = 2,27......................................đúng ko???
hai trường hợp này giống tớ rồi đó. Chắc là đúng rồi :D
thanks các cậu :x
 
G

giotbuonkhongten

Thảo luận những câu " ngộ ngộ" trong đề hen
Câu 25: Cho 5,15 g hỗn hợp A gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 15,76g hỗn hợp kim loại và dung dịch B. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch B được kết tủa C. Lọc kết tủa C, nung đến khối lượng ko đổi được m(g). Giá trị m là:
Đáp án: 3,2 g

Đặt a, b lần lượt là số mol Zn, Cu hh ban đầu

--> 65a+ 64b = 5,15

x là số mol Cu tham gia phản ứng

--> a + x = 0,07

mà b = 0,01 + x

--> Giải hệ --> x = 0,03, y = 0,05, x = 0,04
--> m = 3,2g :mad:)

Cho m gam bột Fe vào 800ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V(l) khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).Giá trị của m và V là : Đáp án:

NO3- + 4H+ + 3e ==> NO + 2H2O
---------- 0,2 ----------0,1
-> V = 2,24 vì NO3- dư

m Fe dư = 0,6m - 64.0,16
--> m Fe pứ = 0,4m + 64.0,16 --> nFe nhường = ...
Bảo toàn e:
N+5 nhận 0,3 mol e
Cu nhận 0,32 mol e
-->
latex.php
--> m = 17,8 --> C :)

Dành cho zzthaemzz

Câu 23: Cho hõn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO¬4 đặc nguội thu dược chất răn Y và dung dịch Z.Nhỏ tư từ dung dịch NH3¬cho đến dư vào dụng dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z’.Dung dịch Z’ chứa nhữg ion nào sau đây:
A. Cu2+, SO42-,NH4+ B. Cu(NH3)42+, SO42-, NH4+, OH-
C.Mg2+, SO42-, NH4+,OH- D.Al3+,.Mg2+, SO42-,Fe3+, NH4+, OH-
Câu 24: Một dung dịch chứa x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Biết y nằm trong khoảng 0,5x \leqy \leq 1,8x. Để thu được kết tủa lớn nhất và bé nhất thì y có giá trị là?
A. x và 0,5x B. x và 1,8x C. 0,5x và 1,8x D. 0,5x và 1,5x

Dành cho haru

Điện phân 200ml dung dịch X gồm NiCl2 0,1M; CuSO4 0,05M và KCl 0,3M với cường độ dòng điện 3A trong thời gian 1930 giây với điện cực trơ, có màng ngăn và hiệu suất điện phân là 100%. Thể tích dung dịch coi như không đổi.
Câu 15: Tổng nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch thu được sau điện phân là
A. 0,2M. B. 0,25M. C. 0,3M. D. 0,35M.
Câu 16: Khối lượng kim loại thoát ra trên catôt là
A. 0,64 gam. B. 1,23 gam. C. 1,82 gam. D. 1,50 gam

Dành cho heart

Trộn 3,24 gam bột Al với 8 gam Fe2O3, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư có 1,344 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm:
A. 50% B. 75% C. 65% D. Đáp án khác.80%
Dành cho cocademon1812
Trộn CuO với một oxit của kim loại hoá trị II theo tỉ lệ mol 1:2 được hỗn hợp A. Cho một luồng H2 dư đi qua 3,6 gam A nung nóng thu được hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được V lit NO duy nhất (đktc). Kim loại và giá trị V là ?
- Đáp án: Mg và 0,28l
Dành cho maruco
Khi điện phân (với cực điện trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol CuSO4 và 1,5a mol NaCl đến khi nước bắt đầu bị điện phân trên cả 2 điện cực thì pH của dung dịch
A. mới đầu không đổi, sau đó tăng. B. mới đầu không đổi, sau đó giảm.
C. mới đầu tăng, sau đó không đổi. D. mới đầu giảm, sau đó không đổi

Dành cho Mướp
Câu 17: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catôt là:
A. Cu2+ →Fe3+ → H+ → Na+ → H2O. B. Fe3+ → Cu2+ → H+ → Fe2+ → H2O.
C. Fe3+ → Cu2+ → H+ → Na+ → H2O. D. Cu2+ → Fe3+ → Fe2+ → H+ → H2O
 
H

haruka18

Dành cho haru

Điện phân 200ml dung dịch X gồm NiCl2 0,1M; CuSO4 0,05M và KCl 0,3M với cường độ dòng điện 3A trong thời gian 1930 giây với điện cực trơ, có màng ngăn và hiệu suất điện phân là 100%. Thể tích dung dịch coi như không đổi.
Câu 15: Tổng nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch thu được sau điện phân là
A. 0,2M. B. 0,25M. C. 0,3M. D. 0,35M.
Câu 16: Khối lượng kim loại thoát ra trên catôt là
A. 0,64 gam. B. 1,23 gam. C. 1,82 gam. D. 1,50 gam
untitled-5.jpg


tuần vừa rồi và tuần sau tớ thi hk nên k ol được. Sr các cậu nhé
p/s: lần này để tớ đưa câu hỏi cho giotbuon nhé, tẹo tớ gửi cho c
 
C

cacodemon1812

Trộn CuO với một oxit của kim loại hoá trị II theo tỉ lệ mol 1:2 được hỗn hợp A. Cho một luồng H2 dư đi qua 3,6 gam A nung nóng thu được hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được V lit NO duy nhất (đktc). Kim loại và giá trị V là ?
Gọi oxit Kl hóa trị 2 là RO ;nRO = 2a; nCuO = a
=> mRO + mCuO = 3.6 g => 2a*(R + 16) + a*80 = 3.6
=> 2Ra + 112a = 3.6 (1)
nHNO_3 = 0.15 mol
TH1: R là các KL trước Al
Do HNO_3 phản ứng vừa đủ với 2 KL RO và Cu
nHNO_3 = 8/3nCu + 2nRO = 8a/3 + 4a = 0.15 => a = 0.0225 mol (2)

Từ (1) và (2) => R = 24 => R là Mg
=> n e cho = 2nCu = 0.0225*2 = 0.045 mol => nNO = 0.015 mol => VNO = 0.336 l
TH2: R là KL sau Al
Do HNO_3 phản ứng vừa đủ với 2 KL R và Cu
nHNO_3 = 8/3nCu + 8/3nR = 8a/3 + 8*2/3a = 0.15 => a = 0.01875 mol (2')
Từ (1) và (2') => R = 40 => R là Ca ( loại)
 
Last edited by a moderator:
S

star_vatly

Trộn 3,24 gam bột Al với 8 gam Fe2O3, thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư có 1,344 lít khí H2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm:
A. 50% B. 75% C. 65% D. Đáp án khác.80%


n Al=0,12 mol
n Fe3O4=0,05 mol
n H2=0,06 mol

p ư vs NaOH:
Al+ NaOH+ H2O---> NaAlO2+ 3/2 H2
O,O4mol 0,06 mol
==>n Al tham gia p ư nhiệt nhôm là : 0,08 mol
theo ptp ư :2Al+ Fe2O3----->Al2O3+2Fe
0,1 -<--0,05mol
nhưn g thực tế: n Al pư là 0,08 mol
==>H=0,08/0,1 . 100%=80 % Vậy , chọn D
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

Câu 10. Khi điện phân ( điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa a mol CuSO4 và 1,5a mol NaCl đến khi nước bắt đầu điện phân trên cả 2 cực thì pH dung dịch:
D. Mới đầu giảm, sau ko đổi
ở catot
Cu2+.........................+ 2e= > Cu
a mol= >......................2a mol
ở anot
2Cl-= > Cl2...........................+ 2e
1,5a mol= >.............................1,5a mol
1,5a< 2a= > H2O sẽ bị điện phân bên anot trước tạo H+
=> nồng độ H+ tăng cho đến khi H2O bắt đầu điện phân bên catot thì trở lại cân bằng và ko đổi
= > pH mới đầu giảm( vì môi trường axit) sau đó ko đổi= > D
( sry các bạn vì nộp chậm, hic, tha lỗi cho maruco nha,hic)
 
H

haruka18

Bài tập cho giotbuon nè
Cho 8,4g Fe tác dụng với [TEX]HNO_3[/TEX]. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,688l NO (đktc) và dung dịch A. Tính m muối trong dung dịch A. Bài này cũng k khó lắm nhỉ :D
 
Z

zzthaemzz

Câu 23: Cho hõn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO¬4 đặc nguội thu dược chất răn Y và dung dịch Z.Nhỏ tư từ dung dịch NH3¬cho đến dư vào dụng dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z’.Dung dịch Z’ chứa nhữg ion nào sau đây:
A. Cu2+, SO42-,NH4+ B. Cu(NH3)42+, SO42-, NH4+, OH-
C.Mg2+, SO42-, NH4+,OH- D.Al3+,.Mg2+, SO42-,Fe3+, NH4+, OH-
Câu 24: Một dung dịch chứa x mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Biết y nằm trong khoảng 0,5x =<y=< 1,8x. Để thu được kết tủa lớn nhất và bé nhất thì y có giá trị là?
A. x và 0,5x B. x và 1,8x C. 0,5x và 1,8x D. 0,5x và 1,5x

23
axit đặc nguội
-> Y là Fe, Z có Cu2+ và Mg2+
cho NH3 dư
-> Mg tạo kết tủa, Cu tạo kết tủa rồi kết tủa tạo phức Cu(NH3)42+ nên tan
NH3 + H+(dư) --> NH4+ (có thể có pt này)
NH3 + H2O <--> NH4+ + OH-
=> chọn B.Cu(NH3)42+, SO42-, NH4+, OH-
24
AlO2 + H2O + H+ --> Al(OH)3----------- (1)
x
Al(OH)3 + 3H+ --> Al3+ + 3H2O-------- (2)
kết tủa cực đại --> (1) pứ hoản toàn, ko xảy ra (2)
=> loại C và D
kết tủa cực tiểu -->
xét câu a tạo được 0.5x mol kết tủa
xất câu b tạo được 2.2/3x mol kết tủa
=> chọn A.x và 0.5x
 
Z

zzthaemzz

Trộn CuO với một oxit của kim loại hoá trị II theo tỉ lệ mol 1:2 được hỗn hợp A. Cho một luồng H2 dư đi qua 3,6 gam A nung nóng thu được hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được V lit NO duy nhất (đktc). Kim loại và giá trị V là ?
- Đáp án: Mg và 0,28l
xem lại dùm tớ chỗ màu đỏ với
đề của tớ ghi 40ml mà? :(
 
N

nguyentung2510

Câu 1: E là một este mạch hở chứa tối đa 3 chức este. Cho E tác dụng với dd NaOH dư thì thu được muối của 1 axít và 1,24g rượu cùng dãu đồng đẳng. Nếu lấy lượng rượu này hoá hơi hoàn thì thu được V hơi = V của 0,84g N2(cùng đktc). Công thức phân tử của 2 rượu này là:
A: CH3OH và C3H7OH B: CH3OH và C2H5OH C: CH3OH và C4H9OH D: A,B đều đúng

Câu 2: Một este Z phân tử chỉ chứa C, H, O trông đó có 49,58%C và 6,44% H về khối lượng biết rằng : khi hoá hơi 5,45g ta thu được thể tích bằng thể tích của 0,8g O2(cùng đktc).
2.1. Công thức phân tử của Z là:
A: C11H22O4 B: C11H22O6 C: c9H12O6 D: C9H14O6
2.2 Khi xà phòng hoá Z bằng NaOH thu được rượu B có KLPT= 92đvC và muối Na của axit hữu cơ đơn. CT của B là:
A: C2H4(OH)2 B: C4H10(OH)2 C: C3H5(OH)3 D:C6H3OH
2.3 Xác định số CTCT của Z trong các trường hợp sau:
a) thuỷ phân Z thu được rượu B và muối của một axít đơn. Số CTCT có thể có của Z là:
A: 1 B: 2 C:6 D: 12
b) thuỷ phân Z thu được rượu B và muối của 2 axit đơn. Số CTCT có thể có của AZ là:
A: 1 B:2 C:3 D:4
c) thuỷ phân Z thu được rược B và muối của 3 axit đơn. Số CTCT có thể có của Z là:
A: 1 B: 3 C: 6 B:18

Câu 3: Cho m(g) 1 chất hữu cơ A mạch thẳngchứa C,H,O và một loại nhóm chức phản ứng vừa đủ với 200ml dd NaOH 1M ta thu được dd B chứa 19g muối của một axít hữu cơ và 2 rượu đơn có d/H2 là 22,5. Xác định CTCT của A:
A: (CH2)4(CH3COO)(C2H5COO)C3H5 C: (CH3COO)(C2H5COO)(C3H7COO)C3H5
B: (C2H5COO)(C3H7COO)(C4H9COO)C3H5 D: (HCOO)(CH3COO)(C3H7COO)C3H5

Còn chỗ nào trống không vậy. Cho tớ một chỗ với :|
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Bài tập cho giotbuon nè
Cho 8,4g Fe tác dụng với [TEX]HNO_3[/TEX]. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,688l NO (đktc) và dung dịch A. Tính m muối trong dung dịch A. Bài này cũng k khó lắm nhỉ

nFe = 0,15 mol
nNO = 0,12 mol # nFe --> có tạo Fe2+
2Fe3+ + Fe --> 3Fe2+
0,06 --- 0,03 ---- 0,09
m muối = 0,06.242 + 0,09.180 = 30,72g
bạn chưa nộp bài đó haruka
@ All: nguyentung vào học luôn cũng được chứ nhỉ :mad:)
 
A

anh11345

hi hi ! chao gia dinh nha cac dang ay! to la mem moi , dang lon ton gia nhap gia nhap dien dan ne. thay gia dinh nha cac dang ay hoc hanh hang say qua nen to thay cung hay hay. to muon tham gia cung moi nguoi co duoc khong?
de to thanh y to xin post may bai tap lam qua nhe:
1 ) cho 1,368g hon hop X gom FeO, Fe2O3, Fe3O4 tac dung vua het voi dung dich HCl ( cac phan ung xay ra hoan toan) duoc dung dich y, co can dung dich Y thu duoc hon hop 2 muoi, trong do khoi luong muoi FeCl2 la 1,143g. dung dich Y co the hoa tan duoc toi da bao nhieu g Cu
2) hoa tan het 2,32 g hon hop X gom FeO, Fe2O3 , Fe3O4 (trong do ti le khoi luong FeO va Fe2O3 la 9/20) trong 200ml dung dich HCl 1M thu duoc dung dich Y. Dung dich Y co the hoa tan toi da bao nhieu g Fe
3) cho 11,36 g hon hop Fe, Fe2O3, Fe3O4 phan ung het voi dung dich HNO3 loang du thu duoc 1,344 lit khi No(san pham khu duy nhat o dktc0 va dung dich X. Dung dich X co the hoa tan toi da 12,88 g Fe. so mol HNO3 trong dung dich ban dau la
4) cho 6,72 g bot Fe tac dung voi 384 ml dung dich AgNO3 1 M. sau khi phan ung ket thuc thu duoc dung dich A va m g chat ran. dung dich A tac dung duoc voi toi da bao nhieu g bot Cu
5) 400 ml dung dich hon hop HNO3 va Fe(NO3)3 0,5M co the hoa tan bao nhieu g hon hop Fe va Cu co ti le mol nfe:nCu = 2/39biet san pham khu duy nhat cua HNO3 la NO)
tam thoi cu giai tam may bai nhe. to rat hi vong la thanh vien ut it cua gia dinh nha cac dang ay vi co le to nho tuoi nhat ma
 
T

traimuopdang_268

Típ *

Câu 1:
Để phân biệt các dung dịch Na2SO3, Na2CO3, NaHCO3 và NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng
A. nước vôi trong và axit HCl.
B. nước vôi trong và nước brom.
C. dung dịch NaCl và nước brom.
D. dung dịch CaCl2 và nước vôi trong.
Câu 2:
Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3?
A. Kim loại natri.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. Khí CO2.
Câu 3:
Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: glixerin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thứ tự hoá chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là
Câu trả lời của bạn:
A. Cu(OH)2, dung dịch iot, quỳ tím, HNO3 đặc
B. Quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc
C. Cu(OH)2, quỳ tím, HNO3 đặc, dung dịch iot
D. Dung dịch iot, HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím.
Câu 4:
Để xác định sự có mặt của ion Fe2+ trong một dung dịch, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím.
B. Cho muối chứa ion SO42-.
C. Sục khí CO2.
D. Dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 loãng.
Câu 5:
Trong không khí CO2 chiếm 0,03% về thể tích. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp, hiệu suất 80%. Muốn có 50 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) cần dùng để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp là
A. 138260,7 lít.
B. 172834,67 lít.

C. 150200,6 lít.
D. 140256,5 lít.

Mấy câu ny' trước. Ghi rõ cách làm nhá
@_anh11345: gõ có dấu nhá. Giờ bị dị ứng với k dấu:(
 
Z

zzthaemzz

Câu 2:
Có thể dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3?
A. Kim loại natri.
B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. Khí CO2.
cho natri đến dư vào
+ ZnCl2 kết tủa rồi tan
+ MgSO4 kết tủa
cho MgSO4 vào dd ban đầu
+BaCl2 tạo kết tủa
cho BaCl2 vào dd lúc đầu
+ Na2SO4 tạo kết tủa
cho BaCl2 vào các dd sao khi đã cho Na
+ KHCO3 tạo kết tủa
KNO3 chưa xảy ra pứ nào
Câu 3:
Trong bốn ống nghiệm mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch: glixerin, lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng. Thứ tự hoá chất dùng làm thuốc thử để nhận ra ngay mỗi dung dịch là
Câu trả lời của bạn:
A. Cu(OH)2, dung dịch iot, quỳ tím, HNO3 đặc
B. Quỳ tím, dung dịch iot, Cu(OH)2, HNO3 đặc
C. Cu(OH)2, quỳ tím, HNO3 đặc, dung dịch iot
D. Dung dịch iot, HNO3 đặc, Cu(OH)2, quỳ tím.
Iot thấy tinh bột màu tím
HNO3 đặc làm lòng trắng trứng đông đặc
Glixerol làm Cu(OH)2 tan
Quỳ hóa xanh khi cho vào xà phòng
Câu 4:
Để xác định sự có mặt của ion Fe2+ trong một dung dịch, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím.
B. Cho muối chứa ion SO42-.
C. Sục khí CO2.
D. Dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 loãng.
5Fe2+ + MnO4- + 8H+ ---> 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
Câu 5:
Trong không khí CO2 chiếm 0,03% về thể tích. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ phản ứng quang hợp, hiệu suất 80%. Muốn có 50 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) cần dùng để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp là
A. 138260,7 lít.
B. 172834,67 lít.
C. 150200,6 lít.
D. 140256,5 lít.
6nCO2 --> (C6H10O5)n
264------------162
x----------------50
=>x = 2200/27 g
=>nCO2 = 50/27 mol
=> VCO2 =1120/27 lít
=> Vkk = 172834.67 lít

hic, không biết làm bài 1.....
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom