Hóa $\color{Red}{\fbox{★Hóa 8★}}\color{Magenta}{\fbox{Ôn thi HSG }}$

M

my_nguyen070


Câu 3: (3đ)
a. Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Fe ; H2O với các thiết bị cần thiết đầy đủ. Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Fe Fe3O4 Fe.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các gói chất bột sau: vôi sống, magie oxit, điphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.
Câu 5 : ( 2,5 đ) Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% oxi, 16,47% nitơ còn lại là kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B.

Câu 3:

a, $2H_2O---->2 H_2+ O_2$

$3Fe+4 H_2O---> Fe_3O_4+4 H_2$

$Fe_3O_4+4 H_2--->3 Fe+ 4H_2O$

b,

cho hh vào nc

+ Nhận ra CaO: tan tạo dung dịch đục

+Nhận ra MgO: k tan

+Nhận ra NaCl, $Na_2O$, $P_2O_5$ tan

Lấy quỳ tím cho vào các dung dịch thu dc

+Nhận ra NaOH làm hóa xanh=> $Na_2O$

+Nhận ra $H_3PO_4$: lam hóa đỏ=> $P2O_5$

Câụ:

n$O_2$=0,075 mol=> mO2=2,4 g

Áp dụng ĐLBTKL, ta có: mB= mA- mO2=12,75 g

Đặt CT; $K_xN_yO_z$

Ta có: $\frac{45,88}{39}$: $\frac{ 16,47}{14}$: $\frac{37,65}{16}$

1:1:2=> CT : $KNO_2$=> CT của A: $KNO_3$
 
M

my_nguyen070


Câu 6 .(2đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %.
Câu 7 . (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A.
1. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m.
2. Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V.

Câu 6:

Khối lượng của $CuSO_4$ 10% là: 40 g

=> khối lượng dung dịch $CuSO_4$ 5%: 800 g

=> mol của $CuSO_4$ 5%:0,25=> mol

$CuSO_4.5H_2O$=0,25 mol

=> m$CuSO_4.5H_2O$=62,5 g

Câu 7:

a, n$H_2$=0,2 mol

n$Fe_3O_4$= 0,075 mol

$4H_2+ Fe_3O_4-----> 3Fe+4 H_2O$

0,2.........0,05.............0,15

Khối lượng của A= 0,15.56+ (0,075-0,05).232=14,2 g

b,

$Fe_3O_4+ 8HCl----> FeCl_2+2 FeCl_3+ 4H_2O$

0,025.......0,2...............0,025...0,05

$Fe+2 HCl---> FeCl_2+ H_2$

0,15.....0,3............0,15........0,15

Khối lượng muối thu dc sau pu: (0,15+0,025).127+ 0,05.162,5 =30,35 g

V= 0,5 l


 
Y

yumi_26

Làm nổ 100ml hỗn hợp H2 và N2 trong 1 bình kín. Sau khi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu và cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của phần khí còn lại thu được bằng 64ml. Thêm 100ml không khí vào hỗn hợp khí thu được và lại làm nổ. Thể tích của hỗn hợp khí được quy về điều kiện ban đầu bằng 128ml thì thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
 
D

dungqvan

Cho 17,2 g hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thu được 3,36 l khí H2 đktc
a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp?
b) Tính khối lượng của chất tan trong dung dịch sau phản ứng
LÀM NHANH GIÚP MINH NHA MINH CẦN GẤP THANK NHIỀU
 
Last edited by a moderator:
T

thupham22011998

$a,Ca+2H_2O-->Ca(OH)_2+H_2$

$CaO+H_2O-->Ca(OH)_2$

Ta có: $n H_2=0,15 mol ->n Ca=0,15 mol ->m Ca=6g$

$->m CaO=17,2-6=11,2g$

Theo pthh, ta có:$n Ca(OH)_2=n Ca+n CaO=0,15+0,2=0,35 mol$

$->m Ca(OH)_2=25,9g$
 
D

dungqvan

Có 5 lọ riêng biệt : Nước cất, rượu etylic, d.d NaOH , HCl , d.d Ca(OH)2.Nêu cách nhận biết từng chất trong lọ
 
Y

yumi_26

Có 5 lọ riêng biệt : Nước cất, rượu etylic, d.d NaOH , HCl , d.d Ca(OH)2.Nêu cách nhận biết từng chất trong lọ

Dùng quỳ tím:

- HCl : quỳ -> đỏ

- NaOH, $Ca(OH)_2$: quỳ - xanh

Dùng $CO_2$ nhận biết $Ca(OH)_2$: có kết tủa trắng.

$CO_2 + Ca(OH)_2 -> CaCO_{3 \ (r)} + H_2O$

Còn lại nước cất và rượu etylic, đem đốt, có khí không màu thoát ra là rượu etylic.

$C_2H_6O + 3O_2 -t^o-> 2CO_2 + 3H_2O$
 
Last edited by a moderator:
Q

quangbinbon

giai ho minh bai nay voi. minh can gap

tính số mol nguyên tử va số mol phân tư có trong 16 g khí H2SO4
 
Q

quangbinbon

bai nay chua ai lam het

Hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 có thể tích 0,672 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp A so với hidro là 12. Trộn 0,672 lít hỗn hợp khí A với 4,48 lít không khí khô rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí X. (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi không khí khô gồm 20% thể tích là khí oxi, 80% thể tích là khí nitơ, ở điều kiện phản ứng này thì nitơ không bị cháy)
a. Xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A.
b. Xác định phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
G;a. nA= mol
Gọi x là số mol của CO  số mol của CH4 = (0,03 - x) mol
Từ d = = 2  A = 12 . 2 = 24 (gam)
 A =  x = 0,02  nCO = 0,02 mol;
nCH = 0,01 mol
Phần % thể tích các khí trong A
% VCO = , % VCH = 33,33 %
b. nkk = mol  nO = 0,2.20% = 0,04 mol;
nN = 0,2 - 0,04 = 0,16 mol
PTHH:
2CO + O2 2CO2
0,02 0,01 0,02 ( mol).
CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O
0,01 0,02 0,01 (mol).
nO phản ứng = 0,01 + 0,02 = 0,03 mol < 0,04  oxi dư
nO dư = 0,04 - 0,03 = 0,01 mol.
Sau khi ngưng tụ hơi nước thu được hỗn hợp khí X gồm:
O2dư ( 0,01 mol); N2 ( 0,16 mol); CO2 ( 0,03 mol).
nX = 0,01 + 0,16 + 0,03 = 0,2 mol.
mO dư = 0,01 . 32 = 0,32 gam
mN = 0,16 . 28 = 4,48 gam
mCO = 0,03 . 44 = 1,32 gam
mX = 0,32 + 4,48 + 1,32 = 6,12 gam
- Thành phần % theo thể tích các khí trong X:
% VO = 5%
% VN = 80%
% VCO = 15%
- Thành phần % theo khối lượng các chất trong X:
% mO = 5,23%
% mN = 73,20%
% mCO = 21,57
 
D

dungqvan

1. Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B ( chưa rõ hoá trị ) tác dụng hết với dd HCl ( cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc , người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2(ĐKTC)
a-Viết PTHH
b- Tính a?
2/Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 g một hỗn hợp ( hỗn hợp Y) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng , thu được chất rắn chỉ là các kim loại, lượng kim loại này được cho phản ứng với dd H2SO4 loãng (lấy dư) , thì thấy có 3,2g một kim loại mau đỏ không tan.
a-Tinh % khối lượng các chát có trong hỗn hợp Y?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y cho đi qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80%?
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GẮNG LÀM GIÚP MÌNH NHA . THANK YOU VERY MUCH.<):)<):)<):)<):)<):)<):)<):)<):);););););););););)
 
T

thukienmk

Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B.
1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO3 là 80 %
2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC).
Bài này lam kiểu gì zậy
 
D

dungqvan

Các bạn ơi giúp mình với :
1/ Trộn tỉ lệ về thể tích ( đo ở cùng điều kiện ) như thế nào , giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với với H2 bằng 14,75 ?@};-@};-@};-@};-@};-
2/ Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X , cần dùng hết 10,08 lít Ò (ĐKTC) . Sau khi kết thúc phản ứng , chỉ thu được 13,2g khí CO2 và 7,2 g nước.
a) Tìm CTHH của X ( Biết công thức đơn giản chính là CTHH của X )
b) Viết PTHH đốt cháy X ở trên?
 
M

mzmxmcmvmbmnmm

cần phải pha bao nhiêu gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% với 100g dung dịch K2SO4 17,4% để thu được dung dịch (x) chứa 2 muối Al2(SO4)3 va K2SO4 theo tỉ lệ mol 1:1? Sau khi để dung dịch (x) ở 20*C trong một thời gian dài, tinh thể muối kép ngậm nước K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O sẽ tách ra. Tính khối lượng tinh thể muối ngậm nước thu được.Biết rằng 100g nước co thể hoà tan tối đa 14g K2SO4.Al2(SO4)3
 
T

thupham22011998

Các bạn ơi giúp mình với :
1/ Trộn tỉ lệ về thể tích ( đo ở cùng điều kiện ) như thế nào , giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với với H2 bằng 14,75 ?@};-@};-@};-@};-@};-

Bài 1:

Ta có: $M=29,5g/mol$

theo quy tắc đường chéo, ta có: $n O_2/n N_2=3/5$

Vậy trộn theo tỉ lệ $3:5$
 
T

thupham22011998

Các bạn ơi giúp mình với :
2/ Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X , cần dùng hết 10,08 lít Ò (ĐKTC) . Sau khi kết thúc phản ứng , chỉ thu được 13,2g khí CO2 và 7,2 g nước.
a) Tìm CTHH của X ( Biết công thức đơn giản chính là CTHH của X )
b) Viết PTHH đốt cháy X ở trên?

Ta có: $n CO_2=0,3 mol $

$-->n C=0,3 mol -->m C=3,6 g$

$-->n O=0,6 mol$

$n H_2O=0,4 mol -->n H=0,8 mol -->mH=0,8 g$

$-->nO=0,4 mol$

Lại có: $n O_2$ ban đầu$=0,45 mol-->n O=0,9 mol < n O$ tạo thành

-->Chất X gồm $C,H,O$

Đặt công thức tổng quát là $C_xH_yO_z$

$x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1$

Vậy CTPT là $C_3H_8O$

$C_3H_8O+9/2O_2-t*->3CO_2+4H_2O$
 
T

thanhdepzaiht

cần phải pha bao nhiêu gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% với 100g dung dịch K2SO4 17,4% để thu được dung dịch (x) chứa 2 muối Al2(SO4)3 va K2SO4 theo tỉ lệ mol 1:1? Sau khi để dung dịch (x) ở 20*C trong một thời gian dài, tinh thể muối kép ngậm nước K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O sẽ tách ra. Tính khối lượng tinh thể muối ngậm nước thu được.Biết rằng 100g nước co thể hoà tan tối đa 14g K2SO4.Al2(SO4)3

a, m K2SO4= 17.4%*100=17.4(g)
->n K2SO4=17,4/174=0,1 mol
vi dd(X) chua hai muoi theo ti le 1:1
->n Al2(SO4)3=0,1(mol)
->m Al2(SO4)3 =0,1*342=34,2(g)
->dd Al2(SO4)3=34,2*100/17,1=200(g)
Vay can pha 200g dd Al2(SO4)3
b,Goi x la n K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O tach ra
->m K2SO4(tach ra)=174x->mK2SO4 con lai =17,4-174x
tuong tu m Al2(SO4)3 con lai =34,2-342x va m H2O con lai =248,4-432x (tinh m H2O luc dau theo m dung dich)
Theo cong thuc tinh do tan ta co:
[(17,4-174x)+(34,2-342x)]/(248,4-432x)*100=14
->x=701/18980 (gan bang 0,037) mol
-> m muoi kep tach ra : x*(174+342+432)=~35,01(g)
Nho cam on nhe:)&gt;-
 
  • Like
Reactions: phucanhdang
L

longlehoang3

đề HSG hoá 8 cần giải gấp

bài 1:
cho 22g hỗn hợp 2 kim loại nhôm và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư trong đó nhôm chiếm 49,1% khối lượng hỗn hợp.
hỏi: a) tính khối lượng axit hcl cần dùng?
b) tính thể tích khí hidro sinh ra(ở đktc)
c)cho toàn bộ hidro trên đi qua 72g CuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng?
Bài 2:
khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng) gồm CuO và Fe2O3 bằng khí hidro, sau phản ứng thu được 12g hỗn hợp 2 kim loại. ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch HCl, phản ứng xong người ta thu được khí hidro có thể tích là 22,4 lit .
a)viết các PTHH xảy ra
b)tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
c)tính thể tích khí hidro đã dùng (Đktc) để khử hỗn hợp các oxit trên.
Bài 3:
hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và 1 kim loại háo trị II bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lit (Đktc) khí hidro. Xác định kim loại hoá trị 2 đã cho.
bài 4:
hào tan hoàn toàn 12.1 gam hỗn hợp gồm CuO và một oxit kim loại háo trị II khác cần 10,95 g axit HCl biết tỉ lệ mol cua 2 oxit là 1 : 2.
a)Xác định công thức của oxit còn lại.
b)Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
 
T

thupham22011998

bài 1:
cho 22g hỗn hợp 2 kim loại nhôm và sắt tác dụng với dung dịch HCl dư trong đó nhôm chiếm 49,1% khối lượng hỗn hợp.
hỏi: a) tính khối lượng axit hcl cần dùng?
b) tính thể tích khí hidro sinh ra(ở đktc)
c)cho toàn bộ hidro trên đi qua 72g CuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng?

Vì nhôm chiếm 49,1% về khối lượng

$->m Al=10,802 g --> n Al=0,4 mol$

$-->m Fe=11,198 g ->n Fe=0,2 mol$

theo pthh, ta có: $n HCl=3.n Al+2.n Fe=1,6 mol$

$-->m HCl=50,4g$

$n H_2=0,8 mol --> V H_2=17,92l$

Ta có: $n CuO=0,9 mol$

$--> H_2$ pư hết, $CuO$ pư dư

Theo pthh, ta có: $n Cu=n H_2=n CuO$ pư=$0,8 mol$

$-->m =0,8.64+0,1.80=59,2g$
 
Top Bottom