$\color{DarkGreen}{\fbox{Box Lí 8} \text{ Chào Hè Mới}}$

Status
Không mở trả lời sau này.
P

phuong_july

Từ nay 2 ngày mình sẽ đăng bài lên 1 lần nhé. :):)

$\fbox{ Bài 45}$. Người ta thả 1 thỏi đồng $0,4kg$ ở nhiệt độ $80^oC$ vào $0,25kg$ nước ở nhiệt độ $18^oC$. Hãy xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho: $c_{ đồng}=380J/kg.K$, $c_{ nước}=4200J/kg.K$
$\fbox{ Bài 46}$. Trộn lẫn nước và rượu người ta thu được hốn hợp nặng $140g$ ở nhiệt độ $36^oC$. Tính khối lượng nước và klg rượu đã trộn. Biết nhiệt độ ban đầu là $19^oC$, nước có nhiệt độ $100^oC$, $c_{ nước}=4200J/kg.K$, $c_{ rượu}=2500J/kg.K$
$\fbox{ Bài 47}$. Người ta đổ $m_1(kg)$ nước ở nhiệt độ $60^oC$ vào $m_2(kg)$ nước đá ở nhiệt độ $-5^oC$. Khi có cân bằng nhiệt lượng nước thu được là $50kg$ và nhiệt độ là $25^oC$. Tíh $m_{ nước đá}$ và $m_{ nước}$ ban đầu. $c_{ nước đá}=2100J/kg.K$
$\fbox{ Bài 48}$. Người ta dẫn $0,2kg$ hơi nước ở nhiệt độ $100^oC$ vào 1 bình chứa $1,5kg$ nước đang ở nhiệt độ $15^oC$. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng klg khi xảy ra cân bằng nhiệt.
$\fbox{ Bài 49}$. 1 thỏi nước đá có klg $200g$ ở $-10^oC$.
a. Tính Q cần cung cấơ để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở $100^oC$/
b. Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào 1 xô nước bằng nhôm ở $20^oC$. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy trong xô còn lại 1 cục nước đá có klg $50g$. Tính $m_{ nước}$ đã có không xô lúc đầu. Biết $m_{ xô}=100g$
$\fbox{ Bài 50}$. Khi TH trong phòng TN, 1 HS cho 1 luồng hơi nước ở $100^oC$ ngưng tụ trong 1 nhiệt lượng kế chứa $0,35kg$ nước ở $10^oC$. Kết quả nhiệt độ nước tăng lên $42^oC$ và $m_{ nước}$ trong nhiệt kế tăng thêm $0,02kg$. Hãy tính nhiệt hoá hơi của nước trong TN.
$\fbox{ Bài 51}$. Phải trộn bao nhiêu nước ở nhiệt độ $80^oC$ vào nước ở $20^oC$ để dc $90kg$ nước ở $60^oC$. Cho $c_{ nước}=4200J/kg.K$
$\fbox{ Bài 52}$. người ta bỏ 1 cục nước đá có klg $100g$ vào nhiệt lượng kế bằng đồng có klg $125g$ thì nhiệt độ của của nhiệt lượng kế và nước đá là $-20^oC$. Hỏi cần phải thêm vào nlkế bao nhiêu nước ở $20^oC$ để làm tan 1 nửa lượng nước đá trên. Cho: $c_{ đồng}=380J/kg.K$, $c_{ nước đá}=2100J/kg.K, c_{ nước}=4200J/kg.K$. Nhiệt nóng chảy của nước đá là $3,4.10^5J/kg$
$\fbox{ Bài 53}$. Có 2 bình cách nhiệt bình 1 chứa 4l nước ở 80 độ C, bình 2 chứa 2l nước ở 20 độ C. Ngta rót 1 ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi b2 đã cân bằng nhiệt thì ngta rót 1 ca nước từ b2 sang b1 để lượng nước trong 2 bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở b1 sau khi cân bằng là 74 độ C. Xác định lượng nước đã rót mỗi lần.
$\fbox{ Bài 54}$. Có 2 bình cách nhiệt bình A chứa 4kg nước ở 20 độ C, bình B chứa 48kgl nước ở 40 độ C. Ngta rót 1 lượng nước có klg m từ bình B sang bình A. Khi bA đã cân bằng nhiệt thì ngta rót 1 lượng nước như lúc đầu từ bA sang bB. Nhiệt độ ở bB sau khi cân bằng là 38 độ C. Xác định lượng nước m đã rót và nhiệt độ cân bằng ở bA.
$\fbox{ Bài 55}$. Bỏ 25g nước đá ở 0 độ C vào 1 cái cốc chứa 0,5kg nước ở 40 độ C. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của cốc là bao nhiêu?. Cho: $c_{ nước}=4190J/kg.K$; nhiệt nóng chảy của nước đá là $3,4.10^5J/kg$.
Chú ý $\fbox{ Bài 39}$, $\fbox{ Bài 42}$,$\fbox{ Bài 43}$,$\fbox{ Bài 44}$ đang cần người giải nhé! :D

 
T

trinhminh18

[FONT=MathJax_Main]BÀI 44[/FONT]: Thả một vật X có thể tích [FONT=MathJax_Main]320[/FONT][FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT], klg riêng 2500kg/[FONT=MathJax_Math]c[/FONT][FONT=MathJax_Math]m[/FONT][FONT=MathJax_Main]3[/FONT], nhiệt độ [FONT=MathJax_Main]30[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT]C vào 0,5 lít nc ở nhiệt độ [FONT=MathJax_Main]90[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT]C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là [FONT=MathJax_Main]76[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT]C. Tính nhiệt dung riêng của vật X. Vậy X làm bằng vật liệu j _______________
Giải : ta có $m_{X}=0,8$
$m_{nước}=0.5$
Ta có PT cân = nhiệt :
$m_{x}.c_{x}.(76-30)=m_{nước}.c_{nước}.(90-76)$
\Rightarrow $0,8.c_{x}.46=0,5.4200.14$
\Rightarrow$c_{x}$=799
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentranminhhb

$\fbox{BÀI 44}$: Thả một vật X có thể tích $320cm^3$, klg riêng 2500kg/$cm^3$, nhiệt độ $30^o$C vào 0,5 lít nc ở nhiệt độ $90^o$C. Nhiệt độ cuối cùng của hệ là $76^o$C. Tính nhiệt dung riêng của vật X. Vậy X làm bằng vật liệu j

Hình như sai đề bài, khối lượng riêng của chất x là $2500kg/m^3$ thì mới đúng
 
T

trinhminh18

[FONT=MathJax_Main]BÀI 43[/FONT]: Cần phải trộn [FONT=MathJax_Math]M[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT](kg) nc ở nhiệt độ [FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]14[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT]C và [FONT=MathJax_Math]M[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT](kg) nc ở nhiệt độ [FONT=MathJax_Math]t[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT][FONT=MathJax_Main]=[/FONT][FONT=MathJax_Main]83[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT]C để có 120 lít nc ở [FONT=MathJax_Main]37[/FONT][FONT=MathJax_Math]o[/FONT]C. Tính [FONT=MathJax_Math]M[/FONT][FONT=MathJax_Main]1[/FONT] và [FONT=MathJax_Math]M[/FONT][FONT=MathJax_Main]2[/FONT]


Giải: Ta có:
$M_{1}.c.(37-14)=M_{2}.c.(83-37)$
\Rightarrow$\dfrac{M_{1}}{M_{2}}$=2
lại có: $M_{1}+M_{2}=120$ (kg)
\Rightarrow$M_{1}=80$; $M_{2}=40$
 
T

trinhminh18

8
Từ nay 2 ngày mình sẽ đăng bài lên 1 lần nhé. :):)

$\fbox{ Bài 45}$. Người ta thả 1 thỏi đồng $0,4kg$ ở nhiệt độ $80^oC$ vào $0,25kg$ nước ở nhiệt độ $18^oC$. Hãy xác định nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho: $c_{ đồng}=380J/kg.K$, $c_{ nước}=4200J/kg.K$
Giải : gọi nhiệt độ khi có cân = nhiệt là t .Ta có:
$m1.c1.(80-t)=m2.c2.(t-18)$
Hay $0,4.380.(80-t)=0,25.4200.(t-18)$
\Rightarrow$12160-152t=1050t-18900$
\Leftrightarrow$1202t=31060$
\Rightarrow$t~ 25,84
 
T

trinhminh18

$\fbox{ Bài 46}$. Trộn lẫn nước và rượu người ta thu được hốn hợp nặng $140g$ ở nhiệt độ $36^oC$. Tính khối lượng nước và klg rượu đã trộn. Biết nhiệt độ ban đầu là $19^oC$, nước có nhiệt độ $100^oC$, $c_{ nước}=4200J/kg.K$, $c_{ rượu}=2500J/kg.K$
Giải: Gọi khối lượng nước là $m_{1}$; khối lượng rượu là $m_{2}$ ta có:
$m_{1}.4200.(100-36)=m_{2}.2500.(36-19)$
\Rightarrow$\dfrac{m_{1}}{m_{2}}$=$\dfrac{425}{2688}$
Mà $m_{1}+m_{2}=140$
\Rightarrow$m_{1}$~ 19,11
\Rightarrow$m_{2}$~ 120,89
 
T

trinhminh18

$\fbox{ Bài 47}$. Người ta đổ $m_1(kg)$ nước ở nhiệt độ $60^oC$ vào $m_2(kg)$ nước đá ở nhiệt độ $-5^oC$. Khi có cân bằng nhiệt lượng nước thu được là $50kg$ và nhiệt độ là $25^oC$. Tíh $m_{ nước đá}$ và $m_{ nước}$ ban đầu. $c_{ nước đá}=2100J/kg.K$
Mình ko đc hỉu lém về phần nhiệt nóng chảy này, mấy bạn có thể giảng kĩ hơn chút về phần nhiệt nóng chảy này cũng như cho 1 số dạng bài tập về phần này đc ko ạ; tks m.n nhiu
 
T

trinhminh18

$\fbox{ Bài 51}$. Phải trộn bao nhiêu nước ở nhiệt độ $80^oC$ vào nước ở $20^oC$ để dc $90kg$ nước ở $60^oC$. Cho $c_{ nước}=4200J/kg.K$
Giải: Gọi klg nước ở nhiệt độ $80^oC$ là $m_{1}$;klg nước ở $20^oC$ là $m_{2}$.Ta có:
$m_{1}.c.(80-60)=m_{2}.c.(60-20)$
\Rightarrow$\dfrac{m_{1}}{m_{2}}$=2
Mà $m_{1}+m_{2}=90$
\Rightarrow$m_{1}=60$
$m_{2}=30$
 
T

trinhminh18

$\fbox{ Bài 53}$. Có 2 bình cách nhiệt bình 1 chứa 4l nước ở 80 độ C, bình 2 chứa 2l nước ở 20 độ C. Ngta rót 1 ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi b2 đã cân bằng nhiệt thì ngta rót 1 ca nước từ b2 sang b1 để lượng nước trong 2 bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở b1 sau khi cân bằng là 74 độ C. Xác định lượng nước đã rót mỗi lần.
Giải:Vì lượng nước rót ở 2 lần là như nhau ; gọi lượng nước đã rót mỗi lần là m;
Đặt :+khối lượng nước ở bình 1 là $m_{1}=4$
+khối lượng nước ở bình 2 là $m_{2}=2$
+Nhiệt độ của nước ở bình 1 ban đầu là $t_{1}$
+Nhiệt độ của nước ở bình 2 ban đầu là $t_{2}$
+nhiệt độ của nước ở bình 2 sau khi cân = nhiệt là $t'_{2}$
+ Nhiệt độ của nước ở bình 1 sau khi cân = nhiệt là $t'_{1}$
Sau lần rót thứ nhất;Ta có:
$m(t_{1}-t'_{2})=m_{2}.(t'_{2}-t_{2})$ (1)
Sau lần rót thứ 2 thì lượng nước còn lại trong bình 1 là $m_{1}-m$; Ta có:
$(m_{1}-m).(t_{1}-t'{1})=m.(t'_{1}-t'_{2})$
$m_{1}(t_{1}-t'_{1})=m(t_{1}-t'_{2})$ (2)
Từ (1);(2)
$m_{2}.(t'_{2}-t_{2})=m_{1}(t_{1}-t'_{1})$
$t'{2}$=$\dfrac{m_{1}.(t_{1}-t'_{1})}{m_{2}}$+$t_{2}$
$t'{2}=32$ (3)
Từ (1);(3) $m$=$\dfrac{m_{2}(t'_{2}-t_{2})}{t_{1}-t'_{2}}$
$m=0,5kg$



 
Last edited by a moderator:
P

phuong_july

Giải: Gọi khối lượng nước là $m_{1}$; khối lượng rượu là $m_{2}$ ta có:
$m_{1}.4200.(100-36)=m_{2}.2500.(36-19)$
\Rightarrow$\dfrac{m_{1}}{m_{2}}$=$\dfrac{425}{2688}$
Mà $m_{1}+m_{2}=140$
\Rightarrow$m_{1}$~ 19,11
\Rightarrow$m_{2}$~ 120,89
Bài của bạn có vấn đề nhé!:)
Quên đổi đơn vị khối lượng.
Mình chữa lại nhé! :D
Ta có: $m_1+m_2=m$ \Rightarrow $m_1=m-m_2$(1)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:
$Q_1=Q_2$
\Leftrightarrow $m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2$
\Leftrightarrow $m_2=\frac{268800m_1}{42500}(2)$
Giải (1) và (2) ta tính được: $m_2=0,12kg$ \Rightarrow $m_1=0,02kg$

Chú ý: Các bài 47,48,49,50,52,54,55 chưa có lời giải. Mai chưa ai giải mình sẽ đăng lời giải lên cùng 1 số bài tập về phần nhiệt nóng chảy. :D
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentranminhhb

$\fbox{Bài 47}$
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:
$m_n.c_n.(60-25)=m_d.c_d.(25+5)$
\Leftrightarrow $147000m_n=6300m_d$
\Leftrightarrow $m_n=\frac{3}{70}m_d$
Mà $m_n+m_d=50$
\Rightarrow $\frac{3}{70}m_d+m_d=50$
\Leftrightarrow $\frac{73}{70}m_d=50$
\Leftrightarrow $m_d=48kg$
\Rightarrow $m_n=2kg$
 
P

phuong_july

$\fbox{ Bài 56}$ Bỏ 100g nước đá ở$t_1=0^oC$ vào 300g nước ở $t_2=20^oC$

a) Nước đá có tan hết không ? Cho nhiệt nóng chảy của nước đá $= 3,4.10^5J/kg$ và nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.k.
b) Nếu không ,tính khối lượng nước đá còn lại ?
$\fbox{ Bài 57}$


a) Tính lượng dầu cần đun sôi 2 lít nước ở $20^oC$ đựng trong ấm bằng nhôm có khối lượng 200g biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm là C1 = 4200J/kg.K ; C2 = 880J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu là $Q=44.10^6J/kg$ và hiệu suất của bếp là 30%
b) Cần đun thêm bao lâu nữa thì nước hóa hơi hoàn toàn. biét bếp dầu cung cấp nhiệt một cách đều đặn và kể từ lúc đun cho đến khi sôi mất thời gian là 15 phút. Biết nhiệt hóa hơi của nước là $L=2,3.10^6J/kg$
$\fbox{ Bài 58}$

Một bếp dầu đun 1l nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 ph nước sôi. Nếu dùng bếp và ấm trên để đun 2l nước trong cung điều kiện thì sau bao lâu nưới sôi ?Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm là C1= 4200J/kg.K ; C2= 880 J/kg., Biết nhiệt do bếp cung cấp một cách đều đặn.
$\fbox{ Bài 59}$

Dẫn hơi nước ở $100^oC$ vào một bình chứa nước đang có nhiệt độ $20^oC$ dưới áp suất bình thường.
a) Khối lượng nước trong bình tăng gấp bao nhiêu lần khi nhiệt độ của nó đạt tới $100^oC$
b) Khi nhiệt độ đã đạt được $100^oC$, nếu tiếp tục dẫn hơi nước ở $100^oC$ vào bình thì có thể làm cho nước trong bình sôi được không? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K ; Nhiệt hóa hơi của nước là $2,3.10^6J/kg$
$\fbox{ Bài 60}$

Muốn có nước ở nhiệt độ $t=50^oC$, người ta lấy $m_1=3kg$ nước ở nhiệt độ $t_1=100^oC$ trộn với nước ở $t_2=20^oC$. Hãy xác định lượng nước lạnh cần dùng. (Bỏ qua sự mất nhiệt)



Rút kinh nghiệm h chỉ đăng 5 bài 1 lần. Không để tình trạng bài bị đọng như lần trước nữa. :D
 
Last edited by a moderator:
T

trinhminh18

$\fbox{Bài 47}$
Theo pt cân bằng nhiệt ta có:
$m_n.c_n.(60-25)=m_d.c_d.(25+5)$
\Leftrightarrow $147000m_n=6300m_d$
\Leftrightarrow $m_n=\frac{3}{70}m_d$
Mà $m_n+m_d=50$
\Rightarrow $\frac{3}{70}m_d+m_d=50$
\Leftrightarrow $\frac{73}{70}m_d=50$
\Leftrightarrow $m_d=48kg$
\Rightarrow $m_n=2kg$

Hình như bài của bạn có vấn đề thì phải :)
Theo mình nghĩ ở đây phải tính đến cả nhiệt nóng chảy chứ nhỉ .
Mình có hỏi anh mình thấy anh ấy giải thế này:
Phương trình cân = nhiệt :
$m_{1}.c_{1}.(t_{1}-t) = m_{2}.c_{2}.(0-t_{2})$ +nhiệt nóng chảy của nước đá.$m_{2} +m_{2}. c_{1}(t-0)$
\Rightarrow$\dfrac{m_{1}}{m_{2}}$=$\dfrac{c_{2}(0-t_{2})+nhiệt nóng chảy của nước đá +c_{1}(t-0)}{c_{1}(t_{1}-t}$=3,1 (1)
Mặt khác $m_{1}+m_{2}=50$ (2)
Từ (1);(2) \Rightarrow $m_{1} = 37,8$; $m_{2}=12,2$

Các bạn xem giúp mình xem cách giải nào đúng nhé; với lại mình cũng chưa hiểu lắm cách giải của anh mình nên mấy bạn có thể giảng giùm mình luôn đc ko ạ . Mình tks nhìu :D
 
P

phuong_july

$\fbox{Bài 47}$ bạn cứ giải như $\fbox{Bài 46}$ là ra ngay í mà. :)
$\fbox{49}$ nhé! :)
a. Q nuoc da thu vao de tang nhiet tu -10 do len 0 do la:
$Q_1=m_1c_1(t_2-t_1)=3600J$
Q nuoc da thu vao de nong chay hoan toan o 0 do:
$Q_2= \lambda.m_1=68000J$
Q nuoc thu vao de tang tu 0-100 do la:
$Q_3=m_3c_3(t_3-t_2)=84000J$
Q nuoc thu vao de hoa hoi hoan toan o 100 do:
$Q_4=m_1.L=460000J$
Q can cung cap suot qua trinh:
$Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=615600J$
b. Goi $m’$ la luon nuoc da tan: $m’=0,15kg$
Do nuoc da tan khong het nen nhiet do cuoi cua hh la 0 do.
Q ma m’(kg) nuoc da thu vao de nong chay:
$Q’=m’.\lambda=51000J$
Q do $m”$ kg nuoc va xo nhom toa ra de giam xuong tu 20 xuong 0 do:
$Q”=(m”c_2+m_ {nh }c_ {nh }).20$
Theo pt can bang nhiet tnh duoc: $m”=0,629kg$
 
P

phuong_july

$\fbox {50 }$.
Q ma 0,35kg nuoc da thu: $Q_ {thu }=m.c(t_2-t_1) \approx 6900(J)$

Q ma 0,02 kg hoi nuoc o 100 do ngung tu thanh nuoc:
$Q_1=m.L=0,02L$
Q ma 0,02 kg nuoc o 100 do toa ra khi ha xuong con 42 do:
$Q_2=m’c(t_3-t_2) \approx 4860J$
Theo pt can bang nhiet ta tim duoc $L=21.10^5J/kg$

 
P

phuong_july

còn các bài $52,54,55$ nữa mọi người giải đi mình chưa có lời giải. :D:D.
$\fbox{52}$ thì tương tự $\fbox{51}$ rồi nhỉ? :D
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom