D
duynhan1
Hệ phương trình hay đây :
[TEX]\Leftrightarrow \left{ ( x^2 + 2x ) ( y^2 + 2y ) =24 \\ ( x^2+ 2x ) + ( y^2 + 2y) = 11[/TEX]:Mhi:
Hệ phương trình hay đây :
[TEX]pt\Leftrightarrow{\left{x^3-3x=(y-1)^3-3(y-1)(1)\\x^2+\sqrt{1-x^2}-3\sqrt{1-(y-1)^2}+1=0(2)[/TEX]Giải HPT [tex]\left{x^3-y^3-3x+3y^2-2=0 \\ x^2+\sqrt{1-x^2}-3\sqrt{2y-y^2}+1=0 [/tex]
[TEX]dk:0\le{x\le{\frac{1}{5}[/TEX]GPT: [tex]2(\sqrt{1-5x}-\sqrt{x}-\sqrt{x-x^2})=x-1 [/tex] .
\Leftrightarrow[TEX]|2x^2-3x-2|+2x^2+8x=5m[/TEX]Tìm m để pt sau có nghiệm duy nhất: [TEX]|2x^2-3x-2|=5m-8x-2x^2[/TEX]
Có thiếu giá trị m ko c? :| t ko ra đáp số này! :|\Leftrightarrow[TEX]|2x^2-3x-2|+2x^2+8x=5m[/TEX]
đặt [TEX]f(x)=|2x^2-3x-2|+2x^2+8x[/TEX]
ta có ;
[TEX]f(x)=\left{\begin{4x^2+5x-2; x \in (-\infty; -1/2]\bigcup_{}^{}[2;+\infty)}\\{11x+2;x \in(-1/2;2)[/TEX]
[TEX]f^{\prime}x=\left{\begin{8x+5;x \in (-\infty; -1/2)\bigcup_{}^{}(2;+\infty)}\\{11;x \in(-1/2;2)[/TEX]
vẽ bảng biến thiên với các mốc
âm vô cùng; -5/8; -1/2; 2; dương vô cùng
lưu ý tại x=-1/2 và x=2 hàm số ko có đạo hàm hay đạo hàm ko xác định tại 2 điểm đó
từ âm vô cùng đến -5/8 đạo hàm mang dấu -
từ (-5/8;-1/2); (-1/2;2);(2; + vô cùng) thì đạo hàm +
do đó từ bảng biến thiên thì hàm nghịch biến từ âm vô cùng đến -5/8
đ biến từ -5/8 đến + vô cùng
vậy để PT có nghiệm duy nhất thì [TEX]5m=f(-5/8)[/TEX]
Dễ dàng thấy x=+-1 thì hệ vô nghiệm nếu x^2 khác 1 thì[tex]\left{{2x+x^2y=y}\\{2y+2y^2z=z}\\{2z+2z^2x=x}[/tex]
Có thiếu giá trị m ko c? :| t ko ra đáp số này! :|
Thêm đề....
- Giải hpt: [TEX]\left{{\sqrt{2}(x-y)(1+4xy)=\sqrt{3}}\\{x^2+y^2=1}[/TEX]
Có thiếu giá trị m ko c? :| t ko ra đáp số này! :|
Thêm đề....
[*]Gpt: [TEX]8x(1-2x^2)(8x^4-8x^2+1)=1[/TEX] trên [0;1]
Có thiếu giá trị m ko c? :| t ko ra đáp số này! :|
Thêm đề....
- Giải hpt: [TEX]\left{{\sqrt{2}(x-y)(1+4xy)=\sqrt{3}}\\{x^2+y^2=1}[/TEX]
- [TEX]\left{{2x+x^2y=y}\\{2y+y^z=z}\\{2z+z^2x=x}[/TEX]
- Gpt: [TEX]8x(1-2x^2)(8x^4-8x^2+1)=1[/TEX] trên [0;1]
- Tìm m để hệ có nghiệm: [TEX]\left{{\sqrt{1-x^2}-y=0}\\{y-mx+3m=m\sqrt{2}}[/TEX]
- Giải hpt: [TEX]\left{{3(x+\frac{1}{x})=4(y+\frac{1}{y})=5(z+\frac{1}{z})}\\{xy+yz+zx=1}[/TEX]
Ai giải cụ thể bài này đi, có vấn đề rồi!Giải hpt: [TEX]\left{{3(x+\frac{1}{x})=4(y+\frac{1}{y})=5(z+\frac{1}{z})}\\{xy+yz+zx=1}[/TEX]
He, thank e!Tiếp nối mấy bài lượng giác hoá của chị ngomaithuy93
[TEX]\blue 2. \\ \sqrt{1+\sqrt{1-x^2}} \bigg[ \sqrt{(1+x)^3} - \sqrt{(1-x)^3} \bigg] = \frac{2}{\sqrt{3}} + \sqrt{\frac{1-x^2}{3}} [/TEX]
[TEX] x=sint (0 \leq t \leq \pi)[/TEX][TEX]1. \\ \sqrt{1+\sqrt{1-x^2}} = x( 1 + 2 \sqrt{1-x^2} )[/TEX]
Có thiếu giá trị m ko c? :| t ko ra đáp số này! :|
Thêm đề....
- Giải hpt: [TEX]\left{{3(x+\frac{1}{x})=4(y+\frac{1}{y})=5(z+\frac{1}{z})}(1)\\{xy+yz+zx=1(2)}[/TEX]
[TEX]tan x + \frac{1}{tan x} = \frac{2}{sin 2x } [/TEX]
Cái này đã biết! /Do (2) nên ta đặt :
[TEX]\left{ x = tan {\frac{A}{2} } \\ y =tan {\frac{B}{2} } \\ z= tan {\frac{C}{2} } [/TEX]
[TEX](1)\Leftrightarrow \frac{3}{sin A} = \frac{4}{sin B } = \frac{5}{sin C} [/TEX]
hay
[TEX]sin A : sin B : sin C = 3:4:5 [/TEX]
Lại có:
[TEX]a:b:c=sin A : sin B : sin C [/TEX]
[TEX]\Rightarrow a:b:c= 3:4:5 [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \Delta ABC [/TEX] vuông tại C.
[TEX]\Rightarrow sin C = 1[/TEX] thế vào
Cái này đã biết! /
Vấn đề ở chỗ chẳng thể tự dưng bứng A, B, C thành tam giác đc!
Chắc gì x, y, z đã dương! Chỉ cùng dấu thôi mà!
http://planetmath.org/encyclopedia/QuarticFormula.html[TEX]x^4 + x^3 - 2x^2 - 43 x - 35 = 0 [/TEX] .
Cách tổng quát của phương trình bậc 4 là gì nhỉ