[box hóa 8] rèn luyện kĩ năng- ôn luyện HSG

H

hoangkhuongpro

Bài tập tiếp tục cho dạng này nhé:
Bài 3: Cho 112g Fe tác dụng với dung dịch axit cohidric (HCl) tạo ra 254g Sắt (II) clorua và 4g khí hidro bay lên. Khối lượng axit clohidric đã dùng là?
Bài 4: Đốt 58g khí butan
eq.latex
cần dùng 208g khí oxi và tạo ra 90g hơi ngước và khí cacbonic. Khối lượng [TEX]CO_2[/TEX] sinh ra là?
bai này thì dùng bảo toàn khối lượng hoặc bảo toàn nguyên tố thì đc :
B3:146g
B4:176g
 
B

binbon249

Bài tập áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng
Một số bài tập nâng cao về dạng này, các bạn thử sức, có chỗ nào chưa hiểu thì hỏi nhé!! :):)

Bài 5: Cho hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 66g CO2. Tính khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu
Bài 6: Đốt cháy 16g chất A cần 64g O2, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng là 11:9. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành
 
T

trackie

Một số bài tập nâng cao về dạng này, các bạn thử sức, có chỗ nào chưa hiểu thì hỏi nhé!! :):)

Bài 5: Cho hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 66g CO2. Tính khối lượng hỗn hợp hai muối ban đầu
Bài 6: Đốt cháy 16g chất A cần 64g O2, thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng là 11:9. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành
bài 5
MgCO3 -->t MgO + CO2
CaCO3 -->t CaO + CO2
m_hh =142g
bài 6
mCO2 + mH2O = 80g
tỉ lệ 11/9 \Rightarrow trong 80g hh có 44g CO2 và 36g H2O
 
B

binbon249

bài 5
MgCO3 -->t MgO + CO2
CaCO3 -->t CaO + CO2
m_hh =142g
bài 6
mCO2 + mH2O = 80g
tỉ lệ 11/9 \Rightarrow trong 80g hh có 44g CO2 và 36g H2O
thank!! bạn làm đúng rồi đó!! :):)
_______________________________________
mình làm tiếp mấy bài dạng này nữa nhé:
Bài 7:Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng là 44,2 tác dụng vừa đủ với 62,4g dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9g kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối lượng 2 muối tan sau phản ứng
 
N

nhoc_maruko9x

thank!! bạn làm đúng rồi đó!! :):)
_______________________________________
mình làm tiếp mấy bài dạng này nữa nhé:
Bài 7:Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng là 44,2 tác dụng vừa đủ với 62,4g dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9g kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối lượng 2 muối tan sau phản ứng
Bài này cũng trong mục ôn luyện hsg hả bạn? Chỉ có cộng trừ thôi. Hsg thì nên post bài có chút suy nghĩ (ý kiến riêng ;))
Đóng góp cho 1 bài này:
Dẫn luồng khí CO dư đi qua 37.6g hỗn hợp gồm [TEX]Fe, Fe_3O_4[/TEX]
nung nóng. Sau phản ứng thu được 28g một chất rắn duy nhất. Tinh khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
 
N

nhoc_maruko9x

Một bài nữa nhé ;)
a) Hòa tan 40 gam [TEX]SO_3[/TEX] vào 210 gam nước thu đc 1 dd A khối lương riêng là 1,25g/ml Tính C%,[TEX]C_M[/TEX] của dd A.
b) Hòa tan m gam Fe vừa đủ vào dd A trên ở [TEX]20^oC[/TEX] thu đc V lit khí hidro ở đktc và dd C. Tính V, m và C% chất tan trong dd C.
Biết độ tan của [TEX]FeSO_4[/TEX] ở [TEX]20^oC[/TEX] là 15,2g. Làm lạnh dd C từ [TEX]20^oC[/TEX] thì thấy tách ra a gam [TEX]FeSO_4.7H_2O[/TEX]. Tính a.

Chỉ dành cho các bạn lớp 8 nhé! :)
 
Last edited by a moderator:
T

trackie

Bài này cũng trong mục ôn luyện hsg hả bạn? Chỉ có cộng trừ thôi. Hsg thì nên post bài có chút suy nghĩ (ý kiến riêng ;))
Đóng góp cho 1 bài này:
Dẫn luồng khí CO dư đi qua 37.6g hỗn hợp gồm [TEX]Fe, Fe_3O_4[/TEX]
nung nóng. Sau phản ứng thu được 28g một chất rắn duy nhất. Tinh khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
PTHH:
Fe3O4 + 4CO -->t 3Fe + 4 CO2
x mol.....................3x
Fe +CO --> k pứ
y mol
ta có :
232x + 56y= 37,6
168x + 56y = 28
\Rightarrow x=0,15 \Rightarrow mFe3O4=34,8g
y =0,05 \Rightarrow mFe = 2,8g
:khi (189)::khi (17):
 
V

vuquanganh97

Olympic Hoá học 8

Cho mình tham gia với nhé !

Bài 5 đề thi Olympic Hóa học Hà Nội - Amsterdam lớp 8

A là một hợp chất , thường được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp . Phân tử A chứa 4 nguyên tố hóa học . trong đó , thành phần phần trăm về khối lượng của Oxi là 54.70 % . của Canxi là 17.09% , của nguyên tố chưa biết R là 26.5% , còn lại là Hidro . Biết khối lượng mol của A nhỏ hơn 240 . Hãy xác định công thức phân tử chất A và gọi tên ?

Mình làm ra R là P ( Photpho ) và CTHH là Ca ( H2PO4)2 , nhưng cách làm khôg hay , ai có cách làm hay thì giải chi tiết để em học hỏi nhé
 
B

binbon249

Cho mình tham gia với nhé !

Bài 5 đề thi Olympic Hóa học Hà Nội - Amsterdam lớp 8

A là một hợp chất , thường được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp . Phân tử A chứa 4 nguyên tố hóa học . trong đó , thành phần phần trăm về khối lượng của Oxi là 54.70 % . của Canxi là 17.09% , của nguyên tố chưa biết R là 26.5% , còn lại là Hidro . Biết khối lượng mol của A nhỏ hơn 240 . Hãy xác định công thức phân tử chất A và gọi tên ?

Mình làm ra R là P ( Photpho ) và CTHH là Ca ( H2PO4)2 , nhưng cách làm khôg hay , ai có cách làm hay thì giải chi tiết để em học hỏi nhé
cthh của A: CxHyRzOt (x, y, z, t thuộc Z+ )
theo đề bài \Rightarrow%R = 1.71%
ta có:
40x : 17.09 = 240 : 100 \Rightarrowx = 1
y : 1.71 = 240 : 100 \Rightarrow y = 4
16t : 54.7 = 240 : 100 \Rightarrowt = 8
Rz : 26.5 = 240 : 100 \Rightarrow Rz = 63.6
z = 1 \RightarrowR = 63.6\Rightarrow Cu (loại ---> PK đúng)
z = 2 \Rightarrow R = 31.8 R=31 \RightarrowMA là 240; R=32 ko thỏa mản
Vậy A là Ca(HPO4)2
: Canxi hidrophotphat
Chắc là còn cách khác đó em, chị sẽ suy nghĩ và post lên sau nhé!! :)
 
B

binbon249

Dạng 2: Tính theo phương trình hóa học và bài toán lượng dư (đề cho số mol của 2 chất tham gia)



Chị sẽ tóm tắc sơ lược về phần này và cách giải nhé
th_Pencils_Avatar_by_Kikariz.gif
*Các bước giải bài toán bằng cách tính theo pt hóa học
1. Lập phương trình hóa học
2. Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho
3. Dựa vào số mol của chất đã biết tính số mol của chất chưa biết ( theo PTHH)
4. Tính ra khối lượng theo yêu cầu của đề bài
th_Pencils_Avatar_by_Kikariz.gif
Cách giải bài toán lượng dư: Lập tỉ lệ giữa số mol và hệ số phản ứng của chất đó; tìm số mol của các chất theo chiều mũi tên.

II bài tập ví dụ

Bài tập 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc theo sơ đồ phản ứng sau P + O2 → P2O5
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu?
b) Tính khối lượng sản phẩm thu được.
* Xác định hướng giải:

B1: Đổi dữ kiện bài toán ra số mol:
dang2_01_02.png

dang2_01_01.png


B2: Viết PTPU: 4P + 5O2 \Rightarrow 2P2O5
.....................4.....5...........2

B3: Dự vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo PTPU
dang2_03_01.png

dang2_03_02.png


B4: Vậy tính toán dựa và số mol P, điền số mol P lên PTHH. Từ các dữ kiện ta tìm được số mol của các chất theo yeu cầu của đề bài:
dang2_04_01.png

dang2_04_02.png

dang2_04_03.png

dang2_05_01.png

dang2_05_02.png

dang2_05_03.png

_______________________________________________________
th_Death_Note_Emoticon_ver_2_by_Seiren.gif
Một số bài tập khởi đầu nhé:





Bài 1: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sufurơ (đktc).
a, Hãy viết PT hoá học xảy ra.
b, Bằng cách nào có thể tính được độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng.
c, Căn cứ vào PT hoá học trên, ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lit ?
_______________________
Bài 2: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Fe tác dụng hết với dd axit HCl. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp là 46,289%. Tính:
a, Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b, Tính thể tích khí H2 (đktc) sinh ra.
c, Khối lượng các muối tạo thành.
_______________________
Bài 3: Cho MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng, thu được 16,8 lit Cl2 đktc. Tính khối lượng MnO2 đã dùng.
Cho biết phản ứng xảy ra theo PT:MnO2 + HCl => MnCl2 + Cl2 + H2O

Chưa hiẻu chỗ nào thì gửi tin nhắn khách cho chị nhé!!!!:)

 
Last edited by a moderator:
C

conangbuongbinh_97


Bài 1: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư, người ta thu được 2,24 lit khí sufurơ (đktc).
a, Hãy viết PT hoá học xảy ra.
b, Bằng cách nào có thể tính được độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng.
c, Căn cứ vào PT hoá học trên, ta có thể trả lời ngay được thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lit ?
_______________________

[TEX]a) S+O_2\rightarrow SO_2[/TEX]
[TEX]n_{SO_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\Rightarrow n_S=0,1mol\\\Rightarrow m_S=0,1.32=3,2(g)[/TEX]
\Rightarrow độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng
[TEX]c)V_{O_2}=2,24(l)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

noname...

Bài 2: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Fe tác dụng hết với dd axit HCl. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp là 46,289%. Tính:
a, Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b, Tính thể tích khí H2 (đktc) sinh ra.
c, Khối lượng các muối tạo thành.
Fe + 2HCl -> [TEX]FeCl_2[/TEX] + [TEX]H_2 [/TEX](1)
Zn + 2HCl -> [TEX]ZnCl_2[/TEX] + [TEX]H_2[/TEX] (2)
m Fe : 28g
m Zn :32.5g
[TEX]H_2[/TEX] sinh ra ở p/t (1) : 11,2l
[TEX]H_2[/TEX] sinh ra ở p/t (2) : 11.2l
tổng [TEX]H_2[/TEX] sinh ra : 22,4l
m [TEX]FeCl_2[/TEX] : 63,5g
m [TEX]ZnCl_2[/TEX] : 68g

sẵn cho em hỏi bài 3 nó thu dk. [TEX]Cl_2[/TEX] là sao ạ :-??
 
Last edited by a moderator:
M

minhtuyenhttv

bài 3 sai cái PT rồi, ko làm được đâu :))
MnO2 + HCl => MnCl2 + Cl2 + H2O
tự cân = cái PT nhé
 
L

lai1997


Bài 3 sai PT bạn ơi!!!:))
Ta có PTHH:
MnO2 + 4HCl => MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Theo đề ta có:nCl2=16,8/22,4=0,75(mol)
Theo PT=>nMnO2=nCl2=0,75(mol)
=>mMnO2=0,75.87=65,25( g )
Có gì sai sót mong được chỉ giáo!! Còn đúng thì nhớ thanks mình đếy!!:-*
 
B

baotrana1

~ Tiếp tục nha :)

Bài 4: Cho 14,6g axit clohiđric tác dụng với 3,1g natri oxit tạo thành muối ăn và nước
a/ Sau phản ứng chất nào dư? Tính khối lượng dư
b/ Tính khối lượng muối ăn tạo thành.
_____________________________________

Bài 5: Dẫn 4,48 lít khí [TEX]H_2[/TEX] (đktc) vào ống chứa 24 gam CuO đã nung tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.
a/ Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng?
b/ Tính khối lượng đồng được tạo thành
c/ Tính a gam

~ Các bạn trình bày bài rõ nhé :)
 
0

02615948

Bài 4: Cho 14,6g axit clohiđric tác dụng với 3,1g natri oxit tạo thành muối ăn và nước
a/ Sau phản ứng chất nào dư? Tính khối lượng dư
b/ Tính khối lượng muối ăn tạo thành.
Giải:
a)
nHCl=0,4mol;[TEX]nNa_2O=0,05mol[/TEX]

PTHH:
[TEX]Na_2O+2HCl-------->2NaCl+H_2O[/TEX]
0,05mol--0,4mol----------------------0,1mol

--->HCl dư
Số mol HCl đã phản ứng :0,05.2:1= 0,1mol
m [TEX]HCl[/TEX] dư : (0,4-0,1).36,5=10,95g
b)Theo PTHH ta có:nNaCl=0,1mol
-->mNaCl=0,1.58,5=5,85g
 
Last edited by a moderator:
C

conangbuongbinh_97

Bài 4: Cho 14,6g axit clohiđric tác dụng với 3,1g natri oxit tạo thành muối ăn và nước
a/ Sau phản ứng chất nào dư? Tính khối lượng dư
b/ Tính khối lượng muối ăn tạo thành.
____________________________
a)
[TEX]PTHH:\\n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4(mol)\\n_{Na_2O}=\frac{3,1}{62}=0,05(mol)\\2HCl+Na_2O\rightarrow H_2O+2NaCl\\\frac{0,4}{2}>\frac{0,05}{2}\\ HCl du[/TEX]
b)
[TEX]m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85(g)[/TEX]

Đánh TEX lâu quá thành ra sau người khác
 
Last edited by a moderator:
C

conangbuongbinh_97

Bài 5: Dẫn 4,48 lít khí H2 (đktc) vào ống chứa 24 gam CuO đã nung tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.
a/ Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng?
b/ Tính khối lượng đồng được tạo thành
c/ Tính a gam
_________________________
[TEX]n_{H_2O}=\frac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3(mol)\\PTHH:\\H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\\\frac{0,2}{1}<\frac{0,3}{1}\\ CuO du\\a)n_{H_2O}=0,2\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6(g)\\b)n_{Cu}=0,2(mol)\\ m_{Cu}=0,2.64=12,8(g)\\c)m_{CuO du}=8(g)[/TEX]
a=20,8
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom