$\color{Blue}{\fbox{Ngữ Văn 9}\bigstar\text{ Ôn Thi Ngữ Văn 9}\bigstar}$

T

thuydung97

I. Trắc nghiệm.
Câu 1: tác giả của ‘Chuyện người con gái Nam Xương’ là:
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm
B. Nguyễn Dữ
C. Thế Lữ
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 2: Do bị chồng nghi oan, Vũ Nương đã bảo toàn danh tiết bằng cách gieo mình xuống dòng sông nào?
A. Sông Hoàng Gian
B. Sông Trường Giang
C. Sông Mê Công
D. Sông Tiền Đường.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương.
A. Do xã hội phong kiến bất công, nam quyền
B. Do người chồng vũ phu, đa nghi.
C. Do bị nghi oan thất tiết
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 4: Nghệ thuật tác giả dùng :
A. Kể, tả, biểu cảm.
B. Tình huống truyện độc đáo.
C. Yếu tố kì ảo ở cuối chuyện
D. Tất cả các phương án trên.

+8 ạ :)
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Mình tổng kết điểm trong tuần qua nhé :)
1:byakura 67đ
2:trannrinn 57đ
3: phanvananh9 28đ
4:nhimcon_online vs thuydung97 18đ
5:leemin_28 11 đ

Mong mọi người tiếp tục ủng hộ mình nha :)
 
1

123khanhlinh

Đáp án của đề trên nha:
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: tác giả của ‘Chuyện người con gái Nam Xương’ là:
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm
B. Nguyễn Dữ
C. Thế Lữ
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 2: Do bị chồng nghi oan, Vũ Nương đã bảo toàn danh tiết bằng cách gieo mình xuống dòng sông nào?
A. Sông Hoàng Giang
B. Sông Trường Giang
C. Sông Mê Công
D. Sông Tiền Đường.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương.
A. Do xã hội phong kiến bất công, nam quyền
B. Do người chồng vũ phu, đa nghi.
C. Do bị nghi oan thất tiết
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 4: Nghệ thuật tác giả dùng :
A. Kể, tả, biểu cảm.
B. Tình huống truyện độc đáo.
C. Yếu tố kì ảo ở cuối chuyện
D. Tất cả các phương án trên.

Phần tập làm văn: 8 í đó là:
1 : Tăng cường sứa khỏe và chế độ dinh dường cho trẻ em.
2 : Quan tâm nhiều hưn tới rẻ em tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn.
3 :Đảm bào quyền bình đẳng nam - nữ .
4 : Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở.
5 : Cần nhấn mạnh trách nhiệm, kế hoạch hóa gia đình.
6 : Cần giúp đỡ trẻ em nhận thức được giá trị của bản thân.
7 : Bảo đảm sự tăng trưởng, phát triển đều đặn nền kinh tế.
8 : Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trên đây.
Còn đây là phần kiến thức cơ bản mình tổng hợp lại của các tác phẩm nha:
 

Attachments

  • 05.jpg
    05.jpg
    96.5 KB · Đọc: 0
1

123khanhlinh

Các bạn có gì thắc mắc thì trả lời luôn xuống phía dưới nhé :)
___________Lenn____________
 
T

trannrinn

Đáp án của đề trên nha:
I. Trắc nghiệm.
Câu 1: tác giả của ‘Chuyện người con gái Nam Xương’ là:
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm
B. Nguyễn Dữ
C. Thế Lữ
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 2: Do bị chồng nghi oan, Vũ Nương đã bảo toàn danh tiết bằng cách gieo mình xuống dòng sông nào?
A. Sông Hoàng Giang
B. Sông Trường Giang
C. Sông Mê Công
D. Sông Tiền Đường.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ Nương.
A. Do xã hội phong kiến bất công, nam quyền
B. Do người chồng vũ phu, đa nghi.
C. Do bị nghi oan thất tiết
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 4: Nghệ thuật tác giả dùng :
A. Kể, tả, biểu cảm.
B. Tình huống truyện độc đáo.
C. Yếu tố kì ảo ở cuối chuyện
D. Tất cả các phương án trên.

Phần tập làm văn: 8 í đó là:
1 : Tăng cường sứa khỏe và chế độ dinh dường cho trẻ em.
2 : Quan tâm nhiều hưn tới rẻ em tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh sống đặc biệt khó khăn.
3 :Đảm bào quyền bình đẳng nam - nữ .
4 : Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở.
5 : Cần nhấn mạnh trách nhiệm, kế hoạch hóa gia đình.
6 : Cần giúp đỡ trẻ em nhận thức được giá trị của bản thân.
7 : Bảo đảm sự tăng trưởng, phát triển đều đặn nền kinh tế.
8 : Cần có sự hợp tác quốc tế để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trên đây.
Còn đây là phần kiến thức cơ bản mình tổng hợp lại của các tác phẩm nha:
'.'.8 ý này ở đâu ra vậy nè.:(.............................................................................................................................................
 
1

123khanhlinh

Mình định là hum nay không post đề mà chỉ tập chung vào trả lời các câu hỏi do m.n đặt ra nhưng thui ta lại post đề ná ^^ M.n có gì thắc mắc cứ đăng ngay tại topic này mình sẽ cố gắng giải đáp. Còn đây là đề của hum nay: :D:D:D

I.Trắc nghiệm
Câu1 : Có mấy loại phương châm hội thoại ?
A : 3
B : 4
C :5
D :6
Câu 2 : Câu sau thuộc phương châm hội thoại nào ?
‘’Dây mơ, rễ má ‘’
A : Phương châm về chất
B : phương châm về lượng
C : phương châm cách thức
D : phương châm quan hệ
Câu 3 : Phương châm lịch sự là :
A : Khi giao tiếp cần tôn trọng đối tượng giao tiếp, lời nói phải tế nhị, chân thành
B : Khi giao tiếp phải nói có nọi dung, nội dung của cuộc giao tiếp phải ngắn gọn, không thừa, không thiếu.
C : Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, tránh dài dòng và các nói mơ hồ
D : Cả A, B ,C đều sai
Câu 4 :Trong xưng hô hội thoại, người viết thường dùng ngôi thư mấy để bày tỏ quan điểm, nội tâm cũng như thái độ của mình ?
A : Ngôi thứ nhất
B : ngôi thứ 2
C: ngôi thứ 3
II.Tự luận
Nêu một số biện pháp nghệ thuật thường được dùng trong văn thuyết minh. Những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng như thế nào đối với văn bản thuyết minh?
III.Tập làm văn
Bạn hãy viết phần mở bài và kết bài cho đề văn sau:
“Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người”. (yêu cầu: mở bài theo cách gián tiếp và mỗi phần sẽ tính là ½ số điểm của phần TLV)

Cố lên m.n ơi ^^
 
T

trannrinn

I.Trắc nghiệm
Câu1 : Có mấy loại phương châm hội thoại ?
A : 3
B : 4
C :5
D :6
Câu 2 : Câu sau thuộc phương châm hội thoại nào ?
‘’Dây mơ, rễ má ‘’
A : Phương châm về chất
B : phương châm về lượng
C : phương châm cách thức
D : phương châm quan hệ
Câu 3 : Phương châm lịch sự là :
A : Khi giao tiếp cần tôn trọng đối tượng giao tiếp, lời nói phải tế nhị, chân thành
B : Khi giao tiếp phải nói có nọi dung, nội dung của cuộc giao tiếp phải ngắn gọn, không thừa, không thiếu.
C : Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, tránh dài dòng và các nói mơ hồ
D : Cả A, B ,C đều sai
Câu 4 :Trong xưng hô hội thoại, người viết thường dùng ngôi thư mấy để bày tỏ quan điểm, nội tâm cũng như thái độ của mình ?
A : Ngôi thứ nhất
B : ngôi thứ 2
C: ngôi thứ 3
II.Tự luận
Nêu một số biện pháp nghệ thuật thường được dùng trong văn thuyết minh. Những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng như thế nào đối với văn bản thuyết minh?
-Một số biện pháp nghệ thuật: kệ chuyện,tự thuật,đối thoại theo lối ẩn dụ,nhân hóa hoặc các hình thức vè,diễn ca,...
=> tác dụng:làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh động,hấp dẫn,
III.Tập làm văn
thở lấy sức đã.:)

+10 (đúng tất nà nộp pài đầu à nha :3 )
 
Last edited by a moderator:
T

trannrinn

III.
Mở bài: Môi trường cho ta sự sống, là điều kiện cốt yếu để ta tồn tại và phát triển. Ở các nước phát triển ,vấn đề môi trường đang là điều quan tâm hàng đầu.Nhưng vẫn đề môi trường ở nước ta nói riêng và các quốc gia đang phát triển khác nói chung,vấn đề bảo vệ môi trường vẫn chưa được giải quyết ổn thỏa. Giờ đây, bảo vệ môi trường không phải là công việc của riêng ai nữa, mà là trách nhiệm của cả cộng đồng, của mỗi một con người tồn tại trên hành tinh này và trước hết nó phải bắt đầu từ mỗi gia đình - tế bào của xã hội hay nói cách khác,bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi chúng ta.
Kết bài: Ngày nay,với sự phát triển nhanh chíng của xã hội,mặt trái của cơ chế thị trường có thể đang làm xâm hại đến các giá trị truyền thống, hay làm con người ta trở nên vô cảm hơn trước những người xung quanh và công việc chung của cộng đồng.Nhưng đã tới lúc chúng ta phải thay đổi,từ cách nhìn nhận cho đến hành động.Môi trường là của chung không cho riêng ai,chúng ta có quyền được hưởng nó nhưng cùng với đó chúng ta cần phải bảo vệ nó.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi con người.
:)
Hố hố đọc giống mẫu quá :v đùa tí :p t êu m rùi rin ạ ~~ +30 ha nhớ đwngf có coppy ở đâu đoá
 
Last edited by a moderator:
B

byakura

Câu1 : Có mấy loại phương châm hội thoại ?
A : 3
B : 4
C :5
D :6
Câu 2 : Câu sau thuộc phương châm hội thoại nào ?
‘’Dây mơ, rễ má ‘’
A : Phương châm về chất
B : phương châm về lượng
C : phương châm cách thức
D : phương châm quan hệ
Câu 3 : Phương châm lịch sự là :
A : Khi giao tiếp cần tôn trọng đối tượng giao tiếp, lời nói phải tế nhị, chân thành
B : Khi giao tiếp phải nói có nọi dung, nội dung của cuộc giao tiếp phải ngắn gọn, không thừa, không thiếu.
C : Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, tránh dài dòng và các nói mơ hồ
D : Cả A, B ,C đều sai
Câu 4 :Trong xưng hô hội thoại, người viết thường dùng ngôi thư mấy để bày tỏ quan điểm, nội tâm cũng như thái độ của mình ?
A : Ngôi thứ nhất
B : ngôi thứ 2
C: ngôi thứ 3
+8 na :)
 
Last edited by a moderator:
B

byakura

Nêu một số biện pháp nghệ thuật thường được dùng trong văn thuyết minh. Những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng như thế nào đối với văn bản thuyết minh?

một số biện pháp nghệ thuật thường được dung: kể chuyện , tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca. Nhằm lm` cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn
+5
 
Last edited by a moderator:
B

byakura

“Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người”. (yêu cầu: mở bài theo cách gián tiếp và mỗi phần sẽ tính là ½ số điểm của phần TLV)

Từ lâu, chúng ta đã không còn phải sống trong cái không khí đầy khói thuốc, cái không khí mang đầy sự chết chóc, đau thương. Ngày nay, chúng ta được sống, được hít thở cái không khí trong lành được dựng lên bởi xương và máu của cha ông ta. Tuy nhiên, cái bầu không khí trong lành ấy đang dần bị huỷ hoại, bị tàn phá bởi chính con người. Chính vì vậy mỗi người trong chúng ta đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ con người.

Kết bài: Trong thời buổi xã hội hiện đại, máy móc được đưa vào sản xuất thay thế con người, vấn đề ô nhiễm đang là vấn đề nan giải đối với toàn thể nhân loại. Tuy nhiên không phải là không thể giải quyết dc vấn đề. Mỗi người chúng ta chỉ cần trồng thêm một cây xanh là đã giúp đỡ rất nhiều việc cải thiện mt. Chính vì thế bảo vệ mt không phải là trách nhiệm của riêng j ai mà là trách nhiệm của mỗi con người

Đọc nghe nó cứ nhảm nhảm sao ý... cơ mà kệ, nộp luôn

Thực ra trên thế giới vẫn còn chiến tranh và nhiều nước, nhiều con người phải sống trong bầu không khí của sự chết chóc
Hơn nữa bầu không khí bây giờ chúng ta đang sống không được gọi là trong lành đâu bạn :) Bạn có thể nói rộng ra hơn đó là môi trường chứ không nhất thiết là bầu không khí :)
Lần này bạn viết không được ổn lắm mong bạn sẽ phát huy tài năng của mình vào lần sau na

+18 nha :)
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Đề của ngày hum nay là:
Văn bản :Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
I/ Trắc nghiệm
câu 1: Phạm Đình Hổ tên chữ là gì?
A: Tùng Niên
B: Tùng Niện
C: Bỉnh Trực
D: Cả A và C đều đúng
Câu 2: "Vũ trung tùy bút" là gì?
A: Tùy bút viết trong những ngày nắng
B: Tùy bút viết trong những ngày hè
C: Tùy bút viết trong những ngày mưa
D:Tùy bút viết trong những ngày xưa
câu 3: Từ "sức" trong văn bản nghĩa là gì?
A:Khả năng của con người làm 1 việc gì đó
B: Lệnh bằng văn bản
C: Lệnh bằng lời nói
D: Cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Câu nào sau đây thể hiện dõ bản chất của bọn quan lại thời Lê-Trịnh?
A: Vừa ăn cướp vừa la làng
B: Mượn gió bẻ măng
C: Tác oai tác quái
D: CẢ 3 đáp án trên
II/ Tự luận
Dựa vào văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" và văn bản "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh". Hãy so sánh sự khác nhau giữa thể tùy bút và thể truyện.
III/ Tập làm văn
Qua văn bản trên, "tác giả Phạm Đình Hổ đã miêu tả thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại trong phủ thông qua những việc làm cụ thể". Bạn hãy làm sáng tỏ luận điểm trên bằng 1 đoạn văn ngắn :)

Nếu các bạn có ý kiến hay thắc mắc gì cứ đăng lên tường hoặc ngay dưới topic này nha :) Mình sẽ cố gắng giúp
 
H

haiyen621

I/ Trắc nghiệm
câu 1: Phạm Đình Hổ tên chữ là gì?
A: Tùng Niên
B: Tùng Niện
C: Bỉnh Trực
D: Cả A và C đều đúng
Câu 2: "Vũ trung tùy bút" là gì?
A: Tùy bút viết trong những ngày nắng
B: Tùy bút viết trong những ngày hè
C: Tùy bút viết trong những ngày mưa
D:Tùy bút viết trong những ngày xưa
câu 3: Từ "sức" trong văn bản nghĩa là gì?
A:Khả năng của con người làm 1 việc gì đó
B: Lệnh bằng văn bản
C: Lệnh bằng lời nói
D: Cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Câu nào sau đây thể hiện dõ bản chất của bọn quan lại thời Lê-Trịnh?
A: Vừa ăn cướp vừa la làng
B: Mượn gió bẻ măng
C: Tác oai tác quái
D: CẢ 3 đáp án trên

câu 3 làm bừa chả biết đúng hay sai =))
Sai câu 3 nhé :) +6 nà
 
Last edited by a moderator:
T

trannrinn

Văn bản :Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
I/ Trắc nghiệm
câu 1: Phạm Đình Hổ tên chữ là gì?
A: Tùng Niên
B: Tùng Niện
C: Bỉnh Trực
D: Cả A và C đều đúng
Câu 2: "Vũ trung tùy bút" là gì?
A: Tùy bút viết trong những ngày nắng
B: Tùy bút viết trong những ngày hè
C: Tùy bút viết trong những ngày mưa
D:Tùy bút viết trong những ngày xưa
câu 3: Từ "sức" trong văn bản nghĩa là gì?
A:Khả năng của con người làm 1 việc gì đó
B: Lệnh bằng văn bản
C: Lệnh bằng lời nói
D: Cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Câu nào sau đây thể hiện dõ bản chất của bọn quan lại thời Lê-Trịnh?
A: Vừa ăn cướp vừa la làng
B: Mượn gió bẻ măng
C: Tác oai tác quái
D: CẢ 3 đáp án trên
II/ Tự luận
- Tùy bút: ghi chép về những con người, những sự việc cụ thể có thực. Qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá của mình. Sự ghi chép ở đây là theo cảm hứng chủ quan, không gò bó theo hệ thống kết cấu, lối ghi chép của tùy bút giàu chất trữ tình.
- Truyện: hiện thực của cuộc sống được phản ánh thông qua số phận con người cụ thể, có cốt truyện, có nhân vật. Cốt truyện được triển khai,nhân vật được khắc họa nhờ một hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng,và cả những chi tiết tưởng tượng, hoang đường.
III/ Tập làm văn
Qua văn bản "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh", tác giả Phạm Đình Hổ đã miêu tả thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại trong phủ thông qua những việc làm cụ thể: Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để thỏa thích “đi chơi, ngắm cảnh đẹp”, ý thích đó không biết bao nhiêu cho vừa, vì “việc xây dựng đình đài cứ làm liên tục”, hao tốn tiền của. Những cuộc đạo chơi của chúa ở Tây Hồ được miêu tả tỉ mỉ: diễn ra thường xuyên (“tháng ba bốn lần”), huy động rất đông người hầu hạ (“binh lính dân hầu vòng quanh bốn mặt hồ”- mà Hồ Tây thì rất rộng, các nội thần, các quan lại hộ giá, nhạc công…), bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém (các nội thần ăn mặc giả đàn bà bày hàng bán quanh hồ, thuyền ngự dạo trên hồ, chốc chốc lại ghé vào bờ mua bán, đàn nhạc bố trí khắp nơi quanh hồ để tấu nhạc làm vui…).Việc tìm thu, thực chất là cướp đoạt của quý trong thiên hạ (chim quý, thú lạ, cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ, chậu hoa, cây cảnh) về tô điểm cho nơi ở của chúa. Tác giả miêu tả kĩ công phu đưa một cây côt thụ “từ bên bắc chở qua sông đem về”, phải một cơ binh hằng trăm người mới khiêng nổi. Kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả nói: “Kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”. Vì nó như báo trước sự suy vong tất yêu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của dân lành. Và quả thực điều đó sẽ xảy ra không lâu sau khi Thịnh Vương mất.
+43
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí
I/Trắc nghiệm
Câu 1: Ai là tác giả chính của văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí”?
A: Ngô Thì Chí
B: Ngô Thì Du
C: Ngô Thì Nhậm
D: Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Hình tượng nổi bật nhất trong văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí” là:
A: Vua tôi chúa Trịnh
B: Tôn Sĩ Nghị
C: vua Quang Trung
D: Cả 3 phương án trên
Câu 3 :Hình ảnh vua Quang Trung được miêu tả như thế nào?
A: Anh hùng văn võ song toàn
B: Bậc kì tài về việc dụng binh
C: Có tầm nhìn xa trông rộng
D: Cả 3 phương án trên
Câu 4: Kết quả của trận chiến giữa Quang Trung và quân Thanh là:
A: Quan thanh nắm thế mạnh, dùng chiến thuật mới của Tôn Sĩ Nghị đánh bại quân ta
B: Quang Trung dùng voi, khiêng ván, kế sách khôn ngoan đạp đổ quân Thanh
C: Quân ta xin hàng, quân thanh rút về nước
D: Quan ta yếu thế đành chia nửa giang sơn cho quân Thanh
II/Tự luận
Nhận xét về tài dùng binh của vua Quang Trung
III/Tập làm văn
Viết 1 đoạn văn ngắn tóm tắt chiến lược, kế sách chống giặc của vua Quang Trung
 
K

kobato_2509

Văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí
I/Trắc nghiệm
Câu 1: Ai là tác giả chính của văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí”?
A: Ngô Thì Chí
B: Ngô Thì Du
C: Ngô Thì Nhậm
D: Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Hình tượng nổi bật nhất trong văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí” là:
A: Vua tôi chúa Trịnh
B: Tôn Sĩ Nghị
C: vua Quang Trung
D: Cả 3 phương án trên
Câu 3 :Hình ảnh vua Quang Trung được miêu tả như thế nào?
A: Anh hùng văn võ song toàn
B: Bậc kì tài về việc dụng binh
C: Có tầm nhìn xa trông rộng
D: Cả 3 phương án trên
Câu 4: Kết quả của trận chiến giữa Quang Trung và quân Thanh là:
A: Quan thanh nắm thế mạnh, dùng chiến thuật mới của Tôn Sĩ Nghị đánh bại quân ta
B: Quang Trung dùng voi, khiêng ván, kế sách khôn ngoan đạp đổ quân Thanh
C: Quân ta xin hàng, quân thanh rút về nước
D: Quan ta yếu thế đành chia nửa giang sơn cho quân Thanh
II/Tự luận
Nhận xét về tài dùng binh của vua Quang Trung
III/Tập làm văn
Viết 1 đoạn văn ngắn tóm tắt chiến lược, kế sách chống giặc của vua Quang Trung
+13 điểm(ng` đầu tiên và tl đúng tất ^^)
 
Last edited by a moderator:
T

trannrinn

Văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí
I/Trắc nghiệm
Câu 1: Ai là tác giả chính của văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí”?
A: Ngô Thì Chí
B: Ngô Thì Du
C: Ngô Thì Nhậm
D: Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Hình tượng nổi bật nhất trong văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí” là:
A: Vua tôi chúa Trịnh
B: Tôn Sĩ Nghị
C: vua Quang Trung
D: Cả 3 phương án trên
Câu 3 :Hình ảnh vua Quang Trung được miêu tả như thế nào?
A: Anh hùng văn võ song toàn
B: Bậc kì tài về việc dụng binh
C: Có tầm nhìn xa trông rộng
D: Cả 3 phương án trên
Câu 4: Kết quả của trận chiến giữa Quang Trung và quân Thanh là:
A: Quan thanh nắm thế mạnh, dùng chiến thuật mới của Tôn Sĩ Nghị đánh bại quân ta
B: Quang Trung dùng voi, khiêng ván, kế sách khôn ngoan đạp đổ quân Thanh
C: Quân ta xin hàng, quân thanh rút về nước
D: Quan ta yếu thế đành chia nửa giang sơn cho quân Thanh
II/Tự luận
Để tiến công nhanh mà ít bị tiêu hao, Nguyễn Huệ đã áp dụng nhiều kiểu cách khác nhau. Đối với các vị trí nhỏ, chủ yếu dùng tiền quân uy hiếp địch và tiêu diệt chúng, hoặc là chủ lực vượt qua, để lại một bộ phận nhỏ để tiêu diệt sau. Đối với những vị trí lớn, như Hà Hồi, dùng lực lượng quân sự mạnh bao vây rồi dùng tiến công binh vận để đánh chiếm.
Một yếu tố quan trọng nữa đã góp phần quyết định thắng lợi của chiến dịch là tốc độ tiến công cao của quân đội Tây Sơn. Chỉ có tiến công với tốc độ cao và bảo đảm tốc độ cao đó trong suốt quá trình chiến dịch mới có thể giành thời cơ trước địch, phát huy nhân tố bất ngờ, đánh cho địch những đòn mãnh liệt, khiến chúng không kịp trở tay. =="
Góp phần vào huyền thoại tiến công thần tốc của nghĩa quân Tây Sơn, trước tiên phải kể đến phương tiện kỹ thuật, các khí tài chiến đấu.Trong các đạo quân của Nguyễn Huệ, đạo quân của đô đốc Bảo là đội dự bị chiến dịch nhưng lại là lực lượng cốt cán. Tuy quân số có hạn, nhưng đạo quân này có sức đột kích lớn và hỏa lực mạnh. Voi chiến, pháo dã chiến, cộng với hộ binh, kỵ binh hợp thành đội dự bị, là những phương tiện quan trọng để Nguyễn Huệ giành và giữ quyền chủ động trong quá trình tiến triển của chiến dịch.

e...hèm... chị cóa cần em cho chị cái link nơi chị coppy pài viết này hơm? =.="

+10 (chị nên cảm thấy phí t/g để tìm đc 3 cái này ok? )
__________________
 
Last edited by a moderator:
B

byakura

I/Trắc nghiệm
Câu 1: Ai là tác giả chính của văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí”?
A: Ngô Thì Chí
B: Ngô Thì Du
C: Ngô Thì Nhậm
D: Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Hình tượng nổi bật nhất trong văn bản “Hoàng Lên Nhất Thống Chí” là:
A: Vua tôi chúa Trịnh
B: Tôn Sĩ Nghị
C: vua Quang Trung
D: Cả 3 phương án trên
Câu 3 :Hình ảnh vua Quang Trung được miêu tả như thế nào?
A: Anh hùng văn võ song toàn
B: Bậc kì tài về việc dụng binh
C: Có tầm nhìn xa trông rộng
D: Cả 3 phương án trên
Câu 4: Kết quả của trận chiến giữa Quang Trung và quân Thanh là:
A: Quan thanh nắm thế mạnh, dùng chiến thuật mới của Tôn Sĩ Nghị đánh bại quân ta
B: Quang Trung dùng voi, khiêng ván, kế sách khôn ngoan đạp đổ quân Thanh
C: Quân ta xin hàng, quân thanh rút về nước
D: Quan ta yếu thế đành chia nửa giang sơn cho quân Thanh
+8 nha :)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom