Toaˊn 10Kie^ˊnThcToaˊnHc\color{Red}{\fbox{Toán 10}\bigstar{ Kiến-Thức-Toán-Học }\bigstar}

T

thuong0504

Bài 5:TÌm m để pt sau vô nghiệm

xmx1+x2x+1=2\frac{x-m}{x-1}+\frac{x-2}{x+1}=2

\Leftrightarrow(xm).(x+1)+(x2).(x1)=2(x21)(x-m).(x+1)+(x-2).(x-1)=2(x^2-1)

\Leftrightarrowx2+xmxm+x2x2x+22x2+2=0x^2+x-mx-m+x^2-x-2x+2-2x^2+2=0

\Leftrightarrow(m2)xm+4=0(-m-2)x-m+4=0

Phương trình vô nghiệm khi: -m-2=0 mà -m+4 khác 0

Vậy m=-2

Bài:6 TÌm mđể pt sau có nghiệm duy nhất
x+1x1=x+2xm\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+2}{x-m}

\Leftrightarrow(x+1).(xm)(x+2).(x1)=0(x+1).(x-m)-(x+2).(x-1)=0

\Leftrightarrowx2mx+xmx2+x2x+2=0x^2-mx+x-m-x^2+x-2x+2=0

\Leftrightarrowmxm+2=0-mx-m+2=0

Phương trình có duy nhất một nghiệm khi -m khác 0 hay m khác 0 khi đó pt có nghiệm duy nhất x=m+2mx=\frac{-m+2}{m}

Bài 7: Tìm m để pt sau có tập nghiệm là R
m(m2x1)=1xm(m^2x-1)=1-x

\Leftrightarrowm^3x-m-1+x=0$

\Leftrightarrow(m3+1)xm1=0(m^3+1)x-m-1=0

Phương trình vô số nghiệm khi m3+1=0m^3+1=0 và -m-1=0 hay m=-1
 
T

thuong0504

Bài 8: Tìm m để pt sau có nghiệm

3xmx2+x2=2x+2m1x2\frac{3x-m}{\sqrt{x-2}}+\sqrt{x-2}=\frac{2x+2m-1}{\sqrt{x-2}}

Đk:x>2

pt\Leftrightarrow3xm+x22x2m+1=03x-m+x-2-2x-2m+1=0

\Leftrightarrow2x3m1=02x-3m-1=0

Vì 2 khác không nên phương trình có nghiệm:

x=3m+12x=\frac{3m+1}{2}

Để x>2 thì m>1
 
T

thang271998

Bài 5:TÌm m để pt sau vô nghiệm

xmx1+x2x+1=2\frac{x-m}{x-1}+\frac{x-2}{x+1}=2

\Leftrightarrow(xm).(x+1)+(x2).(x1)=2(x21)(x-m).(x+1)+(x-2).(x-1)=2(x^2-1)

\Leftrightarrowx2+xmxm+x2x2x+22x2+2=0x^2+x-mx-m+x^2-x-2x+2-2x^2+2=0

\Leftrightarrow(-m-2)x-m+4=0

Phương trình vô nghiệm khi: -m-2=0 mà -m+4 khác 0

Vậy m=-2

Bài:6 TÌm mđể pt sau có nghiệm duy nhất
x+1x1=x+2xm\frac{x+1}{x-1}=\frac{x+2}{x-m}

\Leftrightarrow(x+1).(xm)(x+2).(x1)=0(x+1).(x-m)-(x+2).(x-1)=0

\Leftrightarrowx2mx+xmx2+x2x+2=0x^2-mx+x-m-x^2+x-2x+2=0

\Leftrightarrowmxm+2=0-mx-m+2=0

Phương trình có duy nhất một nghiệm khi -m khác 0 hay m khác 0 khi đó pt có nghiệm duy nhất x=m+2mx=\frac{-m+2}{m}

Bài 7: Tìm m để pt sau có tập nghiệm là R
m(m2x1)=1xm(m^2x-1)=1-x

\Leftrightarrowm^3x-m-1+x=0$

\Leftrightarrow(m3+1)xm1=0(m^3+1)x-m-1=0

Phương trình vô số nghiệm khi m3+1=0m^3+1=0 và -m-1=0 hay m=-1
Bài 8: Tìm m để pt sau có nghiệm

3xmx2+x2=2x+2m1x2\frac{3x-m}{\sqrt{x-2}}+\sqrt{x-2}=\frac{2x+2m-1}{\sqrt{x-2}}


Đk:x>2

pt[TEX]\Leftrightarrow3x-m+x-2-2x-2m+1=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 2x-3m-1=0[/TEX]

Vì 2 khác không nên phương trình có nghiệm:

[TEX]x=\frac{3m+1}{2}[/TEX]

Để x>2 thì m>1
Bài 5,6 có vấn đề rùi nha!
Bài 5
ĐK: $x#+1;-1$
Viết lại pt dưới dạng:
(m+2)x=4-m$ (2)
(*) Nếu m+2=0m+2=0 \Leftrightarrow m=2m=-2
(2)\Leftrightarrow 0x=60x=6 (MT) \Rightarrow pt vô nghiệm
(*)(*) $m-2#0$\Leftrightarrow$m#2$
(2)\Leftrightarrow x=4mm+2x=\frac{4-m}{m+2}
Do đó pt (đầu tiên ấy) vô nghiệm
[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{\frac{4-m}{m+2}=1}=1\\{\frac{4-m}{m+2}=-1}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m=1[/TEX]
Vậy, với m=-2 hoặc m=1 pt (đầu tiên nha) vô nghiệm
Bài 6:
Điều kiện x#1 và x#m
Viết lại pt dưới dạng
mx=2-m
Do đó pt đầu tiên ấy có nghiệm duy nhất
[TEX]\Leftrightarrow \begin{cases} & \text m#0\\ & \text x#1\\ & \text x#m \end{cases}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \begin{cases} & \text m#0 \\ & \text \frac{2-m}{m}#1\\ & \text \frac{2-m}{m}#m \end{cases}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \begin{cases} & \text m # 0 \\ & \text m # 1\\ & \text m^2+m-2 # 0 \end{cases}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrowm\notin{-2; 0;1}[/TEX]
Vậy với [TEX]m\notin{-2;0;1}[/TEX] pt có nghiệm duy nhất
MÌNh sẽ sớm đăng dạng bài mới các bạn chú ý nhé!
 
T

thang271998

Dạng mới, bài mới, năm mới đến nha!
Bài toán 3: Giải và biện luận phương trình ax+by=c
PHƯƠNG PHÁP CHUNG
a) Nếu a#0 và b=0 thì phương trình trở thành:
ax=c \Leftrightarrow [TEX]x=\frac{c}{a}[/TEX]
Vậy, tập hợp nghiệm của phương trình là [TEX]S={(\frac{c}{a}. y_0), y_0 \in R}[/TEX]
b) Nếu a=0 và b#0 thì phương trình trở thành:
by=c \Leftrightarrow y=frac{c}{b}
Vậy, tập hợp nghiệm của pt là [TEX]S={(x_0,\frac{c}{b}), x_0 \in R}[/TEX]
c) Bếu a#0 và b#0 thì khi đó nếu:
Ta cho x=x_0 tùy ý, khi đó [TEX]y=\frac{c-ax_0}{b}[/TEX]
Vậy, tập hợp nghiệm của pt là [TEX]S={(x_0, \frac{c-ax_0}{b}), x_0 \in R}[/TEX]
Ta cho y=y_0 tùy ý, khi đó x=frac{c-by_0}{a}
Vậy, tập hợp nghiệm của phương trình là [TEX]S={(c-by_0}{a}, y_0), y_0 \in R}[/TEX]
d) Nếu a=b=c=0, thì x và y có giá trị tùy ý
e) Nếu a=b=0 và c#0, phương trình vô nghiệm
 
T

thang271998

Đề kiểm tra chủ đề I
Bài 1: Giả và biện luận các phương trình
a.m2(x+1)=x+mm^2(x+1)=x+m
b. (m+1)2xm=(2m+5)x+2(m+1)^2x-m=(2m+5)x+2
c. a(ax+2b2)a2=b2(x+a)a(ax +2b^2) - a^2 =b^2(x+a)
d. a(xb)1=b(12x)a(x-b)-1=b(1-2x)
e. x+aba+xab+a=2a2+b2\frac{x+a}{b-a}+\frac{x-a}{b+a}=\frac{2}{a^2+b^2}
Bài tập 2: Xác định m để các pt sau vô nghiệm:
a. (m1)2x=4x+m+1(m-1)^2x=4x+m+1
b. m2(x1)=2(mx2)m^2(x-1)=2(mx-2)
Bài tập 3. Xác định tham số để các pt sau có nghiệm duy nhất:
a. xmx+1=x2x1\frac{x-m}{x+1}=\frac{x-2}{x-1}
b. a(ax+2b2)a3=b2(x+a)a(ax +2b^2) -a^3=b^2(x+a)
Bài tập 4. Xác định tham ssos để các pt sau có tập hợp nghiệm là R
a. m2(mx1)=2m(2x+1)m^2(mx-1)=2m(2x+1)
b. a(x1)+b(2x+1)=x+2a(x-1) + b(2x+1)=x+2
Bài tập 5. Giải và biện luận các phương trình
a. mx+(m1)y=m21mx+(m-1)y=m^2-1
b. (m+1)x+(m21)y=2m(m+1)x+(m^2-1)y=2m
 
T

thuong0504

Bài 5,6 có vấn đề rùi nha!
Bài 5
ĐK: $x#+1;-1$
Viết lại pt dưới dạng:
(m+2)x=4-m$ (2)
(*) Nếu m+2=0m+2=0 \Leftrightarrow m=2m=-2
(2)\Leftrightarrow 0x=60x=6 (MT) \Rightarrow pt vô nghiệm
(*)(*) $m-2#0$\Leftrightarrow$m#2$
(2)\Leftrightarrow x=4mm+2x=\frac{4-m}{m+2}
Do đó pt (đầu tiên ấy) vô nghiệm
[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{\frac{4-m}{m+2}=1}=1\\{\frac{4-m}{m+2}=-1}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m=1[/TEX]
Vậy, với m=-2 hoặc m=1 pt (đầu tiên nha) vô nghiệm
Bài 6:
Điều kiện x#1 và x#m
Viết lại pt dưới dạng
mx=2-m
Do đó pt đầu tiên ấy có nghiệm duy nhất
[TEX]\Leftrightarrow \begin{cases} & \text m#0\\ & \text x#1\\ & \text x#m \end{cases}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \begin{cases} & \text m#0 \\ & \text \frac{2-m}{m}#1\\ & \text \frac{2-m}{m}#m \end{cases}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \begin{cases} & \text m # 0 \\ & \text m # 1\\ & \text m^2+m-2 # 0 \end{cases}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrowm\notin{-2; 0;1}[/TEX]
Vậy với [TEX]m\notin{-2;0;1}[/TEX] pt có nghiệm duy nhất
MÌNh sẽ sớm đăng dạng bài mới các bạn chú ý nhé!

Thanks, làm hấp tấp không để ý điều kiện, à mà... câu 5 cậu còn thiếu m=-1 nữa đấy! =))
 
T

thuong0504

Nếu m=-1 thì pt có nghiệm hay vô nghiệm

m=-1 thì mẫu bằng 0 nên vô nghiệm

mà cậu chỉ có m=-2 và m=1
 
T

thuong0504

Ra nhiều thế ai siêng mà ngồi gõ hả cậu :)) nhát =))

Bài 1: Giả và biện luận các phương trình

a.m2(x+1)=x+mm^2(x+1)=x+m

\Leftrightarrowxm2+m2xm=0xm^2+m^2-x-m=0

\Leftrightarrow(m21)x+m2m=0(m^2-1)x+m^2-m=0

Khi m21=0m^2-1=0 thì m=1 hoặc m=-1

Với m=1 thì a=0 ; b=0 (a;b là hệ số) nên pt vô số nghiệm

Với m=-1 thì a=0 ; b khác 0 nên pt vô nghiệm

Với m khác 1 và m khác -1 thì pt có một nghiệm duy nhất x=mm+1x=\frac{-m}{m+1}

b. (m+1)2xm=(2m+5)x+2(m+1)^2x-m=(2m+5)x+2

\Leftrightarrow[(m+1)22m5]xm2=0[(m+1)^2-2m-5]x-m-2=0

\Leftrightarrow(m4)2xm2=0(m-4)^2x-m-2=0

Với (m4)2=0(m-4)^2=0 \Leftrightarrow m=4 ta có:

a=0; b khác 0 do đó pt vô nghiệm

Với m khác 4 thì pt có một nghiệm x=1m2x=\frac{1}{m-2}

P.s: Hì :D tớ nhìn nhầm, sorry cậu nha!
 
P

phuong_july


Em làm câu này trước. Anh nhìn hộ em.
x+aba+xab+a=2a2+b2\frac{x+a}{b-a}+\frac{x-a}{b+a}=\frac{2}{a^2+b^2}
\Leftrightarrow (x+a)(b+a)+(xa)(ba)=2(b+a)(ba)(x+a)(b+a)+(x-a)(b-a)=2(b+a)(b-a)
\Leftrightarrow 2bx2b2+2a2=02bx-2b^2+2a^2=0.
\Leftrightarrow bxb2+a2=0bx-b^2+a^2=0

TH1: b=0b=0 \rightarrow phương trình có dạng: 0x+a2=00x+a^2=0
+ Với a=0S=Ra=0\rightarrow S=R

+ Với a0a \neq 0
thì phương trình vô nghiệm.

TH2. b
khác 0 thì Phương trình có 1 nghiệm duy nhất:
x=b2a2bx=\frac{b^2-a^2}{b}.

 
P

popstar1102


Bài 2
a) (m1)2x=4x+m+1(m-1)^2x=4x+m+1
\Leftrightarrow (m1)2x4x=m+1(m-1)^2x-4x=m+1
\Leftrightarrow (m-3)(m+1)x=m+1

* nếu m=3 \Rightarrow pt \Leftrightarrow 0x=4 (Vô nghiệm)
* nếu m=-1 \Rightarrow pt \Leftrightarrow 0x=0 (VSN)
* nếu m#-1;3\Rightarrow pt có 1 nghiệm duy nhất x=1m3x=\frac{1}{m-3}

vậy để pt VN thì m=3
 
Last edited by a moderator:
P

phuong_july

Đề kiểm tra chủ đề I
Bài tập 2: Xác định m để các pt sau vô nghiệm:
a. (m1)2x=4x+m+1(m-1)^2x=4x+m+1
b. m2(x1)=2(mx2)m^2(x-1)=2(mx-2)

a. (m1)2x=4x+m+1(m-1)^2x=4x+m+1
\Leftrightarrow x(m22m3)(m+1)=0x(m^2-2m-3)-(m+1)=0.

TH1. m22n3=0m^2-2n-3=0 \Rightarrow m=3;1m=3;-1.
+ Với m=3m=3 \rightarrow phương trình có dạng: 0x4=00x-4=0 \Rightarrow phương trình vô nghiệm.
+ Với m=1m=-1 \rightarrow phương trình có dạng: 0x0=00x-0=0 \Rightarrow S=RS=R.

th2. m22n3m^2-2n-3 khác 0. \Rightarrow m khác 3; -1.
+ Với m khác 3;-1 thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất:
x=m+1m22m3=1m3x=\frac{m+1}{m^2-2m-3}=\frac{1}{m-3}

Vậy m=3m=3 thì phương trình vô nghiệm.

b. m2(x1)=2(mx2)m^2(x-1)=2(mx-2)
\Leftrightarrow m2xm2=2mx4m^2x-m^2=2mx-4
\Leftrightarrow x(m22m)(m24)=0x(m^2-2m)-(m^2-4)=0
TH1. m22m=0m^2-2m=0 \Rightarrow m=0;2m=0;2.
+ Với m=0m=0 thì phương trình có dạng: 0x+4=00x+4=0 \Rightarrow phương trình vô nghiệm.
+ Với m=2m=2
thì phương trình có dạng: 0x0=00x-0=0 \Rightarrow S=RS=R.
TH2. m22mm^2-2m khác 0. \Rightarrow m khác 0;2.
Với m khác 0;2 thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất:
x=m24m22m=m+2mx=\frac{m^2-4}{m^2-2m}=\frac{m+2}{m}.

Vậy m=0m=0 thì phương trình vô nghiêm.

 
P

phuong_july


Bài tập 3. Xác định tham số để các pt sau có nghiệm duy nhất:
a. xmx+1=x2x1\frac{x-m}{x+1}=\frac{x-2}{x-1}
b. a(ax+2b2)a3=b2(x+a)a(ax +2b^2) -a^3=b^2(x+a)

a. xmx+1=x2x1\frac{x-m}{x+1}=\frac{x-2}{x-1}
\Leftrightarrow mx+m+2=0-mx+m+2=0

TH1. m=0m=0 \Rightarrow phương trình có dạng 0x+2=00x+2=0 \Rightarrow phương trình vô nghiệm.

TH2. m khác 0 \Rightarrow phương trình có 1 nghiệm duy nhất: x=m+2mx=\frac{m+2}{m}.

Vậy m khác 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất.

b. a(ax+2b2)a3=b2(x+a)a(ax +2b^2) -a^3=b^2(x+a)
\Leftrightarrow x(a2b2)+ab2a3=0x(a^2-b^2)+ab^2-a^3=0.

TH1. a2b2=0a^2-b^2=0 \Rightarrow a=±ba=\pm b
+ Với a=±ba=\pm b \Rightarrow phương trình có dạng 0x+0=00x+0=0 \Rightarrow S=RS=R.

TH2. a2b20a^2-b^2 \neq 0 \Rightarrow a±ba \neq \pm b
\Rightarrow Phương trình có 1 nghiệm duy nhất: x=(ab2a3)a2b2x=\frac{-(ab^2-a^3)}{a^2-b^2} \Rightarrow x=ax=a.

Vậy a±ba \neq \pm b thì phương trình có nghiệm duy nhất.
 
P

phuong_july

Đề kiểm tra chủ đề I
Bài tập 4. Xác định tham ssos để các pt sau có tập hợp nghiệm là R
a. m2(mx1)=2m(2x+1)m^2(mx-1)=2m(2x+1)
b. a(x1)+b(2x+1)=x+2a(x-1) + b(2x+1)=x+2

a. m2(mx1)=2m(2x+1)m^2(mx-1)=2m(2x+1)
\Leftrightarrow x(m34m)(m2+2m)=0x(m^3-4m)-(m^2+2m)=0

TH1. m34m=0m^3-4m=0. \Rightarrow m=0;2;2m=0;2;-2.
+ Với m=0m=0 \Rightarrow phương trình có dạng : 0x0=00x-0=0 \Rightarrow phương trình có vô số nghiệm.
+ Với m=2m=2 \Rightarrow phương trình có dạng : 0x8=00x-8=0 \Rightarrow phương trình có vô nghiệm.
+ Với m=2m=-2 \Rightarrow phương trình có dạng : 0x0=00x-0=0 \Rightarrow phương trình có vô số nghiệm.

TH2. m34m0m^3-4m \neq 0 \Rightarrow m0;±2m \neq 0; \pm 2
+ Với m0;±2m \neq 0; \pm 2 \Rightarrow phương trình có 1 nghiệm duy nhất: x=m2+2mm34m=1m2x=\frac{m^2+2m}{m^3-4m}=\frac{1}{m-2}.

Vậy m=0;2m=0;-2 thì phương trình có tập hợp nghiệm là R.

b. a(x1)+b(2x+1)=x+2a(x-1) + b(2x+1)=x+2
\Leftrightarrow x(a+2b1)(ab+2)=0x(a+2b-1)-(a-b+2)=0

TH1. a+2b1=0a+2b-1=0 \Rightarrow a=12ba=1-2b \Rightarrow phương trình có dạng: 0x(33b)=00x-(3-3b)=0
+ Với b=1b=1 \Rightarrow S=RS=R.
+ Với b1b \neq 1 \Rightarrow phương trình cô nghiệm.

TH2.a+2b10a+2b-1 \neq 0 \Rightarrow a12ba \neq 1-2b
+ Với a12ba \neq 1-2b \Rightarrow phương trình có nghiệm duy nhất: x=ab+2a+2b1x=\frac{a-b+2}{a+2b-1}.

Vậy b=1b=1; a=12ba=1-2b hay a=1a=1 thì phương trình có tập hợp nghiệm là R.
 
P

phuong_july

Đề kiểm tra chủ đề I
Bài tập 5. Giải và biện luận các phương trình
a. mx+(m1)y=m21mx+(m-1)y=m^2-1

a. mx+(m1)y=m21mx+(m-1)y=m^2-1

TH1. m1=0m-1=0 thì phương trình trở thành: x=0x=0.
Vậy S=(0,yo),yoRS=(0,y_o), y_o \in R

TH2. m=0m=0 thì phương trình có dạng: y=1y=1
Vậy: S=(xo,1),x0RS=(x_o,1), x_0 \in R

TH3. m,m10m, m-1 \neq 0 thì khi đó:

+Ta cho: x=xox=x_o tuỳ ý \Rightarrow y=m21mxm1y=\frac{m^2-1-mx}{m-1}

Vậy: S=(xo,m21mxm1),xoRS=(x_o, \frac{m^2-1-mx}{m-1}), x_o \in R

+Ta cho: y=yoy=y_o tuỳ ý \Rightarrow x=m21(m1)ymxx=\frac{m^2-1-(m-1)y}{mx}.
Vậy: ... ( chỗ này em gõ ròi nhưng bị lội không gõ nữa).

Bài này em làm thế. Khả năng thiếu. Đăng lên để mọi người chỉ bổ xung hộ em.
 
P

phuong_july

Đề kiểm tra chủ đề I
Bài tập 5. Giải và biện luận các phương trình
b. (m+1)x+(m21)y=2m(m+1)x+(m^2-1)y=2m

b. (m+1)x+(m21)y=2m(m+1)x+(m^2-1)y=2m
TH1. m21=0m^2-1=0 thì phương trình có dạng: 2x=22x=2 \Rightarrow x=1x=1
Vậy: S=(1,yo),yoRS=(1,y_o), y_o \in R.
TH2. m+1=0m+1=0
thì phương trình có dạng: 0y=20y=-2 \Rightarrow phương trình vô nghiệm.
TH3. m+1,m210m+1, m^2-1 \neq 0 thì khi đó:

+ Ta cho: x=xox=x_o tuỳ ý \Rightarrow y=2m(m+1)xm21y=\frac{2m-(m+1)x}{m^2-1}.
Vậy: ... (lỗi em không gõ được)


+ Ta cho: y=yoy=y_o tuỳ ý \Rightarrow x=2m(m21)ym+1x=\frac{2m-(m^2-1)y}{m+1}.
Vậy: ... ( lỗi em không gõ được).
 
D

demon311


a. m2(mx1)=2m(2x+1)m^2(mx-1)=2m(2x+1)
\Leftrightarrow x(m34m)(m2+2m)=0x(m^3-4m)-(m^2+2m)=0

TH1. m34m=0m^3-4m=0. \Rightarrow m=0;2;2m=0;2;-2.
+ Với m=0m=0 \Rightarrow phương trình có dạng : 0x0=00x-0=0 \Rightarrow phương trình có vô số nghiệm.
+ Với m=2m=2 \Rightarrow phương trình có dạng : 0x8=00x-8=0 \Rightarrow phương trình có vô nghiệm.
+ Với m=2m=-2 \Rightarrow phương trình có dạng : 0x0=00x-0=0 \Rightarrow phương trình có vô số nghiệm.

TH2. m34m0m^3-4m \neq 0 \Rightarrow m0;±2m \neq 0; \pm 2
+ Với m0;±2m \neq 0; \pm 2 \Rightarrow phương trình có 1 nghiệm duy nhất: x=m2+2mm34m=1m2x=\frac{m^2+2m}{m^3-4m}=\frac{1}{m-2}.

Vậy m=0;2m=0;-2 thì phương trình có tập hợp nghiệm là R.

b. a(x1)+b(2x+1)=x+2a(x-1) + b(2x+1)=x+2
\Leftrightarrow x(a+2b1)(ab+2)=0x(a+2b-1)-(a-b+2)=0

TH1. a+2b1=0a+2b-1=0 \Rightarrow a=12ba=1-2b \Rightarrow phương trình có dạng: 0x(33b)=00x-(3-3b)=0
+ Với b=1b=1 \Rightarrow S=RS=R.
+ Với b1b \neq 1 \Rightarrow phương trình cô nghiệm.

TH2.a+2b10a+2b-1 \neq 0 \Rightarrow a12ba \neq 1-2b
+ Với a12ba \neq 1-2b \Rightarrow phương trình có nghiệm duy nhất: x=ab+2a+2b1x=\frac{a-b+2}{a+2b-1}.

Vậy b=1b=1; a=12ba=1-2b hay a=1a=1 thì phương trình có tập hợp nghiệm là R.

Theo mình thì khi đưa về dạng a.x+b.y=ca.x+b.y=c rồi thì chỉ càn nhận xét pt có tập nghiệm là RR khi a=b=c=0a=b=c=0 là được rồi
 
T

thang271998

CHỦ ĐỀ II
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
Bài toán 1: Giải và biện luận phương trình[TEX] (a_1x+b_1)(a_2x+b_2)=0[/TEX]
PHƯƠNG PHÁP CHUNG
Tập hợp nghiệm của phương trình là nghiệm của hệ:
[TEX]\left[\begin{a_1x+b_1=0 (1)}\\{a_2x+b_2=0 (2)} [/TEX]
Với bài toán giải và biênh luận ta cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Giải và biện luận (1)
Bước 2: Giải và biện luận (2)
Bước 3: Kết luận: trong bước này các em học sinh cần biết cách kết hợp các trường hợp đã xét trong cả hai bước 1 và bước 2 để có được lời kết luận đầy đủ và tường minh
Ví dụ 1: Giải phương trình
[TEX](5x-3)(4x+1)(x-8)(x+3)=0[/TEX]
Giải
Phương trình trên tương đương với"
[TEX]\left[\begin{5x-3=0}\\{4x+1=0}\\{x-8=0}\\{x+3=0}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{x=\frac{3}{5}}\\{x=\frac{-1}{4}}\\{x=8}\\{x=-3}[/TEX]
Vậy phương trình có 4 nghiệm phân biệt
Ví dụ 2: Giải và biện luận phương trình:
[TEX](m-2)x^2-(2m-1)x+m+1=0[/TEX]
Giải
BIến đổi phương trình về dạng:
[TEX][(m-2)-m-1](x-1)=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{x=1}\\{(m-2)x=m+1 (2)}[/TEX]
Ta giải và biênh luận (2)
a. Nếu m-2=0 \Leftrightarrow m=2
(2)\Leftrightarrow 0x=3(mâu thuẫn) \Rightarrow (2) vô nghiệm
b. Nếu m-2#0 \Leftrightarrow m=2
(2) \Leftrightarrow [TEX]x=\frac{m+1}{m-2}[/TEX]
Kết luận
Với m=2, pt có nghiệm duy nhất x=1
Với m#2, pt có hai nghiệm x=1 và [TEX]x=\frac{m+1}{m-2}[/TEX]

CÒn mấy cái kia mình gõ sau nhé!

Chúc các bạn học tốt!
 
Top Bottom