$\color{Red}{\fbox{Toán 10}\bigstar{ Kiến-Thức-Toán-Học }\bigstar}$

T

thuong0504

Thôi thì chuyên đề phương trình nhé!
CHo pt x^2-2(m-1)x-2+3m=0
a) Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt
b) Tìm m để pt có 2 nghiệm x_1<0<x_2
c) x_1 \leq x_2,0
d) Lập pt bậc hai có hai nghiệm y_1;y_2 là nghị đảo của các nghiệm x_1,x_2 của phương trình

LG:

A= đen-ta

A' = ${(m-1)}^2$-3m+2

\LeftrightarrowA'=$m^2$-2m+1-3m+2

\LeftrightarrowA'=$m^2$-5m+3

a) Pt có hai nghiệm phân biệt khi A' > 0

\Rightarrow pt........

b) Pt có hai nghiệm ....... khi P < 0 \Leftrightarrow $\frac{c}{a}$<0

\Rightarrowpt............

c) d) có ở sách bài tập ( dạng bài)
 
T

thang271998

Bài mới nè!
Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
$sin B=cos C$
$cos B=sin C$
$tan B = cot C$
$cot B=tan C$
Bài 2: Chứng minh trong tam giác ABC( không phải vuông đâu nha) ta có
$sin (A+B)=sin C$
$cos (A+B)=-cos C$
$tan(A+B)=-tan C$
$cot(A+B)=-cot C$

Chúc các bạn học tốt
 
T

thang271998

à quên làm bài này để tăng khả năng tính toán nữa nhé!
TÍnh giá trị bài toán, biết $tan\alpha=2$
$A=sin^2\alpha+2.\sin.\alpha.cos\alpha-3cos^2\alpha$
Chỉ đơn giản thế này thôi nhé!

Chúc các bạn học tốt
 
T

thuong0504

Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
sinB=cosC
cosB=sinC
tanB=cotC
cotB=tanC

Tam giác ABC vuông tại A:

$sinB=\frac{AC}{BC}$

$cos C=\frac{AC}{BC}$

\Rightarrow sinB=cosC

$cosB=\frac{AB}{BC}$

$sin C=\frac{AB}{BC}$

\RightarrowcosB=sinC

Các câu khác cũng giải tương tự như trên ( vẽ hình rồi tìm sin, cos, tan , cot theo định nghĩa các cạnh đối, kề huyền)
 
T

thang271998

nè nè cả nhà cũng làm mấy bài kia nào
à mà mới về này: $A=sin^6\alpha+cos^6\alpha$
tính A ra nhé! thấy ở đề thì đại học đó..............mấy năm rồi nhưng cứ ôn lại nào..hihi..Vững tí phần lượng giác ha....

Cùng cố gắng để cùng tiến thủ nào...
 
T

thang271998

à quên làm bài này để tăng khả năng tính toán nữa nhé!
TÍnh giá trị bài toán, biết $tan\alpha=2$
$A=sin^2\alpha+2.\sin.\alpha.cos\alpha-3cos^2\alpha$
Chỉ đơn giản thế này thôi nhé!

Chúc các bạn học tốt

Thôi thì để mình làm bài này nhé!
Ta có $\frac{A}{cos^2\alpha}=\frac{sin^2 \alpha}{cos^2\alpha}+2\frac{sin\alpha.cos\alpha}{cos^2\alpha}-3$
\Rightarrow $A(1+tan^2\alpha)=tan^2\alpha+2tan\alpha-3$
\Rightarrow $A=\frac{tan^2\alpha+2tan\alpha-3}{1+tan^2\alpha}$
\Rightarrow $A=1$
mình quên là lượng giác chương cuối thế thì học phương trình nhé!
 
T

thang271998

BÀI TẬP VỀ PT QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC 1- BẬC 2
BÀI 1: GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH
1) $\frac{x-1}{x-2}+\frac{x-3}{x-1}=2-\frac{2}{x-1}$
2) $\frac{3x-m}{x-3}=m-1$ (m: tham số )
3) $\frac{x+\frac{3-x}{4}}{7}+\frac{2x+\frac{2-5x}{5}}{3}=1$
4) $\frac{3y-\frac{5y-7}{2}}{6}+y-\frac{3}{2}=0$
5) $\frac{6x-7}{4}: \frac{2}{3}=\frac{5x-\frac{x-6}{4}}{4}$
6) $\frac{(x-5)(x-4)}{4}+\frac{(x-3)(x-6)}{3}=\frac{7(x-1)^2}{12}$
7) $\frac{2x+3}{4x-1}-\frac{4x-1}{2x+3}=0$
8) $\frac{\frac{x+a}{x-a}-\frac{x-a}{x+a}}{1-\frac{x-a}{x+a}}=a$
9) $\frac{3x-7}{x+5}=\frac{x-3}{x+2}$
10) $\frac{1}{x+9}=\frac{1}{x}+\frac{1}{2}$
11) $x^2-2x-\frac{4}{x^2-2x}=0$
12) $\frac{x-1}{x-m}+\frac{x-m}{4(x-1)}=1$
13) $\frac{x+5}{2x-1}-\frac{1-2x}{x+5}=2$
14) $\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x}=-\frac{1}{x+4}$
15) $\frac{1}{x-7}+\frac{1}{x-17}-\frac{1}{x+1}=0$
Bài 2: Giải pt trong dấu căn
1) $\sqrt{x+z}+\sqrt{4x+13}=\sqrt{3x+12}$
2) $x^3+1= 2\sqrt[3]{2x-1}(x^3+1-2\sqrt[3]{2x-1}$
Tạm thời thế này nhé! đánh nhiều mỏi tay quá.....
 
N

nhan0209.hocmai

Cô đưa mình bài toán này cũng khá hay các ban xem thử nha. Mình sẽ post lời giải lên sau.
m(x-m+3) = m(x-2)+6
giải và biện luận pt theo x. Các bạn làm thử nha
 
T

thupham22011998

Ta có: m(x-m+3)=m(x-2)+6
\Leftrightarrow mx-$m^2$+3m=mx-2m+6
\Leftrightarrow $m^2$-5m+6=0
Giải pt-->m=2 hoặc m=3 (đúng \forall x thuộc R)
Vậy..........

ko biết mình làm kiểu gì mà nhìn dễ thế!!
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

$x^2 - 2x - \dfrac{4}{x^2 - 2x} = 0$
ĐK: $x^2 - 2x$ #0

$\leftrightarrow$ $\begin{cases} x khác 0 \\ x khác 2 \end{cases}$

Đặt t = $x^2-2x$ t # 0
ta có: $t - \dfrac{4}{t} = 0$
$t^2 = 4$
$t = 2$ hoặc $t = -2$

* t= 2---> x = $1 + \sqrt{3}$ vs x = $1 - \sqrt{3}$
* t = -2 Vô nghiệm
 
Last edited by a moderator:
T

thuong0504

Ta có: m(x-m+3)=m(x-2)+6
\Leftrightarrow mx-$m^2$+3m=mx-2m+6
\Leftrightarrow $m^2$-5m+6=0
Giải pt-->m=2 hoặc m=3 (đúng \forall x thuộc R)
Vậy..........

ở nhỉ, đáng lẽ phải còn x thì mới biện luận cho vui vui đằng này giải xong hết x luôn tìm ra được hai giá trị của m.... èo.....không biết là đề sai hay cách của bạn làm ( mình cũng làm như vậy) sai nữa hay cái đề kiểu nó thế....
:D
 
N

nhan0209.hocmai

ak bài đó các bạn làm đúng rồi. sắp kt hk1 rồi mà mấy bài về tích vô hướng mình làm vẫn chưa được. các bạn giúp mình bài này nha.

Cho tam giác ABC có A(1;4), B(-2;6), C(5;7)
a/ Tính chu vi ABC
b/ Tính góc A
c/ Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
d/ Tìm M thuộc Ox để tam giác AMB vuông tại B
e/ Tìm N thuộc Oy để tam giác ACN cân tại N
f/ Tìm E để tam giác BCE vuông cân tại N
 
N

nhan0209.hocmai

tích vô hướng

ak bài đó các bạn làm đúng rồi. sắp kt hk1 rồi mà mấy bài về tích vô hướng mình làm vẫn chưa được. các bạn giúp mình bài này nha.

Cho tam giác ABC có A(1;4), B(-2;6), C(5;7)
a/ Tính chu vi ABC
b/ Tính góc A
c/ Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
d/ Tìm M thuộc Ox để tam giác AMB vuông tại B
e/ Tìm N thuộc Oy để tam giác ACN cân tại N
f/ Tìm E để tam giác BCE vuông cân tại N
 
Q

quocthinh_psi

ak bài đó các bạn làm đúng rồi. sắp kt hk1 rồi mà mấy bài về tích vô hướng mình làm vẫn chưa được. các bạn giúp mình bài này nha.

Cho tam giác ABC có A(1;4), B(-2;6), C(5;7)
a/ Tính chu vi ABC
Hướng dẫn:
*Tính điện tích:
-Tính độ dài đoạn thẳng AB
-Viết phương trình đường thẳng AB
-Tính khoảng cách d từ điểm C đến đường thẳng AB
-Diện tích cần tính là: $S=\dfrac{1}{2}AB.d$
*Tính chu vi:
-Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD bằng công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm.
-Chu vi là: $S=AB+BC+CD$
*Ghi nhớ: công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm $A(a;b)$ và $C(c;d)$:
$$AC=\sqrt{(c-a)^2+(d-b)^2}$$
Chúc em học tốt :)
 
B

brain_dead

ak bài đó các bạn làm đúng rồi. sắp kt hk1 rồi mà mấy bài về tích vô hướng mình làm vẫn chưa được. các bạn giúp mình bài này nha.

Cho tam giác ABC có A(1;4), B(-2;6), C(5;7)
c/ Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Mấy cái kia thì hơi dài tạm thời chưa giúp được (tui phải đi học), nhưng có thắc mắc là tới cái bôi đen mà cũng đi hỏi thì cmnr =))
$x_G = \dfrac{x_A+x_B+x_c}{3}$
$y_G = \dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}$
 
T

thupham22011998

bài 1:

Trong mặt phẳng Oxy,cho A(-1;1) ,B(3;2) ,C(2;-1):

a,Tìm trên trục tung điểm M/ MA=MB

b,tìm trên trục hoành điểm N/ A,B,N thẳng hàng

c,........................................E/ ABEC là hình thang
 
T

thang271998

Trong mặt phẳng Oxy,cho A(-1;1) ,B(3;2) ,C(2;-1):

a,Tìm trên trục tung điểm M/ MA=MB

b,tìm trên trục hoành điểm N/ A,B,N thẳng hàng

c,........................................E/ ABEC là hình thang
LG
A) do M nằm trên trục tung \RightarrowM(0;Y_M)
Dễ dàng rồi nhé!
b) Xác định điểm N như trên rồi xem dạng bài này ở trong SBT nhé! cũng đơn giản thôi
c) Cái này thì cậu chỉ cần xem lại phần chứng mình hình thang kiểu gì là dễ dàng chứng minh rồi
 
Top Bottom