$\color{Blue}{\fbox{Ngữ Văn 9}\bigstar\text{ Ôn Thi Ngữ Văn 9}\bigstar}$

1

123khanhlinh

:Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa: Sau 1 thời gian ngừng hoạt động...

Hôm nay^^ Len sẽ hồi sinh topic kèm theo những iu đãi lớn.... kaka....

%%-Hệ thống titler của topic vẫn như cũ:

picture.php

picture.php


%%-Cách Tính Điểm:

Trắc nghiệm:2-3 điểm
Tự luật:5-6 điểm
Tập làm văn:
30 điểm(100% tự làm)
15 điểm(50% trở lên tự làm)
5 điểm(50% trở xuống tự làm)

Ngoài ra .......
Bạn nào xuất sắc nhất tuần sẽ đc thưởng ngôi sao may mắn: (*) .
Nhưng ngôi sao này có gì đặc biệt? :M013::M013::M013:
Chỉ cần bạn đạt đủ (*)(*)(*) bạn sẽ nhận đc 1 đề thi từ Len ta...kaka... (ko khó đâu nhé :)) ) và đúng đc 50% bạn sẽ có cơ hội đổi lấy 50 điểm ^^
Này còn chờ gì nữa... Hãy cùng nhau ôn luyện nào!!
^.^!!!
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Tiếp tục là bài thơ "Đồng Chí"

I/ Chắc nghiệm
Câu 1: Bài thơ " Đồng Chí: của Chính Hữu được viết ở thể thơ gì?
A: Thơ lục bát
B: Thơ 5 chữ
C: Thơ tự do
D: Thơ bảy chữ ( thất ngôn)

Câu 2: Bài thơ "Đồng chí" ra đời trong thời kì nào của Cách mạng Việt Nam?
A: Trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954)
B: Trong kháng chiến chống Mĩ (1955-1975)
C: Sau năm 1975
D: Cả A, B C đều sai

Câu 3: Em hiểu hai chữ "Đồng Chí" như thế nào?
A: Bạn tri âm, tri kỉ
B: Bạn chiến đấu
C: Đồng đội
D: Những người bạn chiến đấu cùng chung lí tưởng.

Câu 4: Cái đặc sắc của 2 câu thư sau là gì:
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá ".

A: Song hành đối xứng
B: Vận dụng sáng tạo,ngôn ngữ quần chúng lời ăn tiếng ní của bà con lao động
C: Lối viết giản dị, mộc mạc để giới thiệu nguồn gốc anh bộ đội cụ Hồ là những người nông dân mặc ao lính
D: Cả A B, C đều đúng

Câu 5: Hai câu thơ sau nói lên điều gì?
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"

A: Bạn đồng đội, bạn chiến đấu
B: Bạn tri kỉ
C: Từ đồng đội, từ bạn chiến đấu cùng nhau chia ngọt sẻ bùi mà trở thành tri kỉ, trở thành đồng chí

Câu 6: Để nói về nỗi nhớ gia đình, quê hương của anh bộ đội cụ Hồ trong những năm dài máu lửa, Chính Hữu đã viết nên một câu thơ hay và lắng đọng:
"Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
Hãy cho biết cái hay của câu thơ trên nhờ và yếu tố nghệ thuật nào?

A: Phép nhân hóa
B: Biện pháp tu từ ẩn dụ
C: Vận dụng sáng tạo dân ca
D: Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Đoạn thơ sau nói lên ý gì?
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! "

A: Cùng chung chịu gian khổ bệnh tật, thiếu thốn
B: Thương yêu nhau, gắn bó với nhau nâng đỡ tinh thần nhau những ngày tháng chiến đấu vô cùng gian khổ.
C: Cả A, B đều sai
D: Cả A, B đều đúng

Câu 8: Khổ thơ cuối:
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo".

Vầng trăng và khung cảnh thiên nhiên được tác giả nhắc đến là ở miền nào trên đất nước ta?

A: Trăng nơi vùng biển hải đảo
B: Trăng nơi đồng quê
C: Trăng giữa núi rừng, chiến khu

Câu 9: Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" mang ý nghĩ gì?
A: Mang vẻ đẹp vừa thực vừa mộng.
B: Súng và trăng cũng kết lại thành 1 đôi trăng treo trên đầu súng
C: Cả A và B đều đúng

Câu 10: Câu "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới" nói lên điều gì về tính đồng chí?
A: Gian khổ có nhau
B: Sát cánh bên nhau
C: Và sinh ra tử sóng chết có nhau
D: Cả A B C

 
Last edited by a moderator:
B

bongbin302

Tiếp tục là bài thơ "Đồng Chí"

I/ Chắc nghiệm
Câu 1: Bài thơ " Đồng Chí: của Chính Hữu được viết ở thể thơ gì?
A: Thơ lục bát
B: Thơ 5 chữ
C: Thơ tự do
D: Thơ bảy chữ ( thất ngôn)

Câu 2: Bài thơ "Đồng chí" ra đời trong thời kì nào của Cách mạng Việt Nam?
A: Trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954)
B: Trong kháng chiến chống Mĩ (1955-1975)
C: Sau năm 1975
D: Cả A, B C đều sai

Câu 3: Em hiểu hai chữ "Đồng Chí" như thế nào?
A: Bạn tri âm, tri kỉ
B: Bạn chiến đấu
C: Đồng đội
D: Những người bạn chiến đấu cùng chung lí tưởng.

Câu 4: Cái đặc sắc của 2 câu thư sau là gì:
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá ".

A: Song hành đối xứng
B: Vận dụng sáng tạo,ngôn ngữ quần chúng lời ăn tiếng ní của bà con lao động
C: Lối viết giản dị, mộc mạc để giới thiệu nguồn gốc anh bộ đội cụ Hồ là những người nông dân mặc ao lính
D: Cả A B, C đều đúng

Câu 5: Hai câu thơ sau nói lên điều gì?
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"

A: Bạn đồng đội, bạn chiến đấu
B: Bạn tri kỉ
C: Từ đồng đội, từ bạn chiến đấu cùng nhau chia ngọt sẻ bùi mà trở thành tri kỉ, trở thành đồng chí

Câu 6: Để nói về nỗi nhớ gia đình, quê hương của anh bộ đội cụ Hồ trong những năm dài máu lửa, Chính Hữu đã viết nên một câu thơ hay và lắng đọng:
"Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
Hãy cho biết cái hay của câu thơ trên nhờ và yếu tố nghệ thuật nào?

A: Phép nhân hóa
B: Biện pháp tu từ ẩn dụ
C: Vận dụng sáng tạo dân ca
D: Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Đoạn thơ sau nói lên ý gì?
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! "

A: Cùng chung chịu gian khổ bệnh tật, thiếu thốn
B: Thương yêu nhau, gắn bó với nhau nâng đỡ tinh thần nhau những ngày tháng chiến đấu vô cùng gian khổ.
C: Cả A, B đều sai
D: Cả A, B đều đúng

Câu 8: Khổ thơ cuối:
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo".

Vầng trăng và khung cảnh thiên nhiên được tác giả nhắc đến là ở miền nào trên đất nước ta?

A: Trăng nơi vùng biển hải đảo
B: Trăng nơi đồng quê
C: Trăng giữa núi rừng, chiến khu

Câu 9: Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" mang ý nghĩ gì?
A: Mang vẻ đẹp vừa thực vừa mộng.
B: Súng và trăng cũng kết lại thành 1 đôi trăng treo trên đầu súng
C: Cả A và B đều đúng

Câu 10: Câu "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới" nói lên điều gì về tính đồng chí?
A: Gian khổ có nhau
B: Sát cánh bên nhau
C: Và sinh ra tử sóng chết có nhau
D: Cả A B C


---------------------------------------------
---------------------------------------------
I realized why I was lost. It's not because I didn't have a map... It was because I didn't have a destination.
Tôi nhận ra vì sao mình lạc đường, không phải vì tôi không có bản đồ, mà vì tôi không có một điểm đến !


Đúng tất rùi ^^ Hoan hô .... Vì bạn là người đầu tiên làm đúng 100% nên bạn sẽ được cộng điểm tối đa cho mỗi câu là 3 điểm.
Tổng điểm là: +30
Chúc mừng ^^
 
Last edited by a moderator:
E

edodeptrai

I/ Chắc nghiệm (TRẮC NGHIỆM nhé =)) )
Câu 1: Bài thơ " Đồng Chí: của Chính Hữu được viết ở thể thơ gì?
A: Thơ lục bát
B: Thơ 5 chữ
C: Thơ tự do
D: Thơ bảy chữ ( thất ngôn)

Câu 2: Bài thơ "Đồng chí" ra đời trong thời kì nào của Cách mạng Việt Nam?
A: Trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954)
B: Trong kháng chiến chống Mĩ (1955-1975)
C: Sau năm 1975
D: Cả A, B C đều sai

Câu 3: Em hiểu hai chữ "Đồng Chí" như thế nào?
A: Bạn tri âm, tri kỉ
B: Bạn chiến đấu
C: Đồng đội
D: Những người bạn chiến đấu cùng chung lí tưởng.

Câu 4: Cái đặc sắc của 2 câu thư sau là gì:
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá ".

A: Song hành đối xứng
B: Vận dụng sáng tạo,ngôn ngữ quần chúng lời ăn tiếng ní của bà con lao động
C: Lối viết giản dị, mộc mạc để giới thiệu nguồn gốc anh bộ đội cụ Hồ là những người nông dân mặc ao lính
D: Cả A B, C đều đúng

Câu 5: Hai câu thơ sau nói lên điều gì?
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"

A: Bạn đồng đội, bạn chiến đấu
B: Bạn tri kỉ
C: Từ đồng đội, từ bạn chiến đấu cùng nhau chia ngọt sẻ bùi mà trở thành tri kỉ, trở thành đồng chí

Câu 6: Để nói về nỗi nhớ gia đình, quê hương của anh bộ đội cụ Hồ trong những năm dài máu lửa, Chính Hữu đã viết nên một câu thơ hay và lắng đọng:
"Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
Hãy cho biết cái hay của câu thơ trên nhờ và yếu tố nghệ thuật nào?

A: Phép nhân hóa
B: Biện pháp tu từ ẩn dụ
C: Vận dụng sáng tạo dân ca
D: Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Đoạn thơ sau nói lên ý gì?
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! "

A: Cùng chung chịu gian khổ bệnh tật, thiếu thốn
B: Thương yêu nhau, gắn bó với nhau nâng đỡ tinh thần nhau những ngày tháng chiến đấu vô cùng gian khổ.
C: Cả A, B đều sai
D: Cả A, B đều đúng

Câu 8: Khổ thơ cuối:
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo".

Vầng trăng và khung cảnh thiên nhiên được tác giả nhắc đến là ở miền nào trên đất nước ta?

A: Trăng nơi vùng biển hải đảo
B: Trăng nơi đồng quê
C: Trăng giữa núi rừng, chiến khu

Câu 9: Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" mang ý nghĩ gì?
A: Mang vẻ đẹp vừa thực vừa mộng.
B: Súng và trăng cũng kết lại thành 1 đôi trăng treo trên đầu súng
C: Cả A và B đều đúng

Câu 10: Câu "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới" nói lên điều gì về tính đồng chí?
A: Gian khổ có nhau
B: Sát cánh bên nhau
C: Và sinh ra tử sóng chết có nhau
D: Cả A B C

P/s: dễ quá :v

Dễ để khắc sâu kiến thức mà ;)
+20 nhé! (đúng tất rùi ^^ )
 
Last edited by a moderator:
T

trannrinn

Tiếp tục là bài thơ "Đồng Chí"

I/ Chắc nghiệm
Câu 1: Bài thơ " Đồng Chí: của Chính Hữu được viết ở thể thơ gì?
A: Thơ lục bát
B: Thơ 5 chữ
C: Thơ tự do
D: Thơ bảy chữ ( thất ngôn)

Câu 2: Bài thơ "Đồng chí" ra đời trong thời kì nào của Cách mạng Việt Nam?
A: Trong kháng chiến chống Pháp (1946-1954)
B: Trong kháng chiến chống Mĩ (1955-1975)
C: Sau năm 1975
D: Cả A, B C đều sai

Câu 3: Em hiểu hai chữ "Đồng Chí" như thế nào?
A: Bạn tri âm, tri kỉ
B: Bạn chiến đấu
C: Đồng đội
D: Những người bạn chiến đấu cùng chung lí tưởng.

Câu 4: Cái đặc sắc của 2 câu thư sau là gì:
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá ".

A: Song hành đối xứng
B: Vận dụng sáng tạo,ngôn ngữ quần chúng lời ăn tiếng ní của bà con lao động
C: Lối viết giản dị, mộc mạc để giới thiệu nguồn gốc anh bộ đội cụ Hồ là những người nông dân mặc ao lính
D: Cả A B, C đều đúng

Câu 5: Hai câu thơ sau nói lên điều gì?
"Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ"

A: Bạn đồng đội, bạn chiến đấu
B: Bạn tri kỉ
C: Từ đồng đội, từ bạn chiến đấu cùng nhau chia ngọt sẻ bùi mà trở thành tri kỉ, trở thành đồng chí

Câu 6: Để nói về nỗi nhớ gia đình, quê hương của anh bộ đội cụ Hồ trong những năm dài máu lửa, Chính Hữu đã viết nên một câu thơ hay và lắng đọng:
"Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"
Hãy cho biết cái hay của câu thơ trên nhờ và yếu tố nghệ thuật nào?

A: Phép nhân hóa
B: Biện pháp tu từ ẩn dụ
C: Vận dụng sáng tạo dân ca
D: Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Đoạn thơ sau nói lên ý gì?
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! "

A: Cùng chung chịu gian khổ bệnh tật, thiếu thốn
B: Thương yêu nhau, gắn bó với nhau nâng đỡ tinh thần nhau những ngày tháng chiến đấu vô cùng gian khổ.
C: Cả A, B đều sai
D: Cả A, B đều đúng

Câu 8: Khổ thơ cuối:
"Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo".

Vầng trăng và khung cảnh thiên nhiên được tác giả nhắc đến là ở miền nào trên đất nước ta?

A: Trăng nơi vùng biển hải đảo
B: Trăng nơi đồng quê
C: Trăng giữa núi rừng, chiến khu

Câu 9: Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" mang ý nghĩ gì?
A: Mang vẻ đẹp vừa thực vừa mộng.
B: Súng và trăng cũng kết lại thành 1 đôi trăng treo trên đầu súng
C: Cả A và B đều đúng

Câu 10: Câu "Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới" nói lên điều gì về tính đồng chí?
A: Gian khổ có nhau
B: Sát cánh bên nhau
C: Và sinh ra tử sóng chết có nhau
D: Cả A B C

:|.má viết sai chính tả vừa thôi nha.=============================================================================================================================================
Đề nghị bạn Rin lần sau viết cho tử tế =)) Chấm bài của m, t loạn mắt quá :))
+20 ạ ^^
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Vì topic mới hoạt động trở lại hôm thứ 5 nên làm nốt đề này tớ tổng kết điểm nha ;) (thường thì sáng chủ nhật tổng kết cả tuần.)
Với lại phần tự luận + Tập làm văn của bài thơ "Đồng Chí" tớ có post câu hỏi trc đó rùi nên tụi mình đến với văn bản tiếp theo luôn nha ^^


Đề: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" _ Phạm Tiến Duật

I: Trắc nghiệm
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý kiến em cho là đúng về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
A. Sinh năm 1941 ở miền đồng bằng Phú Thọ.
B. Một trong những gương mặt hàng đầu của thơ chống Mỹ.
C. Người được mệnh danh là “Viên ngọc thơ ca Trường sơn”
D. Người vừa sáng tác thơ vừa viết tiểu thuyết.

Câu 2: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" _ Phạm Tiến Duật được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp
B: Trong kháng chiến chống Mĩ.
C: Sau năm 1975

Lưu ý nè: Nếu đi thi mà đề có hỏi bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Trong khi bạn không nhớ rõ năm thì đừng liều nhé! Chỉ cần ghi là trong cuộc kháng chiến chống Pháp (hoặc Mĩ) là có điểm rùi ;)

Câu 3: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" được viết bằng thể thơ gì? Giọng thơ như thế nào?
A: Thơ thất ngôn; giọng thơ du dương trầm bổng
B: Thơ tự do; giọng thơ mạnh mẽ, hào hùng.
C: Thơ lục bát; giọng thơ nhẹ nhàng.

Câu 4: Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo. Đó là hình ảnh nào ?
A. Hình ảnh người lính
B. Hình ảnh những chiếc xe không kính
C. Hình ảnh nụ cười ha ha
D. Hình ảnh đầu tóc bụi phun trắng xóa

Câu 5: Câu thơ nào nói rõ nhất lí do chiếc xe vận tải quân sự lại không có kính?
A: Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
B: Những chiếc xe từ trong bom rơi
C:Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
D: Cả A, B, C

Câu 6: Phạm Tiến Duật sáng tạo hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm :
A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ trung.
B. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe.

Câu 7: Khổ thơ đầu gợi lên hình ảnh người chiến sĩ lái xe như thế nào?
"Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng"

A: Ung dung
B: Dũng mãnh
C: Ngang tàng.
D: Hiên ngang

Câu 8: Các câu thơ dưới đây gợi lên ý gì?
"Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy"

A: Niềm vui gặp gỡ đồng đội trên nẻo đường khói lửa
B: Cảnh trú quân dã chiến thắm tình anh em, gia đình
C: Đời lính gian khổ mà vô tư, hồn nhiên
D: Tất cả A, B, C

Câu 9: Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ: "Chỉ cần trong xe có một trái tim" được sáng tạo nên bằng nghệ thuật nào? Ý nghĩ là gì?
A: Hình ảnh ẩn dụ thể hiện tình yêu nước sắt son.
B: Hình ảnh hoán dụ nói lên tinh thần chiến đấu dũng cảm, tận tâm tận lực chi viện cho chiến trường, để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

II: Tự luận:
Câu 1 (6 điểm) : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:

"Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần ... , phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ....

Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa ... như ngòai trời
Chưa cần thay, lái ... cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành ...
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
... qua cửa kính vỡ rồi.

... ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là ... đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời ... thêm.

Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có ... ,
Xe vẫn chạy vì miền ... phía trước:
Chỉ cần trong xe có một ...."

Câu này các bạn hoàn toàn, thậm trí dễ dàng làm được bằng cách mở sách hay tra google. Nhưng tớ hi vọng m.n hãy cố vận dụng kiến thức của mình để điền vào 12 chỗ trống trên. Nếu các bạn thuộc được các bài thơ như thế thì nó sẽ là những tư liệu quý giá để các bạn viết văn về sau ^^.

III: TLV ( 30 điểm )

Câu thơ "Lại đi, lại đi trời xanh thêm." là một câu thơ rất hay. Hãy viết một đoạn văn ngắn chỉ ra cái hay đó.
 
Last edited by a moderator:
N

nedyuki

Đề: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" _ Phạm Tiến Duật

I: Trắc nghiệm
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý kiến em cho là đúng về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
A. Sinh năm 1941 ở miền đồng bằng Phú Thọ.
B. Một trong những gương mặt hàng đầu của thơ chống Mỹ.
C. Người được mệnh danh là “Viên ngọc thơ ca Trường sơn”
D. Người vừa sáng tác thơ vừa viết tiểu thuyết.

Câu 2: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" _ Phạm Tiến Duật được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp
B: Trong kháng chiến chống Mĩ.
C: Sau năm 1975

Lưu ý nè: Nếu đi thi mà đề có hỏi bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Trong khi bạn không nhớ rõ năm thì đừng liều nhé! Chỉ cần ghi là trong cuộc kháng chiến chống Pháp (hoặc Mĩ) là có điểm rùi ;)

Câu 3: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" được viết bằng thể thơ gì? Giọng thơ như thế nào?
A: Thơ thất ngôn; giọng thơ du dương trầm bổng
B: Thơ tự do; giọng thơ mạnh mẽ, hào hùng.
C: Thơ lục bát; giọng thơ nhẹ nhàng.

Câu 4: Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo. Đó là hình ảnh nào ?
A. Hình ảnh người lính
B. Hình ảnh những chiếc xe không kính
C. Hình ảnh nụ cười ha ha
D. Hình ảnh đầu tóc bụi phun trắng xóa

Câu 5: Câu thơ nào nói rõ nhất lí do chiếc xe vận tải quân sự lại không có kính?
A: Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
B: Những chiếc xe từ trong bom rơi
C:Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
D: Cả A, B, C

Câu 6: Phạm Tiến Duật sáng tạo hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm :
A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ trung.
B. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe.

Câu 7: Khổ thơ đầu gợi lên hình ảnh người chiến sĩ lái xe như thế nào?
"Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng"

A: Ung dung
B: Dũng mãnh
C: Ngang tàng.
D: Hiên ngang

Câu 8: Các câu thơ dưới đây gợi lên ý gì?
"Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy"

A: Niềm vui gặp gỡ đồng đội trên nẻo đường khói lửa
B: Cảnh trú quân dã chiến thắm tình anh em, gia đình
C: Đời lính gian khổ mà vô tư, hồn nhiên
D: Tất cả A, B, C

Câu 9: Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ: "Chỉ cần trong xe có một trái tim" được sáng tạo nên bằng nghệ thuật nào? Ý nghĩ là gì?
A: Hình ảnh ẩn dụ thể hiện tình yêu nước sắt son.
B: Hình ảnh hoán dụ nói lên tinh thần chiến đấu dũng cảm, tận tâm tận lực chi viện cho chiến trường, để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.

Phần trắc nghiệm đúng hết rùi ^^
+27

II: Tự luận:
Câu 1 (6 điểm) : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:

"Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa , phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha

Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.

bếp hoàng cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước ,
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim"

Chuẩn luôn^^ Mỗi tội lưu ý nè! Có một số danh từ riêng như: Bếp Hoàng Cầm, miền Nam,... chú ý viết hoa nha ;)
+6


III: TLV ( 30 điểm )

Câu thơ "Lại đi, lại đi trời xanh thêm." là một câu thơ rất hay. Hãy viết một đoạn văn ngắn chỉ ra cái hay đó.
Câu thơ ngắt nhịp 2/2/3, như nhịp hành quân, như niềm lạc quan tin tưởng của người lính Điệp từ “lại đi” và hình ảnh “trời xanh thêm” khẳng định những người lính như không ngừng tiến tới, không ngừng ra đi vì bầu trời xanh bình yên phía trước, vì viễn cảnh rộng lớn hơn.Trời xanh thêm_một thế giới tương lai tự do như hiện ra trước mắt ta qua cách nhìn đầy sáng tạo của tác giả:):):):)

Bạn đã nêu được nghệ thuật, nêu được nội dung của câu nhưng tớ vẫn thấy thiếu 1 ý nhỏ. Nếu đầy đủ cả ý này tớ sẽ cho điểm tối đa"
"Màu xanh chính là màu của sự hi vọng, hi vọng về 1 tương lai tốt đẹp hơn, 1 tương lai không còn phải nghe tiếng súng, tiếng bom nữa mà thay vào đó là cuộc sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc."

Chung quy là bạn có hiểu bài. Tớ đáng giá rất cao những bạn học thơ mà thuộc được hết.
+ 25 (lần sau cố gắng ha)

Tổng điểm: +58





[/SIZE][/COLOR][/QUOTE]
 
Last edited by a moderator:
B

bongbin302

Vì topic mới hoạt động trở lại hôm thứ 5 nên làm nốt đề này tớ tổng kết điểm nha ;) (thường thì sáng chủ nhật tổng kết cả tuần.)
Với lại phần tự luận + Tập làm văn của bài thơ "Đồng Chí" tớ có post câu hỏi trc đó rùi nên tụi mình đến với văn bản tiếp theo luôn nha ^^


Đề: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" _ Phạm Tiến Duật

I: Trắc nghiệm
Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý kiến em cho là đúng về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
A. Sinh năm 1941 ở miền đồng bằng Phú Thọ.
B. Một trong những gương mặt hàng đầu của thơ chống Mỹ.
C. Người được mệnh danh là “Viên ngọc thơ ca Trường sơn”

D. Người vừa sáng tác thơ vừa viết tiểu thuyết.
p/s: Mình nghĩ B,C đều đúng bởi mình từng nghe cô giảng về Phạm Tiến Duật về cái này rùi vả lại mình thấy đề nói là cho là đúng chứ không phải đúng nhất nữa nên chọn luôn 2 câu (Mà cũng không biết chắc đúng hay không :D )

Câu 2: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" _ Phạm Tiến Duật được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A: Trong thời kì kháng chiến chống Pháp
B: Trong kháng chiến chống Mĩ.
C: Sau năm 1975

Câu 3: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" được viết bằng thể thơ gì? Giọng thơ như thế nào?
A: Thơ thất ngôn; giọng thơ du dương trầm bổng
B: Thơ tự do; giọng thơ mạnh mẽ, hào hùng
C: Thơ lục bát; giọng thơ nhẹ nhàng.

Câu 4: Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo. Đó là hình ảnh nào ?
A. Hình ảnh người lính
B. Hình ảnh những chiếc xe không kính
C. Hình ảnh nụ cười ha ha
D. Hình ảnh đầu tóc bụi phun trắng xóa

Câu 5: Câu thơ nào nói rõ nhất lí do chiếc xe vận tải quân sự lại không có kính?
A: Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
B: Những chiếc xe từ trong bom rơi
C:Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
D: Cả A, B, C

Câu 6: Phạm Tiến Duật sáng tạo hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm :
A. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ trung.
B. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe.

Câu 7: Khổ thơ đầu gợi lên hình ảnh người chiến sĩ lái xe như thế nào?
"Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng"

A: Ung dung
B: Dũng mãnh
C: Ngang tàng.
D: Hiên ngang
Đáp án A nhé!
Hehe bạn sai vì đắng trên có 1 câu là"Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ trung" chứ gì ;)


Câu 8: Các câu thơ dưới đây gợi lên ý gì?
"Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy"

A: Niềm vui gặp gỡ đồng đội trên nẻo đường khói lửa
B: Cảnh trú quân dã chiến thắm tình anh em, gia đình
C: Đời lính gian khổ mà vô tư, hồn nhiên
D: Tất cả A, B, C

Câu 9: Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ: "Chỉ cần trong xe có một trái tim" được sáng tạo nên bằng nghệ thuật nào? Ý nghĩ là gì?
A: Hình ảnh ẩn dụ thể hiện tình yêu nước sắt son.
B: Hình ảnh hoán dụ nói lên tinh thần chiến đấu dũng cảm, tận tâm tận lực chi viện cho chiến trường, để giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.


Sai 1 câu: +16
II: Tự luận:
Câu 1 (6 điểm) : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:

"Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha

Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.

Những chiếc xe từ trong bom rơi
Ðã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
Thiếu từ "nhau" nhé ;)
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Không có kính, rồi xe không có đèn,
Không có mui xe, thùng xe có xước ,
Xe vẫn chạy vì miền Namphía trước:
Chỉ cần trong xe có một trái tim"

Tớ rất vui vì bạn tự làm ^^ Nhầm 1 câu: +5.5
III: TLV ( 30 điểm )

Câu thơ "Lại đi, lại đi trời xanh thêm." là một câu thơ rất hay. Hãy viết một đoạn văn ngắn chỉ ra cái hay đó.
Trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, có những bài thơ, ta đọc xong nhưng vẫn muốn đọc lại. ''Bài thơ về tiểu đội xe không kính'' của Phạm Tiến Duật đã để lại trong lòng tôi một dấu ấn không thể xóa nhòa. Tác giả đã dùng hình ảnh những chiếc xe không kính, ''không có đèn'', '' thùng xe có xước'' làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe trẻ trung,hiên ngang, dũng cảm. Trong đó '' Lại đi, lại đi trời xanh thêm'' là một câu thơ đầy ý vị. Câu thơ này dùng biện pháp điệp ngữ ''lại đi'' để nhấn mạnh những bước đi hành quân trên con đường tư tưởng cách mạng. ''Trời xanh thêm '' đó chính là một đất nước hòa bình, độc lập. ' Lại đi, lại đi trời xanh thêm' đó là những người lính lái xe tin tưởng vào một ngày mai tươi sáng, không còn chiến tranh. Qua đó, ta thấy được lòng yêu nước thiết tha như ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ đất nước.

Tớ thích cách dẫn dắt vào của bạn ^^ Mặc dù có những chỗ hơi "thừa" nhưng đoạn văn này ngắn gọn và xúc tích. Khuyến khích 30 điểm nha ^^
---------------------------------------------
---------------------------------------------
I realized why I was lost. It's not because I didn't have a map... It was because I didn't have a destination.
Tôi nhận ra vì sao mình lạc đường, không phải vì tôi không có bản đồ, mà vì tôi không có một điểm đến !


Lần sau đừng dùng mực đỏ để làm bài nha! Bạn làm tớ sửa vất quá! (cái đó là nội quy rồi)
Tổng: 51.5
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Không phải ngẫu nhiên là hai tác phẩm thơ "Đồng chí" và "bài thơ về tiểu đội xe không kính" lại được đặt sát nhau trong quyển sách giáo khoa. Bởi lẽ "Đồng chí" được viết vào năm 1948 (cuộc kháng chiến chống Pháp), trải qua một cuộc chiến khốc liệt đánh đuổi thực dân Pháp của đất nước, đến năm 1954, đế quốc Mĩ lại thôn tính xâm lược Việt Nam ta. Và chính trong hoàn cảnh ấy, nhà thơ Phạm Tiến Duật lại cho ra đời "bài thơ về tiểu đội xe không kính". Hai bài thơ - hai bức tranh khác nhau về nội dung nhưng có cùng chung một ý nghĩa: Đó là sự gian lao, vất vả của những người lính bộ đội cụ Hồ trong thời chiến. Họ ra đi với khẩu hiệu "Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh". Phải! Mặc dù chiến tranh đã lùi xa nhưng những mất mát đau thương mà dân tộc ta phải hứng chịu là không thể đếm được! Là thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước, hơn bao giờ hết chúng ta phải phát huy hơn nữa những truyền thống quý báu của dân tộc để không phụ sự hi sinh cao cả của các anh...

p/s: nổi máu thế là viết =)) Mong la giúp ích được cho các bạn. Ít thôi cũng được ^^
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

:Mjogging::Mjogging:Tổng kết tuần:
:khi (165):1: bongbin302: 81,5 điểm
:khi (165):2: nedyuki: 58 điểm
:khi (165):3: trannrinn 20 điểm
:khi (165):4: edodeptrai: 20 điểm


:khi (4)::khi (4):: Xin chức mừng ^^ Phần thưởng sẽ là 1 tràng pháo tay cộng với số điểm tích lũy tương ứng với số điểm mà các bạn dành được ^^

Và.... Như đã nói: Ngôi sao may mắn (*) của tuần này thuộc về.... không ai khác... đó chính là bongbin302
Chúc mừng ^^
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Như chúng ta đã biết, sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng thì miền Nam lại tiếp tục chống đế quốc Mĩ. Lúc bấy giờ, miền Bắc chính là nơi chi viện lương thực, vũ khí, đạn dược cho miền Nam ruột thịt. Miền Bắc diễn ra rất nhiều các phong trào thi đua lao động sản xuất và không ít tác phẩm đã ra đời từ đó. Nói đến đây chắc m.n đoán được đề liên quan đến tác phẩm nào rồi đúng không ^^
Bắt đầu nhé:

I: Trắc nghiệm

Câu 1:Ghi chú nào nói lên đầy đủ thời điểm và xuất xứ bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
A: 4/10/1958
B: Hồng Gai
C: Rút trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”
D: Hồng Gai, 4/10/1958, in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958)

Câu 2: Bài đoàn thuyền đánh cá được viết bằng thể thơ gì? Gồm bao nhiêu khổ? mỗi khổ bao nhiêu câu?
A: Thể thơ tự do, không chia khổ
B: Thơ lục bát, không chia khổ, 28 câu thơ
C: Thể thất ngôn, 7 khổ thơ, mỗi khổ 4 câu
D: Thể thất ngôn, 8 khổ thơ, mỗi khổ 4 câu

Câu 3: Cấu trúc bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" như thế nào?
A: Theo thời gian: hoàng hôn - đên trăng - rạng đông
B: Theo công việc: ra khơi - đánh bắt - trở về
C: cả A và B đều đúng
D: cả A và B đều sai

Câu 4: Cảm hứng chủ đạo bài thơ "đoàn thuyền đánh cá" là gì?
A: Cảm hứng vũ trụ
B: Cảm hứng thiên nhiên
C: Cảm hứng về lao động
D: Cảm hứng về lao động xây dựng cuộc sống ới và cảm hứng vũ trụ

Câu 5: Câu hát, tiếng hát của người dân chài cất lên mấy lần trong bài thơ?
A: Hát lúc ra biển
B: Hát ca gợi biển nhiều cá
C: Hát gọi cá
D: Hát trở về làng chài
E: Cả A, B, C, D

Câu 6: Tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì để viết nên hai câu thơ đầu?
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa"

A: So sánh, nhân hóa
B: So sánh, ẩn dụ
C: Đối xứng
D: Hoán dụ

Câu 7: Chữ "lại" trong câu thơ "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi" nhằm nói rõ ý gì?
A: Lịch trình ra khơi đánh cá
B: Cảnh ra khơi đánh cá diễn ra thường xuyên
C: Cảnh ra khơi đánh cá của người dân chài đã đi vào nề nếp.

Câu 8: Khổ thơ
" Hát rằng cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đông như đàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đàn cá ơi!"
Nói lên tâm nguyện gì của người dân chài?

A:Cầu mong một chuyến ra khơi đánh cá nhiều hi vọng
B: May mắn gặp luồng cá thu, đánh bắt được nhiều
C: Cả A và B

Câu 9: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả đàn cá thu trên biển?
A: So sánh và nhân hóa
B: So sánh và ẩn dụ
C: So sánh và hoán dụ

Câu 10: Câu thơ " Dàn đan thế trận lưới vây giăng" có ý nghĩa gì?
A: Buổi đánh cá là một cuộc du ngoạn
B: Buổi đánh cá diễn ra sôi nổi, hào hứng
C: Buổi đánh cá diễn ra như một trận đánh
 
T

trannrinn

như chúng ta đã biết, sau khi miền bắc hoàn toàn giải phóng thì miền nam lại tiếp tục chống đế quốc mĩ. Lúc bấy giờ, miền bắc chính là nơi chi viện lương thực, vũ khí, đạn dược cho miền nam ruột thịt. Miền bắc diễn ra rất nhiều các phong trào thi đua lao động sản xuất và không ít tác phẩm đã ra đời từ đó. Nói đến đây chắc m.n đoán được đề liên quan đến tác phẩm nào rồi đúng không ^^
bắt đầu nhé:

I: Trắc nghiệm

câu 1:ghi chú nào nói lên đầy đủ thời điểm và xuất xứ bài thơ “đoàn thuyền đánh cá” của huy cận?
A: 4/10/1958
b: Hồng gai
c: Rút trong tập thơ “trời mỗi ngày lại sáng”
d: Hồng gai, 4/10/1958, in trong tập thơ “trời mỗi ngày lại sáng” (1958)

câu 2: Bài đoàn thuyền đánh cá được viết bằng thể thơ gì? Gồm bao nhiêu khổ? Mỗi khổ bao nhiêu câu?
A: Thể thơ tự do, không chia khổ
b: Thơ lục bát, không chia khổ, 28 câu thơ
c: Thể thất ngôn, 7 khổ thơ, mỗi khổ 4 câu
d: Thể thất ngôn, 8 khổ thơ, mỗi khổ 4 câu

câu 3: Cấu trúc bài thơ "đoàn thuyền đánh cá" như thế nào?
A: Theo thời gian: Hoàng hôn - đên trăng - rạng đông
b: Theo công việc: Ra khơi - đánh bắt - trở về
c: Cả a và b đều đúng
d: Cả a và b đều sai

câu 4: Cảm hứng chủ đạo bài thơ "đoàn thuyền đánh cá" là gì?
A: Cảm hứng vũ trụ
b: Cảm hứng thiên nhiên
c: Cảm hứng về lao động
d: Cảm hứng về lao động xây dựng cuộc sống mới và cảm hứng vũ trụ

câu 5: Câu hát, tiếng hát của người dân chài cất lên mấy lần trong bài thơ?
A: Hát lúc ra biển
b: Hát ca gợi biển nhiều cá
c: Hát gọi cá
d: Hát trở về làng chài
e: Cả a, b, c, d

câu 6: Tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì để viết nên hai câu thơ đầu?
"mặt trời xuống biển như hòn lửa
sóng đã cài then đêm sập cửa"

a: So sánh, nhân hóa

b: So sánh, ẩn dụ
c: đối xứng
d: Hoán dụ

câu 7: Chữ "lại" trong câu thơ "đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi" nhằm nói rõ ý gì?
A: Lịch trình ra khơi đánh cá
b: Cảnh ra khơi đánh cá diễn ra thường xuyên
c: Cảnh ra khơi đánh cá của người dân chài đã đi vào nề nếp.

câu 8: Khổ thơ
" hát rằng cá bạc biển đông lặng
cá thu biển đông như đàn thoi
đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
đến dệt lưới ta đàn cá ơi!"
nói lên tâm nguyện gì của người dân chài?

A:cầu mong một chuyến ra khơi đánh cá nhiều hi vọng
b: May mắn gặp luồng cá thu, đánh bắt được nhiều
c: Cả a và b

câu 9: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả đàn cá thu trên biển?
a: So sánh và nhân hóa
b: So sánh và ẩn dụ
c: So sánh và hoán dụ

câu 10: Câu thơ " dàn đan thế trận lưới vây giăng" có ý nghĩa gì?
A: Buổi đánh cá là một cuộc du ngoạn
b: Buổi đánh cá diễn ra sôi nổi, hào hứng
c: Buổi đánh cá diễn ra như một trận đánh
:p.================================================================================

+27
 
Last edited by a moderator:
B

bongbin302

Như chúng ta đã biết, sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng thì miền Nam lại tiếp tục chống đế quốc Mĩ. Lúc bấy giờ, miền Bắc chính là nơi chi viện lương thực, vũ khí, đạn dược cho miền Nam ruột thịt. Miền Bắc diễn ra rất nhiều các phong trào thi đua lao động sản xuất và không ít tác phẩm đã ra đời từ đó. Nói đến đây chắc m.n đoán được đề liên quan đến tác phẩm nào rồi đúng không ^^
Bắt đầu nhé:

I: Trắc nghiệm

Câu 1:Ghi chú nào nói lên đầy đủ thời điểm và xuất xứ bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
A: 4/10/1958
B: Hồng Gai
C: Rút trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”
D: Hồng Gai, 4/10/1958, in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” ( Ở đây là HÒN GAi chứ bạn !!!)

Câu 2: Bài đoàn thuyền đánh cá được viết bằng thể thơ gì? Gồm bao nhiêu khổ? mỗi khổ bao nhiêu câu?
A: Thể thơ tự do, không chia khổ
B: Thơ lục bát, không chia khổ, 28 câu thơ
C: Thể thất ngôn, 7 khổ thơ, mỗi khổ 4 câu
D: Thể thất ngôn, 8 khổ thơ, mỗi khổ 4 câu

Câu 3: Cấu trúc bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" như thế nào?
A: Theo thời gian: hoàng hôn - đên trăng - rạng đông
B: Theo công việc: ra khơi - đánh bắt - trở về
C: cả A và B đều đúng
D: cả A và B đều sai

Câu 4: Cảm hứng chủ đạo bài thơ "đoàn thuyền đánh cá" là gì?
A: Cảm hứng vũ trụ
B: Cảm hứng thiên nhiên
C: Cảm hứng về lao động
D: Cảm hứng về lao động xây dựng cuộc sống mới và cảm hứng vũ trụ

Câu 5: Câu hát, tiếng hát của người dân chài cất lên mấy lần trong bài thơ?
A: Hát lúc ra biển
B: Hát ca gợi biển nhiều cá
C: Hát gọi cá
D: Hát trở về làng chài
E: Cả A, B, C, D

Câu 6: Tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì để viết nên hai câu thơ đầu?
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa"

A: So sánh, nhân hóa
B: So sánh, ẩn dụ
C: Đối xứng
D: Hoán dụ

Câu 7: Chữ "lại" trong câu thơ "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi" nhằm nói rõ ý gì?
A: Lịch trình ra khơi đánh cá
B: Cảnh ra khơi đánh cá diễn ra thường xuyên
C: Cảnh ra khơi đánh cá của người dân chài đã đi vào nề nếp.

Câu 8: Khổ thơ
" Hát rằng cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đông như đàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đàn cá ơi!"
Nói lên tâm nguyện gì của người dân chài?

A:Cầu mong một chuyến ra khơi đánh cá nhiều hi vọng
B: May mắn gặp luồng cá thu, đánh bắt được nhiều
C: Cả A và B

Câu 9: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả đàn cá thu trên biển?
A: So sánh và nhân hóa
B: So sánh và ẩn dụ
C: So sánh và hoán dụ

Câu 10: Câu thơ " Dàn đan thế trận lưới vây giăng" có ý nghĩa gì?
A: Buổi đánh cá là một cuộc du ngoạn
B: Buổi đánh cá diễn ra sôi nổi, hào hứng
C: Buổi đánh cá diễn ra như một trận đánh
---------------------------------------------
---------------------------------------------
I realized why I was lost. It's not because I didn't have a map... It was because I didn't have a destination.
Tôi nhận ra vì sao mình lạc đường, không phải vì tôi không có bản đồ, mà vì tôi không có một điểm đến !

+21
Vì bạn trannrinn làm sai câu 10 nên bạn sẽ được +3 điểm trong câu đó ^^

 
Last edited by a moderator:
E

edodeptrai

Câu 1:Ghi chú nào nói lên đầy đủ thời điểm và xuất xứ bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
A: 4/10/1958
B: Hồng Gai
C: Rút trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”
D: Hồng Gai, 4/10/1958, in trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958)

Câu 2: Bài đoàn thuyền đánh cá được viết bằng thể thơ gì? Gồm bao nhiêu khổ? mỗi khổ bao nhiêu câu?
A: Thể thơ tự do, không chia khổ
B: Thơ lục bát, không chia khổ, 28 câu thơ
C: Thể thất ngôn, 7 khổ thơ, mỗi khổ 4 câu
D: Thể thất ngôn, 8 khổ thơ, mỗi khổ 4 câu

Câu 3: Cấu trúc bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá" như thế nào?
A: Theo thời gian: hoàng hôn - đên trăng - rạng đông
B: Theo công việc: ra khơi - đánh bắt - trở về
C: cả A và B đều đúng
D: cả A và B đều sai

Câu 4: Cảm hứng chủ đạo bài thơ "đoàn thuyền đánh cá" là gì?
A: Cảm hứng vũ trụ
B: Cảm hứng thiên nhiên
C: Cảm hứng về lao động
D: Cảm hứng về lao động xây dựng cuộc sống ới và cảm hứng vũ trụ

Câu 5: Câu hát, tiếng hát của người dân chài cất lên mấy lần trong bài thơ?
A: Hát lúc ra biển
B: Hát ca gợi biển nhiều cá
C: Hát gọi cá
D: Hát trở về làng chài
E: Cả A, B, C, D

Câu 6: Tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì để viết nên hai câu thơ đầu?
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa"

A: So sánh, nhân hóa
B: So sánh, ẩn dụ
C: Đối xứng
D: Hoán dụ

Câu 7: Chữ "lại" trong câu thơ "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi" nhằm nói rõ ý gì?
A: Lịch trình ra khơi đánh cá
B: Cảnh ra khơi đánh cá diễn ra thường xuyên
C: Cảnh ra khơi đánh cá của người dân chài đã đi vào nề nếp.

Sai nhé!
Câu 8: Khổ thơ
" Hát rằng cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đông như đàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đàn cá ơi!"
Nói lên tâm nguyện gì của người dân chài?

A:Cầu mong một chuyến ra khơi đánh cá nhiều hi vọng
B: May mắn gặp luồng cá thu, đánh bắt được nhiều
C: Cả A và B

Câu 9: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả đàn cá thu trên biển?
A: So sánh và nhân hóa
B: So sánh và ẩn dụ
C: So sánh và hoán dụ

Câu 10: Câu thơ " Dàn đan thế trận lưới vây giăng" có ý nghĩa gì?
A: Buổi đánh cá là một cuộc du ngoạn
B: Buổi đánh cá diễn ra sôi nổi, hào hứng
C: Buổi đánh cá diễn ra như một trận đánh

+18
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Hehe ta tiếp tục với "Đoàn thuyền đánh cá" nha! Bài thơ này dài nên phải chia ra 2 bài ^^

I/ Trắc nghiệm
Câu 1: "Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng. "
Các từ được in đậm trong khổ thơ trên được sáng tạo bởi nghệ thuật tu từ gì?
A: Nhân hóa
B: Ẩn dụ
C: Hoán dụ
D: Ẩn dụ và hoán dụ

Câu 2: Có bao nhiêu loại cá và bao nhiêu màu sắc được miêu tả trong khổ thơ sau:
"Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long."

A: 3 loại cá, 3 màu sắc
B: 4 loại cá, 4 màu sắc
C: 5 lọai cá, 3 màu sắc
D: 3 loại cá, 5 màu sắc

À nhân đây tớ cũng có điều muốn chia sẻ thêm:
việc nhà in nhầm hẳn một câu của nhà thơ Huy Cận:

Cá nhụ, cá thu cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cá đuôi én quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở, sao lùa nước Hạ Long

(Đoàn thuyền đánh cá)

Câu 3, báo Văn Học (tiền thân của báo Văn Nghệ) in thành: "Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe". Hẳn nhà thơ Huy Cận cũng choáng người khi bị in sai. Nhưng khi than phiền với mọi người, có người lại khen câu in nhầm này, bởi... đã kể tên 4 thứ cá, có kể thêm cá đuôi én cũng không vì thế mà người ta khen nhà thơ giàu thực tế hơn. Trong khi gọi cá song là "em" lại thêm phần... tình cảm, lại phá thế "độc canh" của đoạn thơ.

Hẳn là nhà thơ Huy Cận cũng thấy thế, nên khi đưa in vào tuyển "Thơ Việt Nam 1945-1985" (trang 111), ông chấp nhận câu in sai (do "cánh nhà in" biên tập) là câu đúng của mình: "Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe!".
Sự thật phũ phàng =))


Câu 3: Câu thơ "Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao" là nghệ thuật ẩn dụ hay nhân hóa?
A: Nhân hóa
B: Ẩn dụ

Câu 4: Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để ngợi ca biển qua 2 câu thơ sau:
"Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào."

A: So sánh
B: Nhân hóa
C: Cả A và B

Câu 5:Cảnh kéo lưới diễn ra vào thời gian nào?
A: Vào đêm tối
B: Vào khi sao mờ
C:Khi dạng Đông
D: Khi sao mờ trời sắp sáng

Câu 6: Hai câu thơ:
"Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới "
rất đẹp, rất hay. Vì sao?

A: Đoàn thuyền và mặt trời được nhân hóa như đang "chạy đua" giành lấy thời gian. Mặt trời không mọc mà là "đội biển" với sức mạnh vũ trụ
B: Hai câu thơ cấu trúc cân đối song hành gợi tả dạng Đông tráng lệ khi đoàn thuyền đánh cá thắng lợi, căng buồm lướt sóng trên biển trỏe về bến.
C: Có cả A và B

Câu 7: Câu thơ: "Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi." được sáng tác bằng biện pháp tu từ gì qua hình ảnh "mắt cá"?A: Hoán dụ
B: Nói quá
C: Cả A và B
p/s: Bọn tớ đi học cô giáo giảng: phải là: Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi" -_- Lại là nhà xuất bản in sai ~~

II/ Tự luận
Nêu hiểu biết của bạn về tác giả Huy Cận

III/ TLV
Phân tích câu thơ:
"Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thưở nào"
 
T

trannrinn

I/ Trắc nghiệm
Câu 1: "Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng. "
Các từ được in đậm trong khổ thơ trên được sáng tạo bởi nghệ thuật tu từ gì?
A: Nhân hóa
B: Ẩn dụ
C: Hoán dụ
D: Ẩn dụ và hoán dụ

Câu 2: Có bao nhiêu loại cá và bao nhiêu màu sắc được miêu tả trong khổ thơ sau:
"Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long."

A: 3 loại cá, 3 màu sắc
B: 4 loại cá, 4 màu sắc
C: 5 lọai cá, 3 màu sắc
D: 3 loại cá, 5 màu sắc

Câu này t nhầm!
Đáp án: 4 loại cá, 3 màu sắc


À nhân đây tớ cũng có điều muốn chia sẻ thêm:
việc nhà in nhầm hẳn một câu của nhà thơ Huy Cận:

Cá nhụ, cá thu cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cá đuôi én quẫy trăng vàng chóe
Đêm thở, sao lùa nước Hạ Long

(Đoàn thuyền đánh cá)

Câu 3, báo Văn Học (tiền thân của báo Văn Nghệ) in thành: "Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe". Hẳn nhà thơ Huy Cận cũng choáng người khi bị in sai. Nhưng khi than phiền với mọi người, có người lại khen câu in nhầm này, bởi... đã kể tên 4 thứ cá, có kể thêm cá đuôi én cũng không vì thế mà người ta khen nhà thơ giàu thực tế hơn. Trong khi gọi cá song là "em" lại thêm phần... tình cảm, lại phá thế "độc canh" của đoạn thơ.

Hẳn là nhà thơ Huy Cận cũng thấy thế, nên khi đưa in vào tuyển "Thơ Việt Nam 1945-1985" (trang 111), ông chấp nhận câu in sai (do "cánh nhà in" biên tập) là câu đúng của mình: "Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe!".
Sự thật phũ phàng

Câu 3: Câu thơ "Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao" là nghệ thuật ẩn dụ hay nhân hóa?
A: Nhân hóa
B: Ẩn dụ

sai!
Câu 4: Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để ngợi ca biển qua 2 câu thơ sau:
"Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào."

A: So sánh
B: Nhân hóa
C: Cả A và B

Câu 5:Cảnh kéo lưới diễn ra vào thời gian nào?
A: Vào đêm tối
B: Vào khi sao mờ
C:Khi dạng Đông
D: Khi sao mờ trời sắp sáng
Sai!
Câu 6: Hai câu thơ:
"Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới "
rất đẹp, rất hay. Vì sao?

A: Đoàn thuyền và mặt trời được nhân hóa như đang "chạy đua" giành lấy thời gian. Mặt trời không mọc mà là "đội biển" với sức mạnh vũ trụ
B: Hai câu thơ cấu trúc cân đối song hành gợi tả dạng Đông tráng lệ khi đoàn thuyền đánh cá thắng lợi, căng buồm lướt sóng trên biển trỏe về bến.
C: Có cả A và B

Câu 7: Câu thơ: "Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi." được sáng tác bằng biện pháp tu từ gì qua hình ảnh "mắt cá"?A: Hoán dụ
B: Nói quá
C: Cả A và B

+12

II/ Tự luận
Huy Cận sinh ngày 31 tháng 5 năm 1919, trong một gia đình nhà nho nghèo gốc nông dân dưới chân núi Mồng Gà, bên bờ sông Ngàn Sâu (thượng nguồn sông La) ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn sau đó thuộc huyện Đức Thọ (nay là xã Ân Phú, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh. Ngày sinh hiện nay là do ông cậu của ông khai khi vào học ở Huế, còn ngày sinh chính xác là ngày 29 tháng Chạp năm Bính Thìn (dương lịch là ngày 22 tháng 1 năm 1917).

Ông lúc nhỏ học ở quê, sau vào Huế học trung học, đậu tú tài Pháp; rồi ra Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông. Trong thời gian học Cao đẳng, ông ở phố Hàng Than cùng với Xuân Diệu. Từ năm 1942, ông tham gia phong trào sinh viên yêu nước và Mặt trận Việt Minh, Huy Cận đã tham dự Quốc dân đại hội ở Tân Trào (tháng 8 năm 1945) và được bầu vào Ủy ban Giải phóng (tức Chính phủ Cách mạng lâm thời sau đó). Huy Cận cũng từng cộng tác với nhóm Tự Lực Văn Đoàn.

+5
III/ TLV
Hình ảnh so sánh"như lòng mẹ"quen thuộc, có sức truyền cảm mãnh liệt, thể hiện tình yêu biển, yêu đời chan chứa của những con người gắn bó với biển từ bao đời, bao thế hệ-Nghệ thuật dùng từ của tác giả thật điêu luyện.

không nêu nghệ thuật mà m bảo nghệ thuật thật điêu luyện thì t cũng chịu!
+5


Tổng: 22
 
Last edited by a moderator:
B

bongbin302

Hehe ta tiếp tục với "Đoàn thuyền đánh cá" nha! Bài thơ này dài nên phải chia ra 2 bài ^^

I/ Trắc nghiệm
Câu 1: "Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng. "
Các từ được in đậm trong khổ thơ trên được sáng tạo bởi nghệ thuật tu từ gì?
A: Nhân hóa
B: Ẩn dụ (cái này mình cũng không chắc nữa )
C: Hoán dụ
D: Ẩn dụ và hoán dụ

Sai nhé!
Câu 2: Có bao nhiêu loại cá và bao nhiêu màu sắc được miêu tả trong khổ thơ sau:
"Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé,
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long."

A: 3 loại cá, 3 màu sắc
B: 4 loại cá, 4 màu sắc
C: 5 lọai cá, 3 màu sắc
D: 3 loại cá, 5 màu sắc
p/s: Ở đây mình thấy chỉ có 3 màu sắc : đen, hồng, vàng choé thôi (4 loại cá thì không nói gì)
À ừ câu này là sai sót trong khi đánh máy nha! Sr :)
Câu 3: Câu thơ "Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao" là nghệ thuật ẩn dụ hay nhân hóa?
A: Nhân hóa
B: Ẩn dụ

Câu 4: Nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để ngợi ca biển qua 2 câu thơ sau:
"Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào."

A: So sánh
B: Nhân hóa
C: Cả A và B

Câu 5:Cảnh kéo lưới diễn ra vào thời gian nào?
A: Vào đêm tối
B: Vào khi sao mờ
C:Khi dạng Đông
D: Khi sao mờ trời sắp sáng

Câu 6: Hai câu thơ:
"Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới "
rất đẹp, rất hay. Vì sao?

A: Đoàn thuyền và mặt trời được nhân hóa như đang "chạy đua" giành lấy thời gian. Mặt trời không mọc mà là "đội biển" với sức mạnh vũ trụ
B: Hai câu thơ cấu trúc cân đối song hành gợi tả dạng Đông tráng lệ khi đoàn thuyền đánh cá thắng lợi, căng buồm lướt sóng trên biển trỏe về bến.
C: Có cả A và B

Câu 7: Câu thơ: "Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi." được sáng tác bằng biện pháp tu từ gì qua hình ảnh "mắt cá"?
A: Hoán dụ
B: Nói quá
C: Cả A và B

+12

II/ Tự luận
Nêu hiểu biết của bạn về tác giả Huy Cận

Huy Cận (1919 - 2005), tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở tỉnh Hà Tĩnh. Huy Cận đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiêng (1940). Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam. (Mình chỉ nhớ tới đây thôi :) )

+3

III/ TLV
Phân tích câu thơ:
"Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thưở nào"

Tình yêu thiên nhiên, con người, đât nước,.. luôn là đề tài của các nhà thơ. Trong đó có bài thơ ''Đoàn thuyền đánh cá '' của nhà thơ Huy Cận. Qua những lời thơ khoẻ khoắn, hào hùng lạc quan, ta thấy được người dân lao động có tình yêu biển sâu đậm, thân thiết với biển từ bao đời nay.
Biển không chỉ đẹp mà còn giàu tài nguyên biển vô cùng phong phú và đa dạng như cá nhụ, cá đé, cá song,.., đe lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người. Thiên nhiên gắn bó chặt chẽ với con người qua câu thơ '' biển cho ta cá như lòng mẹ''. Quả thật như vậy, đối với người dân lao động, biển như người mẹ nuôi dưỡng những người con. Hay trong bài thơ ''Quê hương'' của Tế Hanh có câu '' Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe''. Thiên nhiên như người bạn lâu năm, như có chung nhịp đập với con người. Hình ảnh ''như lòng mẹ '' là một phép so sánh nhẹ nhàng, đầy tình cảm.
Với giọng thơ ấm áp, tự nhiên và đầy âm hưởng ca dao, bài thơ ''Đoàn thuyền đánh cá'' của Huy Cận đã khắc hoạ nhiều hình ảnh tráng lệ, hùng vĩ và sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động . Đồng thời bộc lộ rõ niềm tự hào, tình yêu đối với biển của người dân nơi đây cũng như tác giả.
+25 nhé! Chú ý liên kết giữ các câu văn ví dụ như đoạn: " Quả thật như vậy, đối với người dân lao động, biển như người mẹ nuôi dưỡng những người con. Hay trong bài thơ ''Quê hương'' của Tế Hanh có câu '' Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe''. " Thực sự tớ thấy 2 câu này không có sự liên kết và không liên quan với nhau! Khi dẫn dắt vào vấn đề đừng viết dài dòng quá vì đây là đoạn văn mà :)

Tổng: 40
:D:D:D:D:D:D
---------------------------------------------
---------------------------------------------
I realized why I was lost. It's not because I didn't have a map... It was because I didn't have a destination.
Tôi nhận ra vì sao mình lạc đường, không phải vì tôi không có bản đồ, mà vì tôi không có một điểm đến !
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

I/ Trắc nghiệm

III/ TLV
Hình ảnh so sánh"như lòng mẹ"quen thuộc, có sức truyền cảm mãnh liệt, thể hiện tình yêu biển, yêu đời chan chứa của những con người gắn bó với biển từ bao đời, bao thế hệ-Nghệ thuật dùng từ của tác giả thật điêu luyện.

Má đùa con à :)) phần TLV mà má làm có 2 dòng thế -_- Tính lấy mấy điểm -_-
Cho ăn vỉa h :p
 
Top Bottom