[FIO_RACE]►Trao Đổi_Thảo Luận☼♀◄

Status
Không mở trả lời sau này.
H

heart_sentiment_93



Bài 2: Nhúng một thanh KL M hoá trị II nặng m (g) vào dd Fe(NO3)2 thì m thanh kl giảm 6% so vs bd. Nếu nhúng thank KL trên vào dd AgNO3 thì m thank KL tăng 25% so vs bd. Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3 và kl ktua bám hết lên thank KL M. KL M là:
A.Pb. B: Ni . C: Cd. D. Zn

(2)​
........t làm nhaz
Gọi n AgNO3=x ( mol) => n Fe(NO3)2=2x (mol)
từ pư1: M+Fe(NO3)2------->Fe+ M(NO3)2

2x<--- 2x mol--------------->2x mol
độ giảm khối lượng=2x.(M-56)------------> Ta có pt:2x.(M-56)=0,06m (1)
từ pư 2: M+2 AgNO3-----------> M(NO3)2+2 Ag
0,5x<--x(mol)------------>0,5 mol
độ tăng khối lượng=05.x(216-M)----------> Ta có pt: 2x.(216-M)=0,25m (2)
Lấy (2)chia(1) ta đc M=65. vậy: Mlà Zn

 
A

anhhuyconan

Ha Ha nhóm FIO đã khôi phục rồi, hj hj hj, cho tớ gia nhập với, m đã nói với giotbun te nhat rồi, hj, m sẽ lên vào giờ rãnh . Cố gắng hết m` vì mục tiêu DH . Minh cũng mong các bạn học thât tình thì m` cũng sẽ vậy. hj
 
T

traimuopdang_268

Bài của Yu, có 2 ng cùng post bài;))
maruco said:
Bài 1:Cho một luồn khí CO đi qua ống sư nung nóng đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B cân nặng 4,784 gam, Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba( OH) 2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa, Mặt khác hòa tan chât rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lit khí H2( Đktc)
a) tính % khối lượng các oxit trong A
b) tính % khối lượng các chất trong B biết trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt II oxit và sắt III oxit
Vì Tính oxh của [TEX]{Fe}^{3+} > {Fe}^{2+}[/TEX]
Gọi n_Fe2O3=y, n_FeO dư sau pu 1(+CO) =x
--> n_FeO=0.04-y-x
n_BaCO3=0.046

Ta dữ kiện db, ta có hệ pt:

[TEX]\left{{72x + (y - x + 0.04). 56=4.784}\\{0.04 - y -x +3y =0.046}[/TEX]

[TEX]\left\{x=0.054}\\{y=0.03}[/TEX]

[TEX]\left\{n_{FeO}=0.01}\\{n_{Fe_2O_3}=0.03}[/TEX]

[TEX]% Fe_2O_3=86.96 %[/TEX]
[TEX]% FeO=13.04 %[/TEX]
[TEX]b)[/TEX] Coi như t chưa làm dc câu này
Theo như sp B ở câu A thì gồm Fe và FeO dư. Nhưng mà đề bài lại cho dữ kiện B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt II oxit và sắt III oxit Vậy là thế nào. Hay Fe +O2--> Fe3O4 giải hệ k ra, Ai chấm bài t thì chữa dùm t câu này


___________________
Lịch học: Sáng Chủ nhật. 7h30' đến 9h30p
chắc như vậy là ổn nhỉ
Tính đến hn là 3 ngày nhưng trong 7 ng mới có 4 ng nộp bài. Toàn con gái:D
Yu muốn biết nguyên nhân là gì? Mèo thì k nói ,tại c ý đang ôn thi hsg;))
Chắc là bận quá, vậy thêm một ngày nữa nhá. (nếu k sẽ phạt đấy;)) )
Thời gian hết: thứ 6. tức ngày mai.
Bài của giotbuon khó quá. trên lớp chưa học đến Al. m sẽ suy nghĩ nốt này mai. làm được thì post cả thể:D
 
Last edited by a moderator:
Z

zzthaemzz

Bài 4: Hoà tan ht 20g hh A gồm MgO, CuO, Fe2O3 cần vừa đủ 350ml dd HCl 2M.
Mặt khác nếu lấy 0.4 mol hh A đốt nóng trong ống sứ không có kk rồi cho luồng H2 dư đi qua tới phản ứng hoàn toàn --> 7.2g H2O và m g chất rắn. Giá trị của m là:
A.25.2 .. B.16 .. C 25.6 .. D.25.8

nH2O = 0.4 mol
đặt MgO CuO và Fe2O3 ở thí nghiệm 2 lần lượt là x,y,z
ta có
y +3z = 0.4
x + y + z = 0.4
=> x = 2z
=> nMgO = 2nFe2O3
n HCl = 0.7 mol
đặt MgO CuO và Fe2O3 ở thí nghiệm 2 lần lượt là a,b,c , ta có
2a + 2b + 6c = 0.7
40a + 80b +160c = 20
a - 2c = 0
=> a = b = 0.1 mol
c = 0.05 mol
0.25 mol X năng 20g
0.4 mol X sẽ nặng 32g
bảo toàn khối lượng
=> m = 32 + 0.4x2 - 7.2 = 25.6g

sr vì post bài trễ, mấy bữa nay có việc
 
G

giotbuonkhongten

Bài 6: Cho 1.36 g hh A gồm Fe, Mg vào 400ml dd CuSO4. Sau khi pu xong thu dc 1.84g cran B và dd C. Thêm NaOH dư vào dd C được ktua. Nung ktua ngoài kk. đến m k đổi. thu đc 1.2g cran D
a) tính tp % mỗi KL trong A và Cm dd CuSO4
b) Cho 1.36g hh A td với V ml dd AgNO3 0.1M. kết thúc pu , thu đc 3.36g g cran E. Tính tp % các chất trong E và V_AgNO3

a. Tăng giảm khối lương: :)


[tex]\left\{ \begin 8x + 40y = 0,48 \\ 80x + 40y = 1,2 \right.[/tex]

[tex]\Rightarrow\left\ x = 0,01 \\ y = 0,01 \right.[/tex]

%Fe = 82,35%
%Mg = 17,65%
CMCuSO4 = 0,05M

b. nMg = 0,01 mol, nFe = 0,02 mol
Mg + 2Ag+ --> Mg2+ + 2Ag
0,01 ----------------------- 0,02
Fe +2 Ag+ --> Fe2+ +2 Ag
x -------------------------2x

(0,02 - x)56 + 108(0,02 + 2x) = 3,36 --> x = 0,0005 mol
%Fe = 32,5%
%Ag = 67,5%
VAgNO3 = 0,21 l :)
 
G

giotbuonkhongten

Bài của Yu, có 2 ng cùng post bài;))

Vì Tính oxh của [TEX]{Fe}^{3+} > {Fe}^{2+}[/TEX]
Gọi n_Fe2O3=y, n_FeO dư sau pu 1(+CO) =x
--> n_FeO=0.04-y-x
n_BaCO3=0.046

Ta dữ kiện db, ta có hệ pt:

[TEX]\left{{72x + (y - x + 0.04). 56=4.784}\\{0.04 - y -x +3y =0.046}[/TEX]

[TEX]\left\{x=0.054}\\{y=0.03}[/TEX]

[TEX]\left\{n_{FeO}=0.01}\\{n_{Fe_2O_3}=0.03}[/TEX]

[TEX]% Fe_2O_3=86.96 %[/TEX]
[TEX]% FeO=13.04 %[/TEX]
[TEX]b)[/TEX] Coi như t chưa làm dc câu này
Theo như sp B ở câu A thì gồm Fe và FeO dư. Nhưng mà đề bài lại cho dữ kiện B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt II oxit và sắt III oxit Vậy là thế nào. Hay Fe +O2--> Fe3O4 giải hệ k ra, Ai chấm bài t thì chữa dùm t câu này
đặt số mol [TEX]FeO [/TEX]là a , còn số mol[TEX] Fe_2O_3[/TEX] là b .
Số mol Fe_3O_4 là : [TEX]{n_{F{e_3}{O_4}}} = \left( {a + b} \right).\frac{1}{3}[/TEX]

[TEX]So' mol Fe trog B = n H_2 = 0,028 mol .[/TEX]

Áp dụng đlbt ngto: [TEX]0,01 + 0,03.2 = 0,07 = a + 2b + a+b + 0,028 [/TEX]

[TEX]\left 72a + 160b + \left({a + b}\right).\frac{{232}}{3}\ + 56.0,028=4,784 \\ 2a + 3b = 0,042[/TEX]

[TEX]\left\ x=0,012 \\ y=0,006[/TEX]

9414.gif


Bài m post cho traimuopdang phải sử dụng đk như bài của mình làm mới ra :)

Coi như traimuop làm bài maruco thôi :x
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

Bài tập điện phân:
Câu 8.
bên catot:
Cu2+.................+2e= > Cu
a mol..................2a mol
bên anot:
2Cl-...........................= > Cl2+............................... 2e
b mol......................................................................b mol
vì n CuSO4< 1/2 n NaCl= > 2n CuSO4<n NaCl= > 2a<b
mà số mol e cho nhận ở 2 bên phải như nhau
= > Cu 2+ hết trước Cl- nên bên sau đó sẽ đến H2O bên catot điện phân tạo OH-
=> quỳ chuyển từ tím sang xanh= > D
(ko biết đúng ko nữa)
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

Chấm điểm:
Tiêu chí:
[TEX]+[/TEX] Bài làm đúng: [TEX]10[/TEX] điểm . Sai [TEX]0[/TEX]
[TEX]+[/TEX] Bài trình bày khoa học: [TEX]5[/TEX]điểm
[TEX]+[/TEX] Cách làm chưa khoa học, chưa hay: Trừ [TEX]4[/TEX] điểm
[TEX]+[/TEX] Nộp bài đúng ngày( trong 3 ngày đầu) cộng [TEX]3[/TEX] điểm. Đáng ra nộp muộn phải trừ nặng hơn!
[TEX]<+>[/TEX] Người chấm, làm được bài của thí sinh dự thi với cách làm ngắn hơn. Khoa học học. tốt hơn thi post lên: Được cộng [TEX]5[/TEX]điểm, Riêng điểm này Yu sẽ tổng kết!
Và cuối cùng ra điểm hoàn chỉnh, post ở pic trụ sở chính. Mọi ng chấm bài rồi nhắn tin điểm cho t vào tn riêng. nếu rõ nx về bài mà m chấm.Còn Nếu làm bài của thí sinh lại thì post luôn tại pic.Ok
Yu_chấm Haru .............Maruco_chấm giotbuonkhongten...........Heart_chấm Zztheam
Zztheam chấm Maruco...........Haru_chấm heart...............Giotbuon0ten_chấm Traimuopdang
Note: Tất cả chấm xong bài trong ngày mai, tối nay xong thì càng tốt!;))

Hết!:D
 
G

giotbuonkhongten

Bài của Yu, có 2 ng cùng post bài;))

Vì Tính oxh của [TEX]{Fe}^{3+} > {Fe}^{2+}[/TEX]
Gọi n_Fe2O3=y, n_FeO dư sau pu 1(+CO) =x
--> n_FeO=0.04-y-x
n_BaCO3=0.046

Ta dữ kiện db, ta có hệ pt:

[TEX]\left{{72x + (y - x + 0.04). 56=4.784}\\{0.04 - y -x +3y =0.046}[/TEX]

[TEX]\left\{x=0.054}\\{y=0.03}[/TEX]

[TEX]\left\{n_{FeO}=0.01}\\{n_{Fe_2O_3}=0.03}[/TEX]

[TEX]% Fe_2O_3=86.96 %[/TEX]
[TEX]% FeO=13.04 %[/TEX]
[TEX]b)[/TEX] Coi như t chưa làm dc câu này
Theo như sp B ở câu A thì gồm Fe và FeO dư. Nhưng mà đề bài lại cho dữ kiện B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt II oxit và sắt III oxit Vậy là thế nào. Hay Fe +O2--> Fe3O4 giải hệ k ra, Ai chấm bài t thì chữa dùm t câu này


Câu a đúng, b chưa làm + trình bày đẹp + nộp sớm :x : tổng 13 điểm

Câu b mình làm rồi

Nhưng m nghĩ, nếu Fe2O3 trong trường hợp này dư thì sao, FeO ko phản ứng ( có trường hợp này ko nhỉ)

Cách của m:


[tex]\left\{ \begin \blue {72x + 160y =5,52 \\ x + y = 0,04 \right.[/tex]

\Rightarrow[TEX]\left\{ \blue n_{FeO}=0.01} \\ n_{Fe_2O_3}=0,03[/TEX]

Sáng nay có việc đột xuất, m ko học đc sr :)

Cái phần trình bày đẹp đc cộng điếm vs nộp sớm ko báo trước =((

Còn 2 bạn kia down bài về làm nhak, học onl đúng h, làm bài vẫn ok :x
 
Last edited by a moderator:
Z

zzthaemzz

Maruco làm bài số 1 nha, ko biết đúng ko nữa, các bạn sửa giúp mình với nha:
n H2O= 1,44/ 18= 0,08 mol; n H2SO4= 0,17x1= 0,17 mol
gọi công thức oxit sắt là FexOy trong đó hóa trị của Fe là 2y/ x
Ta có thổi H2 dư qua 8,14 gam hỗn hợp CuO, Al2O3, oxit sắt= > 1,44 gam H2O
khi thổi H2 qua hỗn hợp trên thì nó sẽ phản ứng với CuO và oxit sắt= > sau phản ứng còn lại Al2O3
= > tất cả số mol nguyên tố Oxi trong CuO và oxit sắt bị chuyển sang H2 để tạo H2O( *)
ta có các phương trình Phản ứng:
CuO+..............H2= >........ Cu+ ...........H20
a mol= >........a mol............................a mol
FexOy+ ............yH2= > .......xFe+ .........yH2O
b mol= >........ by mol..........................by mol
Al2O3( c mol) ko tác dụng với H2
khi cho vào dung dịch H2SO4 thì cả 3 oxit sẽ phản ứng hết với H2SO4 theo các phương trình:
CuO+............H2SO4= > .........CuSO4+.......... H2O
a mol= >.........a mol
2FexOy+ .........2yH2SO4= > ........xFe( SO4)2y/x+ .........2yH2O
b mol= >...........by mol
Al2O3+.............. 3H2SO4= > ............Al2( SO4) 3+............ 3H2O
c mol= >............3c mol
gọi số mol CuO, FexOy, Al2O3 lần lượt là a, b, c
theo phương trình ta có n Al2O3= (n H2SO4- nH2) / 3= ( n H2SO4- n H2O) /3
= ( 0,17- 0,08)/3= 0,03 mol
= > m CuO+ m Oxit sắt= 8,14-m Al2O3= 8,14- 0,03x 102= 5,08gam
Dung dịch thu được sau khi phản ứng với H2SO4( dung dịch B)sau đó cho NaOH dư vào thì Al2( SO4)3 sẽ tạo thành NaAl( OH)4 tan hết= > kết tủa thu được là Cu( OH)2 và hidroxit của Fe
Nung hỗn hợp kết tủa thu được chất rắn là oxit đồng và oxit sắt khối lượng 5, 2 gam
mà ta thấy ban đầu khối lượng CuO và FexOy là 5,08gam( khối lượng CuO ở 2 thời điểm như nhau)
= > có sự tăng giảm khối lượng= > oxit sắt là FeO hoặc Fe3O4( loại trường hợp là Fe2O3 vì nếu là Fe2O3 thì khi nung chất rắn thu được sẽ là CuO và Fe2O3= > khối lượng phải là 5, 08 gam chứ ko phải là 5,2 gam)
xét các trường hợp:
a) FeO
thay vào phương trình ta có:
FeO+ .................H2SO4=> .............FeSO4+ ..............H2O
b mol= >...........................................b mol
FeSO4+.............2 NaOH= > ..........Fe( OH)2 +.......... Na2SO4
b mol= >...........................................b mol
4Fe( OH) 2+ O2+ 2H2O= > 4Fe( OH)3
b mol= >.................................b mol
2Fe( OH)3= > Fe2O3+ 3H2O
b mol= >..........b/ 2 mol
ta có hệ phương trình:
80a+ 72b= 5,08
80a+160x b/2=5, 2
= > a= 0,05; b= 0,015 mol
mặt khác từ (*) ta có số mol nguyên tố oxi trong CuO và FeO= n H2O=0,08#0,05+0,015
= >loại trường hợp FeO= > oxit là Fe3O4
b) Fe3O4
thay vào phương trình ta có:
Fe3O4+ 4H2SO4= > .......FeSO4+ ...........Fe2( SO4) 3+4H2O
b mol= >..........................b mol................b mol
FeSO4+.............2 NaOH= > ..........Fe( OH)2 +.......... Na2SO4
b mol= >...........................................b mol
Fe2( SO4) 3+ 6 NaOH= > 3Na2SO4+ 2Fe( OH) 3
b mol= >...........................................2b mol
4Fe( OH) 2+ O2+ 2H2O= > 4Fe( OH)3
b mol= >.................................b mol
2Fe( OH)3= > .........Fe2O3+ 3H2O
b+2b mol= >..........3b/ 2 mol
ta có hệ phương trình:
80a+ 72b= 5,08
80a+160x 3b/2=5, 2
= > a= 0,02; b= 0,015 mol thử lại thấy thỏa mãn số mol nguyên tố oxi trong CuO và
Fe3O4= 0,02+ 0,015x4=0,08mol
vậy m CuO= 0,02x80=1,6 gam
mFe3O4= 0,015x 232= 3,48 gam
m Al2O3= 0,03x 102=3, 06gam
vậy A đúng
xong rùi, mình đã cố gắng trình bày kỹ càng và dễ hiểu nhất có thể, các bạn xem sai ở đâu thì sửa nha, hoàn thành nhiệm vụ

nhìn tổng quát thì dài nhưng sau khi đọc xong bài, thằng học ngu sẽ hiểu được nhiều vấn đề hơn và thằng học giỏi sẽ cẩn thận hơn vì này bài trình bày quá rõ ràng.^^!
bài này mà thi tự luận thì ko thầy cô nào bắt bẻ được nhưng sẽ làm thầy cô không vui vì dài...
điểm:
đúng 10
nộp sớm 3
khoa học 4
nhưng đây là bài trắc nghiệm, vì vậy một số pt nên viết ion hoặc đưa tỉ lệ thôi trình bày dài -2
tổng điểm 15 điểm
Congratulation!
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

[/COLOR][/FONT][/SIZE][/B]
[/B]Nhưng m nghĩ, nếu Fe2O3 trong trường hợp này dư thì sao, FeO ko phản ứng ( có trường hợp này ko nhỉ)

Cách của m:


[tex]\left\{ \begin \blue {72x + 160y =5,52 \\ x + y = 0,04 \right.[/tex]
\Rightarrow[TEX]\left\{ \blue n_{FeO}=0.01} \\ n_{Fe_2O_3}=0,03[/TEX]

Trường hợp này có thể xảy ra khi cho pu CO thiếu
Nhưng mà ở bài này dựa vào số liệu

[TEX]{Fe}_2O_3 + 3CO --> 2Fe + 3CO_2[/TEX]

Mà nếu Fe2O3 pu dư, FeO k pu
tính được n_CO2=0.046
n_Fe=0.028
nhìn vô pt trên. K thoả mãn

Mà cái 5.52 là gì vậy, ? Sao cái pt đấy giải ra đáp số đúng nhở. :|

 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

tớ mở màn nhé :p
a. [TEX]3M + 8HNO_3 --> 3M(NO_3)_3 + 4H_2O + 2NO[/TEX]
--0,3-----------0,8------------0,3---------------------0,2

[TEX]MO + 2HNO_3 ---> M(NO_3)_2 + 2H_2O[/TEX]

--a------------2a-------------a

[TEX]HNO_3 + NaOH --> NaNO_3 + H_2O[/TEX]

1--------------1----------------1

[TEX]0,8+2a+1=2 \Leftrightarrow a=0,1[/TEX] [TEX]\Rightarrow n_{M}=0,3; n_{MO}=0,1[/TEX]

b. Anot:
[TEX]2H_2O - 4e ---> O_2 + 4H^+[/TEX]
-----------0,36-----0,09
Catot:
[TEX]M^{2+} + 2e ----> M [/TEX]
0,4
a--------2a--------a

[TEX]2a=0,36 \Rightarrow a=0,18 \Rightarrow M=64 \Rightarrow Cu[/TEX]


[TEX]n=\frac{It}{96500} \Rightarrow I=\frac{n.96500}{t}=\frac{0,36.96500}{48.60+15}=12A[/TEX]

Bài làm đúng [TEX]10[/TEX] + Chi tiết, khoa học [TEX]5[/TEX]+ Nộp sớm nhất:x [TEX]3[/TEX]
\Rightarrow Tổng điểm: [TEX]18[/TEX]
Có một lỗi nhỏ. Là chỗ ptpu [TEX](1)[/TEX]Nhầm hoá trị của M may vẫn đúng
Chắc gõ nhầm tớ không trừ điểm;)

Với khả năng của haru đáng ra phải khó hơn:D. Dễ quá nhở:p
 
C

cacodemon1812

[FIO - 2]_ Cùng làm nào

Do vấn đề time mình xin ra nhập và đăng bài cho nhóm đây
Hạn là Thứ 7!
Các tối thứ 3, 5 mình sẽ kiểm tra từng lần 1
Tối thứ 7 sẽ có bảng đểm!


Bài 1:
Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chứa một loại nhóm chức, Akhông có khả năng làm mất màu dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] loãng, nguội. Cho 0.01 mol chất A tá dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH (Khối lượng riêng 1.2 g/cm3) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 118.98 g hơi nước và còn lại 2.96 g hỗn hợp các chất rắn khan D. Lấy một nửa chất rắn D đem đốt chấy hoàn toan thì thu được 0.795 g [TEX]Na_2CO_3[/TEX], 0.952 l [TEX]CO_2[/TEX] và 0.616 l [TEX]H_2O[/TEX] (đktc).
a. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A?
b. viết các PT phản ứng xảy ra.


Bài 2:

Thêm 1 bài nữa cái này sẽ về kim loại:
Tỉ lệ số mol [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc, nóng ( cần để hòa ta vừa hết) với số mol kim loại M là 0.625; dung dịch A thu được sau phản ứng có chứa 20.88 gam muối và khí Y bay ra. Dẫn khí Y qua 200 ml dung dịch NaOH 0.25M thu được dung dịch B. Làm khô dung dịch B thu được 2.12 gam muối. Xác định khim loại M


Bài 3:

Một bài tiếp cho mọi người cùng làm nè!
Hòa tan 2.72 g hỗn hợp gồm Fe và [TEX]Fe_2O_3[/TEX] bằng dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] loãng, dư thu được dung dịch A. Lấy 1/20 dung dịch A đem chuẩn độ bằng thuốc tím 0.01M trong môi trường axit [TEX] H_2SO_4[/TEX] thì vừa hết 40 ml
a; Xác định thành phầm trăm mỗi chất trong hỗn hợp A?
b> Nếu dùng cùng khối lượng hỗn hợp và cùng thành phần phần trăm thể tích nhưng thay [TEX]Fe_2O_3[/TEX] bằng [TEX]Fe_3O_4[/TEX] và làm các thí nghiệm như trên thì thể tích [TEX]KMnO_4[/TEX] 0.1M cần dùng là bao nhiêu?
 
G

giotbuonkhongten

Trường hợp này có thể xảy ra khi cho pu CO thiếu
Nhưng mà ở bài này dựa vào số liệu

[TEX]{Fe}_2O_3 + 3CO --> 2Fe + 3CO_2[/TEX]

Mà nếu Fe2O3 pu dư, FeO k pu
tính được n_CO2=0.046
n_Fe=0.028
nhìn vô pt trên. K thoả mãn

Vâng: ra hỗn hợp oxit sắt đó :)
Nếu CO dư mới có khả năng ra Fe được

Fe2O3 dư thì ko thể nào chỉ ra sắt :)


Mà cái 5.52 là gì vậy, ? Sao cái pt đấy giải ra đáp số đúng nhở. :|

Pt đúng giải ra đáp án đúng, bt thế thôi :)
Mặt khác hòa tan chât rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lit khí H2

Đọc kĩ đề thêm 1 lỗi, nH2 = nFe = 0,028 mol, nếu giải ra 0,03 mol Fe2O3, mà Fe2O3 hết thì nFe = 0,06 khác 0,028 mâu thuẫn :)

Giải thích dùm :)
 
H

haruka18



Bài 2: Nhúng một thanh KL M hoá trị II nặng m (g) vào dd Fe(NO3)2 thì m thanh kl giảm 6% so vs bd. Nếu nhúng thank KL trên vào dd AgNO3 thì m thank KL tăng 25% so vs bd. Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3 và kl ktua bám hết lên thank KL M. KL M là:
A.Pb. B: Ni . C: Cd. D. Zn

(2)​
........t làm nhaz
Gọi n AgNO3=x ( mol) => n Fe(NO3)2=2x (mol)
từ pư1: M+Fe(NO3)2------->Fe+ M(NO3)2

2x<--- 2x mol--------------->2x mol
độ giảm khối lượng=2x.(M-56)------------> Ta có pt:2x.(M-56)=0,06m (1)
từ pư 2: M+2 AgNO3-----------> M(NO3)2+2 Ag
0,5x<--x(mol)------------>0,5 mol
độ tăng khối lượng=05.x(216-M)----------> Ta có pt: 2x.(216-M)=0,25m (2)
Lấy (2)chia(1) ta đc M=65. vậy: Mlà Zn

Chỗ này cậu bị nhầm nè. Nhưng ra kết quả vẫn đúng chắc cũng do đánh nhầm hi
(*) Đúng: +10 điểm
(*) Chi tiết, khoa học +4 điểm (Vì nhìn hơi khó tí :D, lần sau cậu viết số mol mỗi chất thẳng dưới phương trình nhá )
(*) Nộp sớm: +3 điểm
Tổng 17 điểm

 
T

traimuopdang_268

giotbuon said:
Nhưng m nghĩ, nếu Fe2O3 trong trường hợp này dư thì sao, FeO ko phản ứng ( có trường hợp này ko nhỉ)
Vậy câu này là thế nào. Fe2O3 dư mà FeO k pu vậy k phải là ý nói CO pu hết ak?. Thì mới nói trường hợp đó k xảy ra mà
Nếu CO dư mới có khả năng ra Fe được

Fe2O3 dư thì ko thể nào chỉ ra sắt
còn câu này nữa. Đọc câu trên và câu dưới thấy mâu thuẫn, k hiểu gì hết trơn.
Và nói rõ cái hệ pt có 5.52 . Cái gì hết cái gì dư và tóm lại nó ntn.
Có một bài thôi mà mãi k xong nhỉ. Nhiều chắc chết!. Maruco_Chủ nhân bài đó_ C vô xem nhá, . Tốn nhiều time quá!:( thế này chắc t phải chuốn sớm:(
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Vậy câu này là thế nào. Fe2O3 dư mà FeO k pu vậy k phải là ý nói CO pu hết ak?. Thì mới nói trường hợp đó k xảy ra mà


Cái này coi như cho qua :)
còn câu này nữa. Đọc câu trên và câu dưới thấy mâu thuẫn, k hiểu gì hết trơn.
Và nói rõ cái hệ pt có 5.52 . Cái gì hết cái gì dư và tóm lại nó ntn.

Mâu thuẫn chỗ nào, CO dư --> ra Fe, Fe2O3 dư --> ko thể chỉ ra mình sắt :)

Dùng định luật bảo toàn khối lượng, ko cần để ý tới trong hh đó có gì :)

Chỉ mới có cocademon1812, bunny147(ko phải mem) đưa đáp án :)

Tới sáng mai nhak

Có vài sửa đổi trong đề, vào pic kia xem thanks :)
 
T

traimuopdang_268

, CO dư --> ra Fe, Fe2O3 dư --> ko thể chỉ ra mình sắt
Vậy còn FeO.?
Fe2O3 dư vậy còn FeO. giữa FeO và Fe2O3 thì FeO phải dư chứ nhỉ. CO khử mà. (Theo dãy điện hoá) ! ?
À cái bài hỗn hợp Al và oxit Fe
Xem lại đề như vầy có thiếu số liệu không?

Làm bao lần k ra. Nhờ cao nhân chỉ giáo cũng không ra. Xem dùm tý:x

Cho hỗn hợp A có khối lượng m (g) gồm bột nhôm và sắt oxít FexOy tiến hành phản ứmg nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp B nghiện nhỏ ,trộn điều B rồi chia thành hai phần
Phần 1 : có khối lượng 14,49(g) được hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng ta được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc)
Phần 2 cho tác dụng với lương dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra .
b. Xác định công thức sắt oxít và m(g)

Ở đây pu có hoàn toàn k? chia thành 2p là 2p k bằng nhau ak
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Vậy còn FeO.?
Fe2O3 dư vậy còn FeO. giữa FeO và Fe2O3 thì FeO phải dư chứ nhỉ. CO khử mà. (Theo dãy điện hoá) ! ?

Đọc kĩ lại đi =((
À cái bài hỗn hợp Al và oxit Fe
Xem lại đề như vầy có thiếu số liệu không?



Làm bao lần k ra. Nhờ cao nhân chỉ giáo cũng không ra. Xem dùm tý:x

Cho hỗn hợp A có khối lượng m (g) gồm bột nhôm và sắt oxít FexOy tiến hành phản ứmg nhiệt nhôm hỗn hợp A trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp B nghiện nhỏ ,trộn điều B rồi chia thành hai phần
Phần 1 : có khối lượng 14,49(g) được hoà tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng ta được dung dịch C và 3,696 lít khí NO duy nhất (đktc)
Phần 2 cho tác dụng với lương dư dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra .
b. Xác định công thức sắt oxít và m(g)

Ở đây pu có hoàn toàn k? chia thành 2p là 2p k bằng nhau ak

Hoàn toàn đủ :)
 
S

star_vatly

Bài 4: Hoà tan ht 20g hh A gồm MgO, CuO, Fe2O3 cần vừa đủ 350ml dd HCl 2M.
Mặt khác nếu lấy 0.4 mol hh A đốt nóng trong ống sứ không có kk rồi cho luồng H2 dư đi qua tới phản ứng hoàn toàn --> 7.2g H2O và m g chất rắn. Giá trị của m là:
A.25.2 .. B.16 .. C 25.6 .. D.25.8

nH2O = 0.4 mol
đặt MgO CuO và Fe2O3 ở thí nghiệm 2 lần lượt là x,y,z
ta có
y +3z = 0.4
x + y + z = 0.4
=> x = 2z
=> nMgO = 2nFe2O3
n HCl = 0.7 mol
đặt MgO CuO và Fe2O3 ở thí nghiệm 2 lần lượt là a,b,c , ta có
2a + 2b + 6c = 0.7
40a + 80b +160c = 20
a - 2c = 0
=> a = b = 0.1 mol
c = 0.05 mol
0.25 mol X năng 20g
0.4 mol X sẽ nặng 32g
bảo toàn khối lượng
=> m = 32 + 0.4x2 - 7.2 = 25.6g
bài làm đúng: 10 đ
trình bày k. học+5 đ
tổng 15 đ..... congratulation!
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom