$\color{Blue}{\fbox{Ngữ Văn 9}\bigstar\text{ Ôn Thi Ngữ Văn 9}\bigstar}$

B

byakura

Câu 1: Trong “ Chị em Thúy Kiều” , tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước Thuý
Kiều vì :
A. Thuý Vân không phải là nhân vật chính
B. Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều
C. Tác giả muốn làm nổi bật lên vẻ đẹp của Thuý Kiều
D. Tác giả muốn đề cao vẻ đẹp của Thuý Vân

Câu 2:Tác phẩm nào được coi là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt?
A.Truyện Kiều
B.Lục Vân Tiên
C.Truyền kì mạn lục
D.Hoáng Lê nhất thống chí

Câu 3:Gía trị nhân đạo của Truyện Kiều bao gồm những nội dung cơ bản nào?
A.Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ bất hạnh của con người
B.Lên án những thế lực tàn bạo đã chà đạp lên quyền sống của con người
C.Sự trân trọng,đề cao và ngợi ca vẻ đẹp của con người
D.A+B+C đúng

Câu 4 :Những từ sau: nhẳn nhụi,bảnh bao,ngồi tót,cò kè được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật nào trong Truyện Kiều?
A. Kim Trọng
B.Mã Giám Sinh
C.Từ Hải
D.Sở Khanh

+12
 
Last edited by a moderator:
B

byakura

Tóm tắt "Chuyện người con gái Nam Xương" (khoảng 10 đến 15 câu)

Vũ Nương qua lời văn của tác giả hiện lên là 1 người con gái thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp. Nàng được Trương Sinh- con người có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức ' mua về ' bằng trăm lạng vàng để lm` vợ. Lấy nhau chưa được bao lâu thì Trương Sinh đi lính, nàng ở nhà sinh con một mình và chăm sóc mẹ già chu đáo, lo lễ tang cho mẹ chồng như làm cho bố mẹ ruột về. Chẳng bao lâu sau, Trương Sinh trở về, lúc ấy con chàng - bé Đản- vừa học nói. Biết tin mẹ già mất, chàng đau đớn đưa con trai đi thăm mộ mẹ. Bé Đản lúc ấy mới nói chàng không phải là bố mình, Trương sinh tính hay đa nghi, thấy thế liền cho vợ hư, thế là chàng trở về đánh đuổi VN đi mà không cho nàng cơ hội giải thích. Vũ Nương cảm thấy uất ức nên nhảy sông tự tử, sao đó khi Trương sinh biết dc sự thật thì việc đã rồi. Lúc bấy giờ có chàng Phan Lang- nguời cùng làng với Vũ Nương, vì chiến sự mà lạc vào động rùa, được Linh Phi cứu giúp. Phan Lang gặp Vũ Nương, được nàng nhờ về báo lại với Trương Sinh là lập dàn tế đón nàng về. Khi Phan Lang nói lại với Trương Sinh thì chàng đã lm` theo, lập dàn tế ở bến sông để đón VN về. Khi trở về, Vũ Nương chỉ đứng giữa dòng nói vọng vào rồi từ từ biến mất.

chả bít có ổn không nữa =]]
Nói chung là bạn viết đủ í nhưng đôi chỗ cần rõ hơn ví dụ như đoạn cuối ^^ +28 nha :)
 
Last edited by a moderator:
B

byakura

Tác phẩm "Truyện Kiều" là của ai? Nêu bố cục của Truyện Kiều và tên của từng phần
Truyện Kiều là tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Du
Câu chuyện này gồm 3254 câu và dc chia làm 3 phần
p1: Gặp gỡ và đính ước
p2: Gia biến và lưu lạc
p3: Đoàn tụ
+5
 
Last edited by a moderator:
A

anhkute_270200

Phần 3 Phân tích hình ảnh cái bóng

Hình ảnh ''cái bóng '' trong chuyện là một chi tiết quan trọng bởi lẽ nó chính là chi tiết thắt nút và mở nút khá bất ngờ. Trong những ngày chồng đi xa vì lo lắng rằng bé Đản thiếu tình thương của người cha vì vậy mà cứ hằng đêm Vũ Nương đều chỉ vào cái bóng cảu mình trên tường và bảo với con mình đó chính là cha con. Với sự hồn nhiên cậu bé Đản cậu bé cho rằng cái bóng trên tường chình là cha cậu mình.Một người cha lúc nào cũng chỉ im lặng mẹ cậu đứng cũng đứng mẹ cậu ngồi cũng ngồi nhưng chưa một lần bế cậu.Và cũng chình sự hồn nhiên cảu cậu bé đã dẫn đến lỗi oan cảu mẹ mình khi mà người cha ruột cảu cậu trở về và nghe được câu nói ngây thơ cậu rằng cứ mỗi đêm đều có một người đàn ông đến................ Vì tính ghen tuông mù quáng mà bất chấp khôg nghe sự giải thích cảu vợ mình và hàng xóm mà đã dẫn đến cái chết đầy oan ức cảu vợ mình.Để rồi bé Đản mất đi tình thương và sự chăm sóc cảu mẹ. Nhưng chình hình ảnh "cái bóng" xuất hiện trên tường trong đêm ấy và nghe lời nói ngây thơ của bé Đản nói đó là cha cậu thì nút thắt chặt lỗi oan cảu Vũ Nương đã được tháo gỡ. Qua hình ảnh cái bóng trên cũng cho ta thấy được Vũ Nương là người vợ yêu chồng thương con còn trương sinh là một kẻ đa nghi, ghen tuông mù quáng còn bé Đản thì ngây thơ trong sáng.
+30 :)
Chú í một số chỗ nhầm đó ^^
 
Last edited by a moderator:
A

anhkute_270200

Theo bạn mình nên ra đề như thế nào thì mới được coi là đi sâu vào bài? :):)
Dạ chị có thể đưa ra một số câu hỏi không dựa trên cơ sở lý thuyết sgk nhiều một chút được không ạ? ví dụ như trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bich" tại sao Nguyễn Du lại đặt tình cảm cảu thúy kiều vs kim trong lên trước mà không đưa tình mẫu tử lên trước ?............................................ chị giúp em một số câu dạng kiểu vậy được không ạ ?
 
1

123khanhlinh

Dạ chị có thể đưa ra một số câu hỏi không dựa trên cơ sở lý thuyết sgk nhiều một chút được không ạ? ví dụ như trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bich" tại sao Nguyễn Du lại đặt tình cảm cảu thúy kiều vs kim trong lên trước mà không đưa tình mẫu tử lên trước ?............................................ chị giúp em một số câu dạng kiểu vậy được không ạ ?

Ừ chị cũng đang định ra đề này đây! Hum trước chị mới làm xong ^^
Thế bây giờ em muốn làm hay có nhu cầu tham khảo bài chị? :):)
 
1

123khanhlinh

Trước hết là 2 câu này đã ^^
Phần Tự luận:
Câu 1: Tại sao “Truyện Kiều được viết bằng những câu thơ lục bát mà vẫn được xem là tác phẩm truyện?

Câu 2: Tại sao “Truyện Kiều” lấy cốt truyện từ tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài nhân ở Trung Quốc nhưng lại được coi là tác phẩm văn học Việt Nam.
 
B

bongbin302

Câu 1: Bởi vì '' Truyện Kiều'' đã kể lại cuộc đời sóng gió của nàng Kiều ( có yếu tố tự sự như trong các tác phẩm truyện) nên tuy được viết theo thể lục bát nhưng ''Truyện Kiều '' vẫn được xem là tác phẩm truyện.
Câu 2 : Tuy cốt truyện của '' Truyện Kiều'' dựa trên tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân( Trung Quốc) nhưng lại được coi là tác phẩm văn học Việt Nam. Vì trong tác phẩm '' Truyện Kiều'' Nguyễn Du đã có sự sáng tạo của bản thân ông cũng như '' Truyện Kiều'' là tổng hợp những vốn từ ngữ trong lời ăn tiếng nói của mỗi con người Việt Nam ta
* NHẬN XÉT GIÚP MÌNH VỚI :)
Lần đầu tiên tham gia topic khuyến khích bạn +10 nha :)
 
Last edited by a moderator:
A

anhkute_270200

Ừ chị cũng đang định ra đề này đây! Hum trước chị mới làm xong ^^
Thế bây giờ em muốn làm hay có nhu cầu tham khảo bài chị? :):)
chị ơi cái này em tự làm được rồi ạ vs lại nếu chị giúp thì giúp em dàn bài sơ lược là được rồi ạ !vậy khi nào có bài khó chị giúp em nhé! Còn chuyện tham khảo thì không cần đâu a vì bài này em tự làm được rồi !
 
1

123khanhlinh

chị ơi cái này em tự làm được rồi ạ vs lại nếu chị giúp thì giúp em dàn bài sơ lược là được rồi ạ !vậy khi nào có bài khó chị giúp em nhé! Còn chuyện tham khảo thì không cần đâu a vì bài này em tự làm được rồi !

Ừa chị hỏi zậy thui :) Tham gia ủng hộ chi nha ^^
Cảm ơn em đã góp í ;);)
 
1

123khanhlinh

Câu 1: Bởi vì '' Truyện Kiều'' đã kể lại cuộc đời sóng gió của nàng Kiều ( có yếu tố tự sự như trong các tác phẩm truyện) nên tuy được viết theo thể lục bát nhưng ''Truyện Kiều '' vẫn được xem là tác phẩm truyện.
Câu 2 : Tuy cốt truyện của '' Truyện Kiều'' dựa trên tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân( Trung Quốc) nhưng lại được coi là tác phẩm văn học Việt Nam. Vì trong tác phẩm '' Truyện Kiều'' Nguyễn Du đã có sự sáng tạo của bản thân ông cũng như '' Truyện Kiều'' là tổng hợp những vốn từ ngữ trong lời ăn tiếng nói của mỗi con người Việt Nam ta
* NHẬN XÉT GIÚP MÌNH VỚI :)

Mình thấy bạn có hiểu nhưng diễn đạt vẫn chưa được rõ

Câu 1: Mặc dù là 1 tác phẩm thơ nhưng "Truyện Kiều" lại có cốt truyện, có nhân vật, tình huống truyện . Hơn nữa yếu tố tự sự trong truyên là rất lớn nên có thể coi đây là một tác phẩm truyện

Câu 2:Tuy cốt truyện của '' Truyện Kiều'' dựa trên tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân( Trung Quốc) nhưng lại được coi là tác phẩm văn học Việt Nam. Vì sự sáng tác của tác giả Nguyễn Du là rất lớn ( hầu như tất cả các câu thơ miêu tả trong tác phẩm đều là do Nguyễn Du biên soạn)
 
1

123khanhlinh

I Trắc nghiệm
Câu 1: Dòng nào sau đây KHÔNG nêu đúng về cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều"?
A - Ca ngợi nhan sắc của chị em Thúy Kiều.
B - Trân trọng, đề cao tài năng của Thúy Kiều.
C - Thương cảm cho số phận bất hạnh của nàng Kiều.
D - Dự cảm về cuộc đời éo le, đau khổ của nàng Kiều.
 
1

123khanhlinh

Câu 2: Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong 6 câu thơ cuối đoạn trích "Cảnh ngày xuân" là cảnh như thế nào?
A-Đẹp nhưng buồn
B-Ảm đạm, hiu hắt
C- Đẹp và tươi sáng
D- Khô cằn, héo úa
 
1

123khanhlinh

III TLV:
Vì sao tác giả Nguyễn Du lại để Kiều đặt nỗi nhớ người yêu (Kim Trọng) lên trước nỗi nhớ cha mẹ? Việc này liệu có trái với luôn thường đạo lí hay có nguyên do nào khác? Trình bày lời giải thích bằng một đoạn văn ngắn.

Cố lên m.n ơi ^^
:khi (175)::khi (80)::khi (144):
 
A

anhkute_270200

Câu 2: Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong 6 câu thơ cuối đoạn trích "Cảnh ngày xuân" là cảnh như thế nào?
A-Đẹp nhưng buồn
B-Ảm đạm, hiu hắt
C- Đẹp và tươi sáng
D- Khô cằn, héo úa
B Ảm đạm hiu hắt
.......................................
:) xem lại nà
 
Last edited by a moderator:
A

anhkute_270200

I Trắc nghiệm
Câu 1: Dòng nào sau đây KHÔNG nêu đúng về cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều"?
A - Ca ngợi nhan sắc của chị em Thúy Kiều.
B - Trân trọng, đề cao tài năng của Thúy Kiều.
C - Thương cảm cho số phận bất hạnh của nàng Kiều.
D - Dự cảm về cuộc đời éo le, đau khổ của nàng Kiều.
A Ca ngợi nhan sắc của chị em thúy kiều
...................................................................
Nhầm rùi "dòng nào KHÔNG đúng" cơ mà ~~
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Câu 3: Nhận định nào phù hợp nhất với bút pháp tả cảnh ngụ tình trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ?
A. Tâm trạng biểu đạt trong cảnh vật
B. Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này
C. Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
D. Cảnh vật được nhìn qua tâm trạng
 
A

anhkute_270200

III TLV:
Vì sao tác giả Nguyễn Du lại để Kiều đặt nỗi nhớ người yêu (Kim Trọng) lên trước nỗi nhớ cha mẹ? Việc này liệu có trái với luôn thường đạo lí hay có nguyên do nào khác? Trình bày lời giải thích bằng một đoạn văn ngắn.

Cố lên m.n ơi ^^
:khi (175)::khi (80)::khi (144):
Nguyễn Du đã đưa nỗi nhớ người yêu của thúy kiều lên trước nỗi nhớ cha mẹ trong truyện bởi lẽ nàng rất yêu và nhớ thương Kim Trọng và đặc biệt nàng khắc sâu trong lòng lời nguyện ước chưa được thực hiên với Kim Trọng ,lời hứa mà có lẽ nàng sẽ không còn có cơ hội để thực hiên nó vì thế mà nàng cảm thấy rất đau sót và có lỗi . Còn về phái cha mẹ thì nàng cũng rất nhớ thương tuy nhiên nàng đã nàng đã báo hiếu được phần nào cho cha mẹ bằng cách bán thân để cứu cha của mình.Chữ tình và chữ hiếu là hai vấn đề luôn rằng xé trong con tim nàng.Việc đặt nỗi nhớ người yêu lên trươc nỗi nhớ cha mẹ là trái với luân thường đạo lý tuy nhiên trong bài này lại không phải vậy không những hợp lý mà nó còn tạo ra sự mới mẻ cho đoạn trích
P/s cai này bọn em chỉ trả lời bằng miệng vs ý chính thôi còn viết văn thì em chưa có viết thành văn bao h cho lên nó hơi lủng củng :(
Ừm c cho e +20 lần sau cố gắng nha :)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom