$\color{Blue}{\fbox{Ngữ Văn 9}\bigstar\text{ Ôn Thi Ngữ Văn 9}\bigstar}$

A

anhkute_270200

Câu 3: Nhận định nào phù hợp nhất với bút pháp tả cảnh ngụ tình trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ?
A. Tâm trạng biểu đạt trong cảnh vật
B. Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này
C. Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
D. Cảnh vật được nhìn qua tâm trạng

B tình rong cảnh ấy , cảnh trong tình này
..................................................................
Nhầm nha :)
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Câu 4: Câu thơ “Mùa xuân con én đưa thoi” gợi tả điều gì ?
A. Không gian mùa xuân rộn ràng với những cánh én chao lượn như thoi đưa;
B. Thời gian mùa xuân trôi nhanh như thoi đưa, én lượn;
C. Bầu trời mùa xuân ngập tràn ánh sáng đẹp;
D. Mùa xuân qua mau nhưng bầu trời vẫn rộn ràng cánh én.
 
B

byakura

B. Thời gian mùa xuân trôi nhanh như thoi đưa, én lượn;

+3
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Câu 5: Cụm từ "khoá xuân" trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có nghĩa là gì ?
A. Bỏ phí tuổi xuân
B. Tuổi xuân đã tàn
C. Khoá kín tuổi xuân
D. Mùa xuân đã hết
 
1

123khanhlinh

Nguyễn Du đã đưa nỗi nhớ người yêu của thúy kiều lên trước nỗi nhớ cha mẹ trong truyện bởi lẽ nàng rất yêu và nhớ thương Kim Trọng và đặc biệt nàng khắc sâu trong lòng lời nguyện ước chưa được thực hiên với Kim Trọng ,lời hứa mà có lẽ nàng sẽ không còn có cơ hội để thực hiên nó vì thế mà nàng cảm thấy rất đau sót và có lỗi . Còn về phái cha mẹ thì nàng cũng rất nhớ thương tuy nhiên nàng đã nàng đã báo hiếu được phần nào cho cha mẹ bằng cách bán thân để cứu cha của mình.Chữ tình và chữ hiếu là hai vấn đề luôn rằng xé trong con tim nàng.Việc đặt nỗi nhớ người yêu lên trươc nỗi nhớ cha mẹ là trái với luân thường đạo lý tuy nhiên trong bài này lại không phải vậy không những hợp lý mà nó còn tạo ra sự mới mẻ cho đoạn trích
P/s cai này bọn em chỉ trả lời bằng miệng vs ý chính thôi còn viết văn thì em chưa có viết thành văn bao h cho lên nó hơi lủng củng :(

Chị bảo nà: Trong khi viết e có thể thêm câu thơ sau vào bài văn sẽ sinh động hơn. Vẫn là bài văn của e chị sửa 1 số chỗ e sẽ thấy khác nà:
Duyên hội ngộ, đức cù lao
Bên tình bên hiếu, bên nào nặng hơn?
Để lời thệ hải minh sơn
Làm con trước phải đền ơn sinh thành.​
Chính vì muốn làm chòn chữ "hiếu" mà Kiều đã quyết định bán mình chuộc cha. Cũng đồng nghĩa với việc nàng phản bội lại lời thề giữa nàng và Kim Trọng. Bởi vậy trong đoạn trích "Kiều ở lầu ngưng Bích" tác giả Nguyễn Du đã để Kiều nhớ đến ngươi yêu mình trước. Nhớ tới Kim Trọng,nhớ tới lời nguyện ước chưa được thực hiên với chàng Kim, lời hứa mà có lẽ nàng sẽ không còn có cơ hội để thực hiên nó vì thế mà nàng cảm thấy sót sa vô cùng.... Chữ tình và chữ hiếu là hai vấn đề luôn rằng xé trong con tim nàng. Việc đặt nỗi nhớ người yêu lên trươc nỗi nhớ cha mẹ là trái với luân thường đạo lý. Xong với tài năng của mình, Ng~ Du đã tạo cho người đọc một sự mới mẻ nhưng vẫn phải đạo vô cùng!


p/s: Chỗ chị "..." e có thể viết thêm về nỗi nhớ cha mẹ của kiều bởi chị thấy phần đó dễ viết hơn :) Một số chỗ chị gạch chân e nên lưu í không nên viết như vậy nha. Bị trừ điểm đấy :) Nói chung chị thấy tạm ổn e đừng lo quá cứ viết nhiều sẽ quen thui mà ^^
 
1

123khanhlinh

Câu 6: Cặp từ nào dưới đây giúp phân biệt sắc thái nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ của Thuý Kiều?
A. Tưởng - chờ
B. Tưởng - xót
C. Trông - chờ
C. Trông - xót


Các câu trắc nghiệm 1, 2, 3, 4, 5 m.n cứ làm tiếp đi na ^^ mình vẫn tính điểm đó
 
A

anhkute_270200

Chị bảo nà: Trong khi viết e có thể thêm câu thơ sau vào bài văn sẽ sinh động hơn. Vẫn là bài văn của e chị sửa 1 số chỗ e sẽ thấy khác nà:
Duyên hội ngộ, đức cù lao
Bên tình bên hiếu, bên nào nặng hơn?
Để lời thệ hải minh sơn
Làm con trước phải đền ơn sinh thành.​
Chính vì muốn làm chòn chữ "hiếu" mà Kiều đã quyết định bán mình chuộc cha. Cũng đồng nghĩa với việc nàng phản bội lại lời thề giữa nàng và Kim Trọng. Bởi vậy trong đoạn trích "Kiều ở lầu ngưng Bích" tác giả Nguyễn Du đã để Kiều nhớ đến ngươi yêu mình trước. Nhớ tới Kim Trọng,nhớ tới lời nguyện ước chưa được thực hiên với chàng Kim, lời hứa mà có lẽ nàng sẽ không còn có cơ hội để thực hiên nó vì thế mà nàng cảm thấy sót sa vô cùng.... Chữ tình và chữ hiếu là hai vấn đề luôn rằng xé trong con tim nàng. Việc đặt nỗi nhớ người yêu lên trươc nỗi nhớ cha mẹ là trái với luân thường đạo lý. Xong với tài năng của mình, Ng~ Du đã tạo cho người đọc một sự mới mẻ nhưng vẫn phải đạo vô cùng!


p/s: Chỗ chị "..." e có thể viết thêm về nỗi nhớ cha mẹ của kiều bởi chị thấy phần đó dễ viết hơn :) Một số chỗ chị gạch chân e nên lưu í không nên viết như vậy nha. Bị trừ điểm đấy :) Nói chung chị thấy tạm ổn e đừng lo quá cứ viết nhiều sẽ quen thui mà ^^
tks chị nhiều lắm ạ............................................................
 
A

anhkute_270200

Câu 6: Cặp từ nào dưới đây giúp phân biệt sắc thái nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ của Thuý Kiều?
A. Tưởng - chờ
B. Tưởng - xót
C. Trông - chờ
C. Trông - xót


Các câu trắc nghiệm 1, 2, 3, 4, 5 m.n cứ làm tiếp đi na ^^ mình vẫn tính điểm đó
B tưởng - xót
...............................................................

+3
 
Last edited by a moderator:
A

anhkute_270200

Câu 4: Câu thơ “Mùa xuân con én đưa thoi” gợi tả điều gì ?
A. Không gian mùa xuân rộn ràng với những cánh én chao lượn như thoi đưa;
B. Thời gian mùa xuân trôi nhanh như thoi đưa, én lượn;
C. Bầu trời mùa xuân ngập tràn ánh sáng đẹp;
D. Mùa xuân qua mau nhưng bầu trời vẫn rộn ràng cánh én.
B thời gian mùa xuân trôi nhanh như thoi đưa , én lượn

+2 nha (vì byakura trả lời đúng trc e rùi :) )
 
Last edited by a moderator:
A

anhkute_270200

Câu 5: Cụm từ "khoá xuân" trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có nghĩa là gì ?
A. Bỏ phí tuổi xuân
B. Tuổi xuân đã tàn
C. Khoá kín tuổi xuân
D. Mùa xuân đã hết
C khóa kín tuổi xuân
............................................................
+3
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Đây là đáp án câu tl trắc nghiệm:
I Trắc nghiệm
Câu 1: Dòng nào sau đây KHÔNG nêu đúng về cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều"?
A - Ca ngợi nhan sắc của chị em Thúy Kiều.
B - Trân trọng, đề cao tài năng của Thúy Kiều.
C - Thương cảm cho số phận bất hạnh của nàng Kiều.
D - Dự cảm về cuộc đời éo le, đau khổ của nàng Kiều.

Câu 2: Cảnh thiên nhiên được miêu tả trong 6 câu thơ cuối đoạn trích "Cảnh ngày xuân" là cảnh như thế nào?
A-Đẹp nhưng buồn
B-Ảm đạm, hiu hắt
C- Đẹp và tươi sáng
D- Khô cằn, héo úa

Câu 3: Nhận định nào phù hợp nhất với bút pháp tả cảnh ngụ tình trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích ?
A. Tâm trạng biểu đạt trong cảnh vật
B. Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này
C. Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
D. Cảnh vật được nhìn qua tâm trạng

Câu 5: Cụm từ "khoá xuân" trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có nghĩa là gì ?
A. Bỏ phí tuổi xuân
B. Tuổi xuân đã tàn
C. Khoá kín tuổi xuân
D. Mùa xuân đã hết

Câu 6: Cặp từ nào dưới đây giúp phân biệt sắc thái nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ của Thuý Kiều?
A. Tưởng - chờ
B. Tưởng - xót
C. Trông - chờ
C. Trông - xót
 
1

123khanhlinh

Mình tổng kết tuần na:
1: anhkute_270200: 58 đ
2: byakura: 48 đ
3: bongbin302: 10 đ

Mọi người cố gắng phát huy và ủng hộ mình nha :)

:khi (199)::khi (199)::khi (188):
 
1

123khanhlinh

Sang tuần mới tụi mình lại bắt đầu nha :)
Khởi động bằng phần trắc nghiệm nào ^^


Câu1 Truyện Lục Vân Tiên là một truyện thơ nôm đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai



Câu 2: Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt
B. Người em trong truyện Cây khế
C. Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh
D. Nhà vua trong truyện Tấm cám


Câu 3:Qua hành động đánh cướp cứu kiều Nguyệt Nga, có thể thấy Lục Vân Tiên là người như thế nào?
A. Là một người có phẩm chất anh hùng
B. Là một người tài năng
C. là một người có tấm lòng vị nghĩa
D. Gồm cả A,B,C
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

II/ Tự luận:
Bạn có nhận xét gì về ngôn ngữ mà tác giả dùng trong đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyện Nga"?
III/TLV:
Qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", hãy nêu suy nghĩ của bạn về hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên.
 
Last edited by a moderator:
A

anhkute_270200

Sang tuần mới tụi mình lại bắt đầu nha :)
Khởi động bằng phần trắc nghiệm nào ^^


Câu1 Truyện Lục Vân Tiên là một truyện thơ nôm đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai



Câu 2: Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích trên khiến em liên tưởng đến nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt
B. Người em trong truyện Cây khế
C. Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh
D. Nhà vua trong truyện Tấm cám


Câu 3:Qua hành động đánh cướp cứu kiều Nguyệt Nga, có thể thấy Lục Vân Tiên là người như thế nào?
A. Là một người có phẩm chất anh hùng
B. Là một người tài năng
C. là một người có tấm lòng vị nghĩa
D. Gồm cả A,B,C
Câu 1 A đúng
Câu 2 C thạch sanh trong truyện thạch sanh
Câu 3 D gồm cả A,B,C
+9
 
Last edited by a moderator:
A

anhkute_270200

Ngôn ngữ mà tác giả đã sử dụng trong đoạn trích khá mộc mạc , giản dị , dễ đi sâu vào tâm hồn người đọc và đặc biệt là ngon ngữ khá đa dạng đối với Lục Vân Tiên ngôn ngữ thể hiện sự bất bình, phẫn lộ trước bọn cướp và dịu dàng hỏi thăm khi nói chuyện với Kiều Nguyệt Nga . Còn đối với kiều nguyệt nga thì sử dụng ngôn ngữ mềm mỏng chân tình và cảm xúc
+5
 
Last edited by a moderator:
A

anhkute_270200

Tôi đã được đọc và đã từng suy nghĩ khá nhiều về nhân vật Lục vân tiên trong đoạn trich " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga " bởi anh để lại rất nhiều ấn tượng đẹp là một người anh hùng - văn võ song toàn. Trong đoạn thơ anh được khắc họa là một nhân vật giàu lòng thương người ,nghĩa hiệp và rất dụng cảm. Anh đã xả thân chống lại bọn cướp để giải cứu Kiều Nguyt Nga qua hình ảnh anh đánh bài bọn cướp để gải cứu KNN cũng cho ta thấy được kẻ bất nhân bất nghĩa và tàn ác sẽ thảm bài cong người anh hùng làm việc nghĩa sẽ chiến thắng . Sau khi chiến thắng bọn cướp và gải cứ cho KNN thì KNN muôn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến anh và mờ anh về nơi cha cô làm quan để cảm ơn anh bằng của cải.Tuy nhiên Lục Vân Tiên đã nở một nụ cười tương và từ chối qua đây cũng cho thấy chàng là một người có tấm lòng nhân ái hào hiệp. Với chàng thì chàng hành động bằng long nhân nghĩa điệt trừ kẻ ác bảo vệ người dân lương thiện là tự nghuyện và không có một toan tính nào hết. Tóm lại Lục Vân Tiên là một người anh hùng hội tụ đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp mà con người cần phải có !
bài viết 100% tự làm nhưng c cứ thấy sao sao í :( nhiều chỗ e diễn đạt không rõ. Câu văn c gạch chân hơi lủng củng e xem lại nha :)
Chỗ c bôi mực đỏ là e viết nhầm, có chỗ c sửa lại rùi
+24(lần sau cố gắng nha)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom