[box hóa 8] rèn luyện kĩ năng- ôn luyện HSG

T

tho_ngoc_trang

cô mình giải giống mình!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
còn cô mình thì giải giống mình nek ,chắc cô bạn sai đó ,hỏi mọi người xem

4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?
giải :
ta có PTHH
4P+5O2--->2P2O5
0.375 0.15 mol
theo gt ta có nP2O5=21,3/142=0,15 (mol)
theo PTHH ta có nO2=0.375
=>VO2=0,375.22.4=8.4(lit)
b, theo gt ta có np=12.4/31=0.4 (mol)
theo PTHH và gt ta có:
no2/5<np/4
np(tgia)=4/5no2=4/5.0,375=0,3 (mol)
nP(dư)=0.4-0,3=0.1(mol)
mp(dư)=0,1.31=3.1(g)
m(chất rắn)=mp(dư)+mP2O5=3,1+21,3=24,4(g)
xong hehe

bài này giải đúng chưa mọi người ,xem mình cái để xem mình và conangbuongbinh ai đúng nha............................
 
Last edited by a moderator:
0

02615948

4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?

[TEX]nP_2O_5=21,3:1420,15mol[/TEX]

PTHH:

----[TEX]4P+5O_2--------->2P_2O_5[/TEX]
0,3mol---0,375mol----------0,15mol

a) Theo PTHH: [TEX]nO_2=0,375mol[/TEX]

\Rightarrow [TEX]V_{O_2}=0,375.22,4=8,4 l[/TEX]

b) Theo PTHH: nP=0,3mol

Khối lương photpho đã phản ứng là: 0,3.31=9,3g

Khối lượng photpho dư là:12,4-9,3=3,1g

Vậy khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: 3,1+21,3=24,4g



Lưu ý: Bạn tho_ngoc_trang và bạn cucaivang làm đúng rồi,bạn conangbuongbinh_97 xem lại nha.Các bạn không nên spam lung tung nữa nha :D
 
B

binbon249

[box hóa 8]một số bài tập nâng cao

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cabonat kim loại hoá tri II và hoá trị III bằng dung dịch HCl dư ta được dung dịch A và 0,896 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối có trong dung dịch A.
-----------------------------------------
Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m.
-----------------------------------------
Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3 . sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.
------------------------------------------
Bài 4: Cho 3,78 gam bột Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Tìm công thức của muối XCl3.
------------------------------------------
Bài 5: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Tính thành phần phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
 
0

02615948

Bài 3: Ngâm một vật bằng Đồng có khối lượng 15 gam dung dịch có chứa 0,12 mol AgNO3 . sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng.

[TEX]nAgNO_3=25.0,12:100=0,03mol[/TEX]

PTHH:

[TEX]Cu+2AgNO_3-------->Cu(NO_3)_2+2Ag[/TEX]
0,015mol--0,03mol----------------------------0,03mol

Theo PTHH:

*nCu=0,015mol

\Rightarrow mCu=0,015.64=0,96g

*nAg=0,03mol

\Rightarrow mAg=0,03.108=3,24g

Vậy khối lượng của vật sau phản ứng là: 15-0,96+3,24=17,28g




Lưu ý: Có gì thắc mắc thì pm cho mình :D
 
T

tho_ngoc_trang

đề thi HSG huyện năm 2010-2011
môn thi : hoá học 8,thời gian 120'
1,(7 đ)
*từ CTHH Fe2O3 em biết được những gì ?
* hãy tìm KL của từng nguyên tố có trong 32 g Fe2O3
* cho 32g Fe2O3 tác dụng với V lit CO (đktc) .sau khi phản ứng xong thu được m g hh chất rắn A gồm : Fe2O3 ,Fe4O4 ,FeO,Fe và 1 khí duy nhất CO2 nặng 4,4 g
a,tìm giá trị của V và m/
b,để khử hoàn toàn chất rắn A thì cần dùng hết bao nhiêu lit CO(đktc)

 
Last edited by a moderator:
M

minhtuyenhttv

đề thi HSG huyện năm 2010-2011
môn thi : hoá học 8,thời gian 120'
1,(7 đ)
*từ CTHH Fe2O3 em biết được những gì ?
* hãy tìm KL của từng nguyên tố có trong 32 g Fe2O3
* cho 32g Fe2O3 tác dụng với V lit CO (đktc) .sau khi phản ứng xong thu được m g hh chất rắn A gồm : Fe2O3 ,Fe4O4 ,FeO,Fe và 1 khí duy nhất CO2 nặng 4,4 g
a,tìm giá trị của V và m/
b,để khử hoàn toàn chất rắn A thì cần dùng hết bao nhiêu lit CO(đktc)

đề nghị dùng phông bé thôi nhé, bự changhr thế này quote khổ lắm
1) KL mol = 160
2 nguyên tử fe liên kết 3 nguyên tử oxi
b)mFe=32*112/160=22,4
mO=32-22,4=9.6
bài 2 thì viết PT khr theo nấc ra và (có thể) AD định luật bảo toàn
 
T

tho_ngoc_trang

bạn giải câu b của ý cuối đi,cái mình muốn hỏi chính là cái đó đó ,mình ko hiểu ,có ai biết giải giúp mình cái nha,thank
 
Last edited by a moderator:
H

hoangkhuongpro

bạn giải câu b của ý cuối đi,cái mình muốn hỏi chính là cái đó đó ,mình ko hiểu ,có ai biết giải giúp mình cái nha,thank
thì dùng đl bảo toàn nguyên tố :nCO=nCO2................................trong TH này muốn khử hết kl thì nCO=nO trong oxit........nCO=32*3/160-4.4/44=0.5
 
Last edited by a moderator:
T

tho_ngoc_trang

thì dùng đl bảo toàn nguyên tố :nCO=nCO2................................trong TH này muốn khử hết kl thì nCO=nO trong oxit........oxit tring A cũng như oxit trong Fe2O3 ban đầu tuhi :32*3/160=nCo
nhưng giả thiết chưa cho bất cứ cái gì cả mà ,câu này riêng biệt ,ko có liên wan gì đến mấy câu trên cả
 
Last edited by a moderator:
0

02615948

Bài 4: Cho 3,78 gam bột Nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. Tìm công thức của muối XCl3.

nAl=3,78:27=0,14mol

PTHH:

[TEX]Al+XCl_3---------->AlCl_3+X[/TEX]
0,14mol---------------------0,14mol---0,14mol

Theo PTHH: nX=0,14mol

\Rightarrow mX=0,14X g

Ta có: 0,14X-3,78=4,06

\Rightarrow X=56

\Rightarrow X là Fe

Vậy công thức của muối [TEX]XCl_3[/TEX] là [TEX]FeCl_3[/TEX]



Lưu ý: Có gì thắc mắc thì pm cho mình :D
 
C

chontengi

Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cabonat kim loại hoá tri II và hoá trị III bằng dung dịch HCl dư ta được dung dịch A và 0,896 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối có trong dung dịch A
.


MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + H2O + CO2
................2a.......................a..........a
M2(CO3)3 + 6HCl ---> MCl3 + 3H2O + 3CO2
.....................2b.........................b............b

a + b = 0,04

--> mCO2 = 1,76

mH2O = 0,72

mHCl = 2,92

--> m muối = 3,34 + 2,92 - 1,76 - 0,72 = 3,78

Bài 5: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Tính thành phần phần % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.


2NaHCO3 ---> Na2CO3 + CO2 + H2O (1)
2a.....................a

gọi nNa2CO3(1) = a mol

mNa2CO3 bđ = b (gam)

có hệ

[TEX]\left{106a + b = 69\\168a + b = 100 [/TEX]

--> [TEX]\left{a = 0,5 \\ b = 16 [/TEX]

--> trong hh đầu

[TEX]\left{ mNaHCO_3 = 84 \\ mNa_2CO_3 = 16 [/TEX]
 
0

02615948

Bài 2: Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m.

[TEX]nCO_2=13,2:44=0,3mol[/TEX]

PTHH:

[TEX]CuO+CO--------->CO_2+Cu[/TEX]

[TEX]FeO+CO--------->CO_2+Fe[/TEX]

[TEX]Fe_2O_3+3CO--------->3CO_2+2Fe[/TEX]

[TEX]Fe_3O_4+4CO---------->4CO_2+3Fe[/TEX]

Theo PTHH:

eq.latex
[TEX]nCO_2=[/TEX]
eq.latex
[TEX]nCO=0,3mol[/TEX]

\Rightarrow
eq.latex
[TEX]mCO=0,3.28=8,4g[/TEX]

Ta có: mX=40+13,2-8,4=44,8g

Vậy giá trị của m=44,8g


Lưu ý: Có gì thắc mắc thì pm cho mình :D
 
B

binbon249

trường trung học cơ sở tiên phong

trường trung học cơ sở tiên phong
đề thi chọn học sinh năng khiếu
Năm học 2008 – 2009
Môn : Hoá 8
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)


Câu 1: (2 điểm )
Lấy cùng một lượng m gam mỗi kim loại Mg, Al, Zn lần lượt bỏ vào 3 bình đều chứa 150ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giải thích và cho biết trường hợp nào lượng H2 thu được là nhiều nhất?
-----------------------------
Câu 2: ( 2,5 điểm )
Trình bày phương pháp nhận biết các khí: CO2; O2; N2; H2
----------------------------
Câu 3: (3 điểm)
Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2M (dung dịch A) và dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M ( dung dịch B)
a. Nếu trộn A và B theo thể tích VA:VB = 2 : 3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
b. Phải trộn A với B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,3M.
c. Nếu cho 0,65g kẽm vào dung dịch C ở trên thì thu được bao nhiêu lít H2 (ở đktc). Chất nào còn dư sau phản ứng?
--------------------------
Câu 4: ( 2,5 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại M hoá trị (III) trong oxi dư thu được 20,4g oxit của nó. Xác định kim loại M và tính thể tích O2 (ở đktc) đã phản ứng.
 
M

minhtuyenhttv

trường trung học cơ sở tiên phong
đề thi chọn học sinh năng khiếu
Năm học 2008 – 2009
Môn : Hoá 8
(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề)


Câu 1: (2 điểm )
Lấy cùng một lượng m gam mỗi kim loại Mg, Al, Zn lần lượt bỏ vào 3 bình đều chứa 150ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giải thích và cho biết trường hợp nào lượng H2 thu được là nhiều nhất?
-----------------------------
.
Mg và Zn cho cùng VH2
1 mol Al cho 3 mol H2 (viết PT ra là thấy)
-----------------------------
Câu 2: ( 2,5 điểm )
Trình bày phương pháp nhận biết các khí: CO2; O2; N2; H2
dung dịch Ca(OH)2 => kết tủa là CO2
que đóm =>. O2 bùng cháy
đốt => H2 cho lửa xanh
N2 chăng có ht j
Câu 3: (3 điểm)
Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2M (dung dịch A) và dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M ( dung dịch B)
a. Nếu trộn A và B theo thể tích VA:VB = 2 : 3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
b. Phải trộn A với B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,3M.
c. Nếu cho 0,65g kẽm vào dung dịch C ở trên thì thu được bao nhiêu lít H2 (ở đktc). Chất nào còn dư sau phản ứng?
a/ lấy 2 lt A và 3 lit B cho đơn giản ;))
2l A => 0,4 mol
3l B => 1,5 mol
=> 1,9 mol
tổng V = 5
=> CM= 0,38M
b) giả sử thu được 1 lit dung dịch => nH2SO4= 0,3
gọi V dung dịch A lấy là x=> nH2SO4 = 0.2x
V dung dịch B là y => nH2SO4 = 0,5y
=> 0,2x + 0,5y= 0,3
và x + y = 1
giải ra => x= 0,6666666666.... y=0,3333333333....
tỷ lệ là 2/1
c) câu này dễ, rõ ràng khỏi làm nhá
Câu 4: ( 2,5 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại M hoá trị (III) trong oxi dư thu được 20,4g oxit của nó. Xác định kim loại M và tính thể tích O2 (ở đktc) đã phản ứng.
2M + 3/2O2 => M2O3

nM= 5,4 / M
nM2O3 = 20,4 /(2M + 48)
=> 5,4/M = 40,8 / (2M + 48)
=> 40,8M = 10,8M + 259,2
\Rightarrow 30M=259,2
=> .........sao lạ vậy ta, chắc nhầm :-j

 
B

binbon249

minhtuyenhttv said:
2M + 3/2O2 => M2O3

nM= 5,4 / M
nM2O3 = 20,4 /(2M + 48)
=> 5,4/M = 40,8 / (2M + 48)
=> 40,8M = 10,8M + 259,2
\Rightarrow 30M=259,2
=> .........sao lạ vậy ta, chắc nhầm :-j
bỏ câu này, mình nhầm đề. sorry :D

Bài 1: a) Khi cho hỗn hợp Al và Fe dạng bột tác dụng với dung dịch CuSO4, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch của 3 muối tan và chất kết tủa. Viết các phương trình phản ứng, cho biết thành phần dung dịch và kết tủa gồm những chất nào?
b) Khi cho một kim loại vào dung dịch muối có thể xảy ra những phản ứng hoá học gì ? Giải thích ?

Bài 2: Có thể chọn những chất nào để khi cho tác dụng với 1 mol H2SO4 thì được:
a) 5,6 lít SO2 b) 11,2 lít SO2 c) 22,4 lít SO2 d) 33,6 lít SO2
Các khí đo ở đktc. Viết các phương trình phản ứng

Bài 3: Đốt cháy một ít bột đồng trong không khí một thời gian ngắn. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng lên khối lượng của bột đồng ban đầu. Hãy xác định thành phần % theo khối lượng của chất rắn thu được sau khi đun nóng.

Bài 4:

a) Cho oxit kim loại M chứa 65,22% kim loại về khối lượng. Không cần biết đó là kim loại nào, hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 19,6% tối thiểu cần dùng để hoà tan vừa hết 15 g oxit đó
b) Cho 2,016g kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng hết với oxi, thu được 2,784g chất rắn. hãy xác định kim loại đó
Bài 5: Cho 10,52 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được 17,4 g hỗn hợp oxit. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M

Bài 6: Có 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc có 50g dung dịch muối nitrat của một kim loại chưa biết. Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn, thêm vào cốc thứ hai cũng a (g) bột Mg, khuấy kĩ các hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi kết thúc các phản ứng đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc, cân khối lượng các kết tủa đó, thấy chúng khác nhau 0,164 g. Đem đun nóng các kết tủa đó với lượng dư HCl, thấy trong cả 2 trường hợp đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0,864 g kim loại không tan trong HCl dư

Hãy xác định muối nitrat kim loại và tính nống độ % của dung dịch muối này.

 
C

chontengi

Bài 5: Cho 10,52 g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thu được 17,4 g hỗn hợp oxit. Hỏi để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M


[TEX]\left{24a + 27b+64c=10,52\\40a + 51b+80c=17,4[/TEX]

--> [TEX]16a+24b+16c=6,88[/TEX]

-->[TEX] 2a+3b+2c=0,86[/TEX]

-->[TEX] V_{HCl} = \frac{0,86}{1,25} = 0,688 lit = 688 ml [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

binbon249

Câu 5 Đơn chất của hai nguyên tố X,Y ở điều kiện thường là chất rắn. Số mol X trong 8,4 gam nhiều hơn số mol Y trong 6,4 gam là 0,15 mol. Biết khối lượng mol của X nhỏ hơn khối lượng mol của Y là 8 gam.
1. Hãy xác định hai nguyên tố X và Y.
2. Nung nóng hỗn hợp chứa 8,4 gam X và 6,4 gam Y tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong môi trường khí trơ. Tính khối lượng mỗi chất trong sản phẩm thu được.
Câu 6 Hợp chất A là một oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi, 1 gam khí A chiếm 0,35 lít ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).
1. Tìm công thức hóa học của chất khí A.
2. Oxi hóa hoàn toàn 8 lít khí A (đktc). Sản phẩm thu được hòa tan hoàn toàn vào 85,8 gam dung dịch H2SO4 60% .Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được.
 
0

02615948

Câu 5 Đơn chất của hai nguyên tố X,Y ở điều kiện thường là chất rắn. Số mol X trong 8,4 gam nhiều hơn số mol Y trong 6,4 gam là 0,15 mol. Biết khối lượng mol của X nhỏ hơn khối lượng mol của Y là 8 gam.
1. Hãy xác định hai nguyên tố X và Y.
2. Nung nóng hỗn hợp chứa 8,4 gam X và 6,4 gam Y tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong môi trường khí trơ. Tính khối lượng mỗi chất trong sản phẩm thu được.

1.Ta có:

[TEX]M_y-M_x=8[/TEX]

[TEX]8,4:M_x-6,4:M_y=0,15[/TEX]

\Rightarrow [TEX]8,4.M_y-6,4.M_x=0,15.M_x.M_y[/TEX]

\Rightarrow [TEX]8,4.(8+M_x)-6,4.M_x=0,15.M_x(M_x+8)[/TEX]

\Rightarrow [TEX]0,15(M_x)^2-0,8M_x-67,2=0[/TEX]

Giải ra ta được:

[TEX]M_x=24[/TEX] \Rightarrow x là Mg

[TEX]M_y=32[/TEX] \Rightarrow y là S


2. [TEX]nMg=8,4:24=0,35mol[/TEX] ; [TEX]nS=6,4:32=0,2mol[/TEX]

PTHH:

[TEX]Mg+S----->MgS[/TEX]

Theo PTHH:

*Mg dư --> Tính theo S

\Rightarrow nMg dư=0,35-0,2=0,15mol

\Rightarrow mMg dư=0,15.24=3,6g

*nMgS=0,2mol

\Rightarrow mMgS=0,2.56=11,2g



Lưu ý: Có gì thắc mắc thì pm cho mình :D
 
S

secret_garden196

Câu 6 Hợp chất A là một oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi, 1 gam khí A chiếm 0,35 lít ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc).
1. Tìm công thức hóa học của chất khí A.
2. Oxi hóa hoàn toàn 8 lít khí A (đktc). Sản phẩm thu được hòa tan hoàn toàn vào 85,8 gam dung dịch H2SO4 60% .Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit thu được.
1. Tìm công thức hóa học của khí A
- Đặt CTHH của A là SxOy. Theo bài ra ta có: 32x = 16y \Leftrightarrow 2x = y (1)
- M A = 22,4/0,35=64
- Ta có: 32x + 16y = 64 (2)
- Từ (a) và (b), giải ra ta được: x = 1, y = 2 \RightarrowCTHH của khí A: SO2
2. Tính C% của dung dịch axit.

- Số mol SO2 = 0,375 (mol)
Khối lượng H2SO4 = 51,84(g)
2SO2 + O2 \Rightarrow 2SO3 ( * )
0,357 (mol) 0,357 (mol)
Theo ( * ): khối lượng SO3 = 0,357. 80 =28,56(g)

SO3 + H2O ---> H2SO4 ( ** )
0,357 (mol) 0,357 (mol)
Theo (2): khối lượng H2SO4 = 0,357. 98 =34,986(g)
C% ddH2SO4 = 75,61%
 
Top Bottom