$\color{DarkGreen}{\fbox{Box Lí 8} \text{ Chào Hè Mới}}$

Status
Không mở trả lời sau này.
P

phuong_july

$\fbox{Bài 33}$.
Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở $20^oC$.Thả vào đó một quả cầu nhôm khối lượng 200g được nung nóng đến 100 độ C.Cho $c_{Nhôm}=880J/kg.K$
a.Tính nhiệt độ cuối của nước khi cân bằng nhiệt xảy ra.(Coi chỉ có nước và quả cầu trao đổi nhiệt cho nhau
b.Thực tế,có $20$% nhiệt lượng quả cầu tỏa ra làm nóng nhiệt lượng kế.Tính nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt
a. Từ pt cân bằng nhiệt ta tìm được: $t = 21,6^oC$

b. $t= 21,3 ^oC$
 
P

phuong_july


$\fbox{ Bài 34}$.
Có hai bình cách nhiệt.Bình 1 chứa 5 kg nước ở $80^oC$,bình 2 chứa 2 kg nước ở $20^oC$.Múc một 1 kg nước từ bình 1 sang bình 2.Sau khi bình 2 có cân bằng nhiệt,lại múc 1kg nước từ bình 2 trở lại bình 1.Tính nhiệt độ của mỗi bình khi có cân bằng nhiệt.

$\fbox{BÀI 32}$
Với cùng một độ tăng nhiệt độ ,10g nhôm hấp thụ một lg nhiệt bằng nhiệt lg hấp thụ của 21,3g niken .Tính nhiệt dung riêng của niken
[/QUOTE]
$Q_1=Q_2$ \Leftrightarrow$C.m. \Delta t_1 = C.m_2. \Delta t_2$ \Leftrightarrow$ 336000 - 4200t = 8400t - 168000$\Rightarrow $t = 40^oC$ <Lần 1>
$C.m. (t' - t) = C. (m_1 - m). (t_1 - t')$\Leftrightarrow $4200t' - 168000 = 1344000 - 16800t'$\Rightarrow$ t' = 72^oC$
Bài này làm thế nào nhỉ? Mọi người giải đi.
:)
$\fbox{BÀI 32}$
Với cùng một độ tăng nhiệt độ ,10g nhôm hấp thụ một lg nhiệt bằng nhiệt lg hấp thụ của 21,3g niken .Tính nhiệt dung riêng của niken
 
Last edited by a moderator:
T

trinhminh18

[FONT=MathJax_Main]Bài 33.
Một nhiệt lượng kế chứa 2 lít nước ở [FONT=MathJax_Main]20[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT].Thả vào đó một quả cầu nhôm khối lượng 200g được nung nóng đến 100 độ C.Cho [FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Math]N[/FONT][FONT=MathJax_Math]h[/FONT]ô[FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]880[/FONT][FONT=MathJax_Math]J[/FONT][FONT=MathJax_Main]/[/FONT][FONT=MathJax_Math]k[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT][FONT=MathJax_Main].[/FONT][FONT=MathJax_Math]K[/FONT]
a.Tính nhiệt độ cuối của nước khi cân bằng nhiệt xảy ra.(Coi chỉ có nước và quả cầu trao đổi nhiệt cho nhau
b.Thực tế,có [FONT=MathJax_Main]20[/FONT]% nhiệt lượng quả cầu tỏa ra làm nóng nhiệt lượng kế.Tính nhiệt độ của nước sau khi cân bằng nhiệt
Giải: a/Ta có:
Nhiệt lượng nước thu vào : $Q1=2.4200.(t-20)$
nhiệt lượng nhôm toả ra là: $Q2=0,2.880.(100-t)$
$Q1=Q2$\Rightarrow
[/FONT]
$2.4200.(t-20)=0,2.880.(100-t)$
\Rightarrow$\dfrac{t-20}{100-t}$=$\dfrac{11}{525}$
\Rightarrow$(t-20).525=(100-t).11$
\Leftrightarrow$525t-10500=100-11t$
\Leftrightarrow$536t=11600$
\Rightarrow$t=\dfrac{1450}{67}$
b/Tương tự ta có:20%=$\dfrac{1}{5}$
$4200.2.(t-20)=0,2.880.(100-t).\dfrac{1}{5}$
\Leftrightarrow$8400t-168000=3520-35,2t$
\Leftrightarrow$8435,2t=171520$
\Rightarrow$t=\dfrac{13400}{659}$

 
P

phuong_july

$\fbox{Bài 35}$.
a. Trộn $150g$ nước ở $15^oC$ với $100g$ nước ở $37^oC$. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp.
b. Trên thực tế $150g$ nước ở $15^oC$ được dựng trong nhiệt lượng kế bằng than. Khi đổ $100g$ nước ở $37^oC$ vào và nhiệt độ cân bằng của nước là $23^oC$. Giải thích tại sao kết quả lại khác câu trên. Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên $1^oC$. Cho $c_{nước}=4200J/kg.K$

$\fbox{Bài 36}$.
1 bếp điện đun 4 ấm nước đựng $500g$ nước ở $15^oC$. Nếu đun $5$ phút, nhiệt độ nước lên đến $23^oC$. Nếu lượng nước là $750g$ thì đun trong $5'$ nhiệt độ chỉ lên đến $20,8^oC$.
Tính:
a. Nhiệt lượng ấm thu vào để tăng $1^oC$
b. Nhiệt lượng do bếp điện toả ra trong $1'$. cho hiệu suất của bếp là 40% và $c_{nước}=4200J/kg.K$
:):)
 
T

trinhminh18

[FONT=MathJax_Main]Bài 35[/FONT].
a. Trộn [FONT=MathJax_Main]150[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT] nước ở [FONT=MathJax_Main]15[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT] với [FONT=MathJax_Main]100[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT] nước ở [FONT=MathJax_Main]37[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT]. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp.
b. Trên thực tế [FONT=MathJax_Main]150[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT] nước ở [FONT=MathJax_Main]15[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT] được dựng trong nhiệt lượng kế bằng than. Khi đổ [FONT=MathJax_Main]100[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT] nước ở [FONT=MathJax_Main]37[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT] vào và nhiệt độ cân bằng của nước là [FONT=MathJax_Main]23[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT]. Giải thích tại sao kết quả lại khác câu trên. Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên [FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT]. Cho [FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Math]n[/FONT]ư[FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]4200[/FONT][FONT=MathJax_Math]J[/FONT][FONT=MathJax_Main]/[/FONT][FONT=MathJax_Math]k[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT][FONT=MathJax_Main].[/FONT][FONT=MathJax_Math]K[/FONT]

Giải:a/Ta có: Nhiệt lượngnước ở $15^o$ thu vào là
$Q1=0,15.4200.(t-15)$
Nhiệt lượng nước ở $37^o$ toả ra là :
$Q2=0,1.4200.(37-t)$
( Trong đó t là nhiệt độ cuối cùng của hh)
Mà $Q1=Q2\Rightarrow0,15.(t-15)=0,1.(37-t)$
\Rightarrow$t=23,8$
b/ Trên thực tế, nhiệt lượng kế đã hấp thu 1 phần nhiệt lượng nên nhiệt độ
cân = nhỏ hơn giá trị ta tính đc ở câu a
Gọi m0c0 là nhiệt dung của nhiệt lượng kế và nhiệt độ khi cân = là t'=$23^o$
Ta có: $(m1.c+m0c0)(t'-t1)=m2.c.(t2-t')$
\Rightarrow$m0c0=\dfrac{m2c(t2-t')}{t'-t1} - m1c$
\Rightarrow$m0c0=105J$
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentranminhhb

$\fbox{Bài 37}$
Cho một khối nước đá có khối lượng $m_1=200g$ ở nhiệt độ $-10^oC$
a) Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để khối lượng nước đá đó chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở $100^oC$( Bỏ qua mọi hao phí trong quá trình trao đổi nhiệt)
b) Thả khói nước đá trên vào 1 nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng $m_2=200g$, trong nhiệt lượng kế ban đầu có chứa nước $20^oC$, đến lúc có cân bằng nhiệt người ta vẫn thấy còn nước đá trong nhiệt lượng kế.Lấy phần nước đá còn lại ra và thả vào 1 cốc đựng 200g nước ở nhiệt độ $40^oC$, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cốc nước là $30^oC$( bỏ qua sự trao dổi nhiệt với cốc). Hãy xác định lượng nước có trong nhiệt lượng kế.
Biết :
Nhiệt dung riêng của nước là $C_1=4200 J/kg.K$
Nhiệt dung riêng của nước đá là $C_2=2100 J/kg.K$
Nhiệt nóng chảy của nước đá là $\lambda = 360000J/kg$
Nhiệt dung riêng của nhôm là $C_3=880J/kg.K$
Good Luck!!!:D
 
Last edited by a moderator:
T

trinhminh18

[FONT=MathJax_Main]Bài 36.
1 bếp điện đun 4 ấm nước đựng [FONT=MathJax_Main]500
[FONT=MathJax_Math]g[/FONT] nước ở [FONT=MathJax_Main]15[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT]. Nếu đun [FONT=MathJax_Main]5[/FONT] phút, nhiệt độ nước lên đến [FONT=MathJax_Main]23[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT]. Nếu lượng nước là [FONT=MathJax_Main]750[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT] thì đun trong [FONT=MathJax_Main]5[/FONT][FONT=MathJax_Main]′[/FONT] nhiệt độ chỉ lên đến [FONT=MathJax_Main]20[/FONT][FONT=MathJax_Main],[/FONT][FONT=MathJax_Main]8[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT].
Tính:
a. Nhiệt lượng ấm thu vào để tăng [FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT][FONT=MathJax_Math]C[/FONT]
b. Nhiệt lượng do bếp điện toả ra trong [FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main]′[/FONT]. cho hiệu suất của bếp là 40% và [FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Math]n[/FONT]ư[FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]4200[/FONT][FONT=MathJax_Math]J[/FONT][FONT=MathJax_Main]/[/FONT][FONT=MathJax_Math]k[/FONT][FONT=MathJax_Math]g[/FONT][FONT=MathJax_Main].[/FONT][FONT=MathJax_Math]K[/FONT]
[/FONT]

Giải :a/ Vì trong cả 2 trường hợp thì ấm và nước thu cùng 1 nhiệt lượng nên :
$(m1c+m0c0)(t1-t)=(m2c +m0c0)(t2-t)$
\Rightarrowm0c0=$\dfrac{m2c(t2-t) - m1c(t1-t)}{(t1-t2)}$=668 J
b/Nhiệt lượng ấm và nước thu đc trong 5 phút là
$Q=(m1c+m0c0)(t1-t)=22144 J$
Lại có: $H=\dfrac{Q}{Q'} .100%$
\RightarrowNhiệt lượng dòng điện toả ra trong 5' là:
$Q'=\dfrac{Q}{H} . 100% $=$\dfrac{Q}{40%} .100%$=$553600 J$
Nhiệt mà dòng điện toả ra trong 1' là
$553600:5=110720 J$





[/FONT]
 
N

nguyentranminhhb

$\fbox {Thông tin bổ sung}$

Nhiệt nóng chảy là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy và kí hiệu là $\lambda$
Ví dụ như nước đá tại nhiệt độ nóng chảy $0^oC$, để nóng chảy 1kg nước đá thì cần 360000J nên nhiệt nóng chảy của nước đá là 360000J/kg.
Công thức tính nhiệt lượng để cung cấp làm cho một chất nóng chảy là:
$Q=m.\lambda$
Trong đó m là khối lượng chất bị nóng chảy, $\lambda$ là nhiệt nóng chảy của chất đó
 
Last edited by a moderator:
T

trinhminh18

$\fbox{Bài 37}$
Cho một khối nước đá có khối lượng $m_1=200g$ ở nhiệt độ $-10^oC$
a) Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để khối lượng nước đá đó chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở $100^oC$( Bỏ qua mọi hao phí trong quá trình trao đổi nhiệt)
b) Thả khói nước đá trên vào 1 nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng $m_2=200g$, trong nhiệt lượng kế ban đầu có chứa nước $20^oC$, đến lúc có cân bằng nhiệt người ta vẫn thấy còn nước đá trong nhiệt lượng kế.Lấy phần nước đá còn lại ra và thả vào 1 cốc đựng 200g nước ở nhiệt độ $40^oC$, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cốc nước là $30^oC$( bỏ qua sự trao dổi nhiệt với cốc). Hãy xác định lượng nước có trong nhiệt lượng kế.
Biết :
Nhiệt dung riêng của nước là $C_1=4200 J/kg.K$
Nhiệt dung riêng của nước đá là $C_2=2100 J/kg.K$
Nhiệt nóng chảy của nước đá là $\lambda = 360000J/kg$
Nhiệt dung riêng của nhôm là $C_3=880J/kg.K$
Good Luck!!!:D
Bài này lằng nhằng khó hỉu quá; hay bạn đưa lời giải lênh mình coi vs nha :D:D
 
N

nguyentranminhhb

$\fbox{Bài 37}$
Cho một khối nước đá có khối lượng $m_1=200g$ ở nhiệt độ $-10^oC$
a) Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để khối lượng nước đá đó chuyển hoàn toàn thành hơi nước ở $100^oC$( Bỏ qua mọi hao phí trong quá trình trao đổi nhiệt)
b) Thả khói nước đá trên vào 1 nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng $m_2=200g$, trong nhiệt lượng kế ban đầu có chứa nước $20^oC$, đến lúc có cân bằng nhiệt người ta vẫn thấy còn nước đá trong nhiệt lượng kế.Lấy phần nước đá còn lại ra và thả vào 1 cốc đựng 200g nước ở nhiệt độ $40^oC$, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cốc nước là $30^oC$( bỏ qua sự trao dổi nhiệt với cốc). Hãy xác định lượng nước có trong nhiệt lượng kế.
Biết :
Nhiệt dung riêng của nước là $C_1=4200 J/kg.K$
Nhiệt dung riêng của nước đá là $C_2=2100 J/kg.K$
Nhiệt nóng chảy của nước đá là $\lambda = 360000J/kg$
Nhiệt dung riêng của nhôm là $C_3=880J/kg.K$
Good Luck!!!:D

Giải
Gọi lượng đá tan là $m_x$ ; lượng đá không tan sau lần cân bằng nhiệt thứ nhất là $m_o$; khối lượng nước trong nhiệt lượng kế là $m_n$
Vì lượng đá sau lần cân bằng thứ nhất không tan hết nên nhiệt độ cân bằng là $0^oC$
Ta có pt cân bằng nhiệt: $m_x.\lambda=m_2.c_3.20+m_n.c_1.20$
\Rightarrow $m_n=\frac{m_x.\lambda-m_2.c_3.20}{c_1.20} (1)$
$m_o.c_2.20=0,2.4200.10=8400$
\Rightarrow $m_o=0,1kg$
Thay vào (1) ta có: $m_n=3,87kg$
 
P

phuong_july

Thử sức với 1 bài trong đề thi TS của trường PT năng khiếu ĐHQG TPHCM-1998 nhé! :)
Sáng nay đi dự Cháu ngoan Bác Hồ :)D:D) nên không có đăng bài tập được. Giờ mới đăng. :D:D Nay 1-6 có ai được đi đâu chơi hay được tặng quà không? Lớp 8 vẫn là thiếu nhi phải không?
$\fbox{Bài 38}$.
Để xác định nhiệt dung riêng của dầu $c_x$, người ta thực hiện thí nghiệm sau.
Đổ khối lượng nước $m_a$ vào 1 nhiệt lượng kế khối lượng $m_k$. Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước.
Sau thời gian $t_1$ nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên $\Delta t_1(^oC)$. Thay nước bằng dầu với khối lượng $m_d$ và lặp lại các bước thí nghiệm như trên. Sau thời gian nung $t_2$, nhiệt độ của nhiệt lượng kế và dầu tăng thêm $\Delta t_2(^oC)$. Để tiện tính toán có thể chọn $m_a=m_d=m_k$. Bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng trong quá trình nung nóng.
a. Lập biểu thức tính $c_x$ cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhiệt lượng kế là $c_n$ và $c_k$.
b. Áp dụng bằng số: Cho $c_n=4200J/kg.K$, $c_k=380J/kg.K$, $t_1=1$ phút, $\Delta t_1=9,2^oC$, $t_2=4$ phút, $\Delta t_2=16,2^oC$. Hãy tính $c_x$
 
P

phuong_july

$\fbox{Câu Chuyện Vật Lí:VÀI KHÁM PHÁ CỦA TÔRIXENLI (Phần 1)}$
Cuộc tranh luận xoay quanh những chiếc bơm nước

Ngày nay, nhìn những chiếc bơm hút nước lên cao, một học sinh phổ thông bình thường cũng giải thích được rằng chính áp suất không khí đã làm cho nước dâng lên trong bơm.
Thế nhưng, vấn đề này ngày xưa đã làm bối rối những bộ óc vĩ đại nhất ! Nhà bác học cổ Hi Lạp Arixtôt cùng những người kế tục ông đã giải thích rằng do “thiên nhiên sợ cái trống rỗng”, nên có một lực thần bí nào đó đã kéo nước lên theo pittông để bù vào chỗ trống.
Ảnh hưởng tư tưởng của ông kéo dài gần như tuyệt đối suốt hơn một ngàn rưỡi năm cho mãi tới thời Galiê, Torixenli v.v… Chỉ cần nghĩ đến chuyện kiểm tra lại những điều răn dạy của Arixtôt bằng thực nghiệm cũng đã là một điều bất kính lớn lao. Xâm phạm đến uy tín của triết học Arixtôt có nghĩa là báng bổ đối với nhà thờ ! Nhưng cuộc sống vẫn luôn luôn đặt ra những vấn đề buộc con người phải tìm phương giải quyết.
Đầu thế kỉ XVII, ở Florenxia, một thành phố thương mại giàu có, người ta đào một cái giếng rất sâu. Từ miệng giếng đến mặt nước có đến hơn mười mét. Người ta muốn hút nước lên bằng một cái bơm, nhưng không làm sao bơm lên được. Chẳng ai hiểu rõ nguyên do vì đâu. Họ bèn cho mời Galiê, người có học thức nhất ở Florenxia lúc bấy giờ. Galiê đến xem kĩ cái bơm, ống hút nước và pittông. Tất cả đều nguyên lành không sao cả. Thế thì tại sao nước không lên được ?
Galiê giải thích rằng, có lẽ trọng lượng của bản thân cột nước trong ống đã kéo tụt nước xuống.
Một học trò của Galiê là Torixenli đẽ giải thích hiện tượng đó theo cách khác. Torixenli cho rằng vấn đề không phải chỉ ở trọng lượng của nước, mà còn ở trọng lượng của không khí nữa. Khi người ta hút nước bằng bơm thì không khí đã ngầm giúp người ta : không khí ở trên mặt giếng, dùng tất cả trọng lượng của mình để nén nước và buộc nước dâng lên theo ống. Nếu bơm không thể hút nước lên cao quá mười mét thì điều đó có nghĩa là không khí chỉ có khả năng đẩy nước tới một mức độ nào đó thôi.
Để chứng minh cho lập luận của mình, Torixenli bèn làm một thí nghiệm.
Ong lấy một cái ống thủy tinh một đầu bịt kín, trong đựng đầy thủy ngân. Sau đó ông lấy ngón tay bịt đầu hở lại, lật ngược ống và nhúng đầu hở ấy vào trong một chậu cũng đựng thủy ngân.
Thuỷ ngân không hoàn toàn tụt ra khỏi ống, mà chỉ tụt thấp xuống một chút thôi. Cột thuỷ ngân tuy tụt xuống nhưng vẫn cao hơn mực thủy ngân ở chậu hơn 70 cm.
Trọng lượng cột thủy ngân tương đương với trọng lượng một cột nước cao khoảng 10m.
Vậy thì cái gì đã giữ cho cột thủy ngân đó hạ xuống ?
Đó là áp suất của không khí.
Với thí nghiệmlịch sử này, Torixenli đã chứng minh được sự tồn tại của áp suất khí quyển mà trước đó chưa ai biết, đồng thời đã đánh tiếng chuông báo tử cho tín điều “thiên nhiên sợ cái trống rỗng” của Arixtôt.
Chẳng trách, Lêônacđô đa Vinxi, nhà bác học kiêm họa sĩ vĩ đại, đã gọi thí nghiệm là “thầy của các thầy”.
 
T

trinhminh18

Thử sức với 1 bài trong đề thi TS của trường PT năng khiếu ĐHQG TPHCM-1998 nhé! :)
Sáng nay đi dự Cháu ngoan Bác Hồ :)D:D) nên không có đăng bài tập được. Giờ mới đăng. :D:D Nay 1-6 có ai được đi đâu chơi hay được tặng quà không? Lớp 8 vẫn là thiếu nhi phải không?
$\fbox{Bài 38}$.
Để xác định nhiệt dung riêng của dầu $c_x$, người ta thực hiện thí nghiệm sau.
Đổ khối lượng nước $m_a$ vào 1 nhiệt lượng kế khối lượng $m_k$. Cho dòng điện chạy qua nhiệt lượng kế để nung nóng nước.
Sau thời gian $t_1$ nhiệt độ của nhiệt lượng kế với nước tăng lên $\Delta t_1(^oC)$. Thay nước bằng dầu với khối lượng $m_d$ và lặp lại các bước thí nghiệm như trên. Sau thời gian nung $t_2$, nhiệt độ của nhiệt lượng kế và dầu tăng thêm $\Delta t_2(^oC)$. Để tiện tính toán có thể chọn $m_a=m_d=m_k$. Bỏ qua sự mất mát nhiệt lượng trong quá trình nung nóng.
a. Lập biểu thức tính $c_x$ cho biết nhiệt dung riêng của nước và nhiệt lượng kế là $c_n$ và $c_k$.
b. Áp dụng bằng số: Cho $c_n=4200J/kg.K$, $c_k=380J/kg.K$, $t_1=1$ phút, $\Delta t_1=9,2^oC$, $t_2=4$ phút, $\Delta t_2=16,2^oC$. Hãy tính $c_x$

Giải: a/Gọi k là hệ số cung cấp nhiệt của dòng điện theo bài ra ta có:
$(m_{a}.c_{n}+m_{k}.c_{k}).\Delta t1=k.t1$

$(m_{d}.c_{x}+m_{k}.c_{k}).\Delta t2=k.t2$

Vì $m_{a}=m_{d}=m_{k}$ nên

$\dfrac{(m_{a}.c_{n}+m_{k}.c_{k}).\Delta t1}{(m_{d}.c_{x}+m_{k}.c_{k}).\Delta t2}$=$\dfrac{k.t1}{k.t2}$

\Leftrightarrow$\dfrac{(c_{n}+c_{k}).\Delta t1}{ (c_{x}+c_{k}).\Delta t2}$=$\dfrac{t1}{t2}$

\Rightarrow$c_{x}=(c_{n}+c_{k}).\dfrac{\Delta t1}{\Delta t2}. \dfrac{t1}{t2} -c_{k}$
b/ tự thay số ra KQ , mình ngại tính lém (hờ hờ ...)
 
T

trinhminh18

Đăng thêm bài nữa đi mấy bạn ơi :)!:)!:)!:)!:)!:)!:)!:)!:)!:)!
Hay mình cũng đóng góp 1 bài nha :
Một khối sắt có khối lượng m ở $150^o$C khi thả vào 1 bình nước thì nhiệt độ tăng từ $20^o$C lên $60^o$ thả típ vào nước khối sắt thứ 2 có khối lượng $\dfrac{m}{2}$ ở $100^o$C thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các khối sắt và nước
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentranminhhb

Gọi khối lượng của nước là $m_1$
$c_1$ là nhiệt dung diêng của nước
$c_2$ là nhiệt dung riêng của sắt
Sau khi thả khối sắt thứ 1 ta có :
$m_1.c_1(60−20)=m_2.c_2(150−60)$
=> $\frac{m_1.c_1}{m_2.c_2}=2,25(1)$
Gọi t là nhiệt độ sau cùng, ta có :
$\frac{m_1.c_1}{2}.(100-t)=(m_2.c_2+m_1.c_1).(t-60)$
\Rightarrow $t=69^oC$
 
N

nguyentranminhhb

$\fbox{Bài 39}$
Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB hết khoảng thời gian là t. Biết rằng nửa thời gian đầu người ấy đi với vận tốc $v_1=5km/h$. Trong nửa đoạn đường còn lại, người đó đi với vận tốc $v_2=10km/h$, cuối cùng trong phần đường còn lại người đó đi với vận tốc $v_3=20km/h$. Hãy tính vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn đường AB.
Bài này dễ nên cố gắng lên nhé!
 
N

nhoc_surita

Mjnh đã trở lại để post đề cho các bạn đây:D
$\fbox{BÀI 40}$: Một chậu nhôm klg 500g đựng 2 lít nc sôi .Phải thêm vào chậu bao nhiêu lít nc ở $20^o$C để có nc ở $35^o$C
$\fbox{BÀI 41}$: Một vật klg m ,nhiệt độ $220^o$C đc ngâm vào nc ở $10^o$C cũng có klg m. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là $40^o$C. Tính nhiệt dung riêng của vật
$\fbox{BÀI 42}$: Một khối thép 1kg đc nung nóng ở nhiệt độ $990^o$C, sau đó thả vào 2 lít nc đang ở nhiệt độ $99^o$C. Mô tả hiện tượng xảy ra tiếp theo
$\fbox{BÀI 43}$: Cần phải trộn $M_1$(kg) nc ở nhiệt độ $t_1 = 14^o$C và $M_2$(kg) nc ở nhiệt độ $t_2 = 83^o$C để có 120 lít nc ở $37^o$C. Tính $M_1$ và $M_2$
$\fbox{BÀI 44}$: Thả một vật X có thể tích $320cm^3$, klg riêng 2500kg/$m^3$, nhiệt độ $30^o$C vào 0,5 lít nc ở nhiệt độ $90^o$C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là $76^o$C. Tính nhiệt dung riêng của vật X. Vậy X làm bằng vật liệu j
 
Last edited by a moderator:
P

phuong_july

Mjnh đã trở lại để post đề cho các bạn đây:D
$\fbox{BÀI 40}$: Một chậu nhôm klg 500g đựng 2 lít nc sôi .Phải thêm vào chậu bao nhiêu lít nc ở $20^o$C để có nc ở $35^o$C


Làm bài này nhé!
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:
$Q_1=Q_2$
\Leftrightarrow $c_1.\Delta t_1.m_1=c_2.\Delta t_2.m_2$
Thay số vào ta tìm được: $m_2=8,67(kg)$
:):)
 
P

phuong_july


$\fbox{BÀI 41}$:

Một vật klg m ,nhiệt [FONT=MathJax_Main]độ $220^oC$[/FONT] đc ngâm vào nc ở [FONT=MathJax_Main]$10^oC$[/FONT] cũng có klg m. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là $40^oC$.Tính nhiệt dung riêng của vật
Pic đã chuẩn bị sang page 11. Yeah! Tiếp tục ủng hộ nhé m.n. :)
Theo pt cân bằng nhiệt:
$Q_1=Q_2$
\Leftrightarrow $c_1.\Delta t_1.m=c_2.\Delta t_2.m$
Thay số vào ta tìm được: $c_1=700(J/kg.K$)
ps: có vấn đề gì mọi người bỏ qua nhé! :D:D
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom