[box hóa 8] rèn luyện kĩ năng- ôn luyện HSG

B

binbon249

OK! các bạn làm tốt lắm. Mình làm bài tiếp nha!!!!
Có 3 mất nhãn lọ đựng 3 dung dịch axit sau:
eq.latex

Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 3 lọ trên
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhan251102

cái này phải là H2SO4 đặc nóng chứ nhỉ.nếu thế thì dùng Cu
HCl:không hiện tượng
HNO3:khí không màu hóa nâu trong không khí
H2SO4 đặc:khí mùi hắc
 
B

binbon249

[box hóa 8]Rèn luyện kĩ năng- ôn luyện HSG

cái này phải là H2SO4 đặc nóng chứ nhỉ.nếu thế thì dùng Cu
HCl:không hiện tượng
HNO3:khí không màu hóa nâu trong không khí
H2SO4 đặc:khí mùi hắc

Yêu cầu làm theo đề nhé!!
Đây là cách làm của mình, các bạn tham khảo nè!!!
-trích làm mẫu thử, đánh số thứ tự
-Cho [TEX]BaCl_2[/TEX] Tạo kết tủa là [TEX]H_2SO_4[/TEX], tiếp tục đưa quỳ tím vào 2 ống nghiệm còn lại, lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ là [TEX]HNO_3[/TEX]
eq.latex

eq.latex


 
B

boconganh96

222222222
mik `cung y Hoa Hoc lem
iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
 
B

binbon249

tiếp nào !!!!! xác định CTHH

Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III ?
chắc các bạn cũng làm quen với dạng này rồi, chúc các bạn làm tốt!!! :)
 
S

sieusao_baby

Cho mynh` tham gia vs :D
Giải:
Gọi CTHH của oxit kim loại đóa là X2O3
Theo đầu bài ta có:
mO:mX=(3.16): (2.X)=30:70
=> Mx=56g
=>CTHH của oxit kim loại đóa là: Fe2O3
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

Cho mynh` tham gia vs :D
Giải:
Gọi CTHH của oxit kim loại đóa là X2O3
Theo đầu bài ta có:
mO:mX=(3.16): (2.X)=30:70
=> Mx=56g
=>CTHH của oxit kim loại đóa là: Fe2O3

Bạn làm đúng rồi, cảm ơn bạn :) nhưng Ở đoạn mình bôi xanh đó, Ta cần dùng M chứ ko phải m, (bạn chỉ nhầm về kí hiệu thôi), mình sửa lại nhé:
eq.latex

_______________________________________________________________________________________
Mình làm tiếp bài này nữa nào:)!!!!!!!!

Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?

 
L

linhhuyenvuong

Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?
_________________________________________________
ta có [tex]n_P[/tex]=0,4(mol)
[tex]n_(P_2O_5)[/tex]=0,15(mol)
Ta có PTHH
[TEX] 4P+ 5O_2---------------> 2P_2O_5[/tex]
a,lập tỉ số
[tex]\frac{0,4}{4}>{0,15}{2}[/tex]
\RightarrowP dư,[tex]P_2O_5[/tex] phản ứng hết.
\Rightarrow[tex] n_O_2[/tex]=0,375(mol)
\Rightarrow[tex]V_O_2[/tex]=22,4.0,375=8,4 (lít)
b,[tex]m_P[/tex] dư=3,1(g)
khối lượng chất rắn thu đc:21,3+3,1=24,4(g)
 
T

thao_won

Các em thử sức nhé ;)

Cho kim loại A tác dụng với dd AgNO3 dư .Lượng kết tủa thu dc gấp 12 lần lượng kim loại A đem p/ư

Tìm A
 
P

p3o

Các em thử sức nhé ;)

Cho kim loại A tác dụng với dd AgNO3 dư .Lượng kết tủa thu dc gấp 12 lần lượng kim loại A đem p/ư

Tìm A

A + nAgNO3 --> nAg + A(NO3)n
a.......................an..................... mol
m_Ag = 12m_A
<=> 108an=12Aa
<=>A=9n
vì A là Kim loại nên xét
n =1 =>A = 9 loại
n=2 => A=18 loại
n = 3 => A = 27 --> Al
 
B

binbon249

Để đảm bảo chất lượng từ nay chúng ta sẽ học từng dạng riêng lẻ
Bắt đầu là dạng bài tập rất hay đó là pp bảo toàn khối lượng
I.Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
• Nguyên tắc: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
• Công thức:

eq.latex

II. Ví dụ:
Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là?
Giải:

eq.latex

ta có:

eq.latex

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

eq.latex

Vậy khối lượng của axit là 15g

____________________________________________________________
III. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho 27g Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric
eq.latex
sau phản ứng thu được 171 gam muối nhôm sunfat
eq.latex
và 3 gam hidro.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng axit sunfuric đã dùng
Bài 2: Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 22,4 lít oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ
eq.latex

a) Viết phương trình phản ứng
b)Tính khối luợng oxit sắt từ tạo thành

Vì đây là topic rèn luyện kĩ năng để trở thành HSG nên có gì thắc mắc hay chưa hiểu xin hãy phát biểu thoải mái, đừng ngại các bạn nhé....thank!!!
 
Last edited by a moderator:
L

linhhuyenvuong

Bài 1: Cho 27g Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric
eq.latex
sau phản ứng thu được 171 gam muối nhôm sunfat
eq.latex
và 3 gam hidro.

a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng axit sunfuric đã dùng
Bài 2: Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 22,4 lít oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ
eq.latex

a) Viết phương trình phản ứng
b)Tính khối luợng oxit sắt từ tạo thành
__________________________________________________
BÀi 1:
a, PTHH
[TEX] 2 Al+ 3H_2SO_4-------------> Al_2(SO_4)_3 +3 H_2[/TEX]
b, [tex]m_H_2SO_4=171+3-27=147(g)[/tex]
Bài 2:
a,pthh
[TEX] 3Fe+2O_2----------> Fe_3O_4[/TEX]
[TEX] n_O_2=1(mol)[/TEX]
\Rightarrow[TEX] m_O_2=32(g)[/TEX]
\Rightarrow[TEX] m_Fe_3O_4=32+8,4=40,4(g)[/TEX]
 
B

bebu0085

Giải hộ bài này, tiện thể giảng lun nhá:
Dùng khí Hiđrô khử hoàn toàn 6g một oxit sắt thu được 4,2g Fe. Tìm PTHH
 
C

conangbuongbinh_97

Gọi CTHH của oxít Fe là FexOy
[TEX]n_Fe=\frac{4,2}{56}=0,075[/TEX]
PTHH:
[TEX]yH_2 + Fe_xO_y \rightarrow yH_2O + xFe \\ n_{Fe_xO_y}=\frac{0,075}{x}\Rightarrow \frac{0,075}{x}.(56x+16y) =6 \Rightarrow 4,2+\frac{1,2.y}{x}=6\\\Rightarrow \frac{y}{x}=\frac 32 \Rightarrow CTHH:\\Fe_2O_3[/TEX]
Nhớ thanks tui cái nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
N

noname...

1
Hoà tan hoàn toàn 18,6 gam h/h hai kim loại là Zn và Fe trong dung dịch[TEX] H_2SO_4[/TEX] loãng , thu được 6,72 l [TEX]H_2[/TEX] (đktc)
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
2
Có 3 chất rắn là Cu , Al và CuO, Vì sao chỉ 1 lần thử với HCl ta có thể nhận biết được mỗi chất
làm cho vui nhá :D
 
C

chontengi

1Hoà tan hoàn toàn 18,6 gam h/h hai kim loại là Zn và Fe trong dung dịch[TEX] H_2SO_4[/TEX] loãng , thu được 6,72 l [TEX]H_2[/TEX] (đktc)
a) Viết phương trình hoá học
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

[TEX]\left{65a + 56b=18,6\\a+b = 0,3[/TEX]

[TEX]\left{a=0,2\\b=0,1[/TEX]

--> [TEX]\left{%Zn = 70%\\%Fe= 30%[/TEX]

2Có 3 chất rắn là Cu , Al và CuO, Vì sao chỉ 1 lần thử với HCl ta có thể nhận biết được mỗi chất:D

ống 1 đựng Cu

ống 2 đựng Al

ống 3 đựng CuO

khi cho HCl vào

ống 1 --> ko xảy ra ht gì , chất rắn ko tan

ống 2 --> có khí thoát ra

ống 3 --> có tác dụng --> dd có màu xanh
 
B

binbon249

Để đảm bảo chất lượng từ nay chúng ta sẽ học từng dạng riêng lẻ
Bắt đầu là dạng bài tập rất hay đó là pp bảo toàn khối lượng
I.Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
• Nguyên tắc: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.
• Công thức:

eq.latex

II. Ví dụ:
Cho 13g Kẽm tác dụng với dung dịch axit Clohđric thu được 27,2g KẽmClorua và 0,4g khí Hiđro. Khối lượng axit tham gia phản ứng là?
Giải:

eq.latex

ta có:

eq.latex

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

eq.latex

Vậy khối lượng của axit là 15g

____________________________________________________________
III. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho 27g Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric
eq.latex
sau phản ứng thu được 171 gam muối nhôm sunfat
eq.latex
và 3 gam hidro.
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng axit sunfuric đã dùng
Bài 2: Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 22,4 lít oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ
eq.latex

a) Viết phương trình phản ứng
b)Tính khối luợng oxit sắt từ tạo thành
Bài tập tiếp tục cho dạng này nhé:
Bài 3: Cho 112g Fe tác dụng với dung dịch axit cohidric (HCl) tạo ra 254g Sắt (II) clorua và 4g khí hidro bay lên. Khối lượng axit clohidric đã dùng là?
Bài 4: Đốt 58g khí butan
eq.latex
cần dùng 208g khí oxi và tạo ra 90g hơi ngước và khí cacbonic. Khối lượng [TEX]CO_2[/TEX] sinh ra là?
 
Top Bottom