[box hóa 8] rèn luyện kĩ năng- ôn luyện HSG

D

dethuongqua

Câu 1: ( 2,0 điểm )
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P2O5, Al2O3
Câu 6: ( 4,0 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).
a)Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
----------------------------------------------------------------------------------------
-

Chém câu này:
1) Trích mẫu thử ở các lọ [tex] CaO; P_2O_5; Al_2O_3 [/tex] cho qua nước, xảy ra phản ứng:
[tex] P_2O_5 + H_2O \rightarrow \ H_3PO_4 [/tex]( cho quì tím vào [tex]\rightarrow \[/tex] làm hồng quì)
[tex] CaO + H_2O \rightarrow \ Ca(OH)_2 [/tex] ( làm xanh quì tím)
[tex] Al_2O_3 + H_2O \rightarrow \ Al(OH)_3 + H_2[/tex] ( hem bik có xảy ra phản ứng hok nữa:D)
He he tách được ùi đó
6) PT: [tex] 2M + 2xHCL \rightarrow \ 2MCL_x + xH_2[/tex]
[tex] n H_2 = \frac{5.6}{22.4} = 0.25 mol [/tex]
Theo PT: [tex] n M = \frac{0.5}{x}[/tex]
\Rightarrow [tex] m_M = \frac{16.25}{0.5/x}= 32.5x [/tex]
Lập bảng biện luận ta tìm được M = 65 (g)
Vậy KL đó là Zn
 
C

cucaivang

.........................................................chất còn lại là Al2O3..............................
 
0

02615948

Câu 4: ( 4,0 điểm )
Ở120C có 1335 g dung dịch CuSO4 bão hoà . Đun nóng dung dịch đó lên 900C . Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này . Biết độ tan S_CuSO4(120C) = 35,5g và S_CuSO4(900C) = 80g.

*Ở 12*C

[TEX]S_{CuSO_4}=35,5g[/TEX]

Khối lương [TEX]CuSO_4[/TEX] có trong 135,5 dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX] bão hoà là: 35,5g

Khối lương [TEX]CuSO_4[/TEX] có trong 1335g dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX] bão hoà là:349,76g

Khối lượng nước trong 1335g dung dịch [TEX]CuSO_4[/TEX] bão hoà là:1335-349,76=985,24g

Gọi m là số gam [TEX]CuSO_4[/TEX] cần thêm vào.

*Ở 90*C:

[TEX]S_{CuSO_4}=80g[/TEX]

Ta có: (m+349,76):985,24.100=80

\Rightarrow m=438,432g


Lưu ý: Có gì thắc mắc thì pm cho mình :D
 
B

binbon249

đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2007 - 2008


Môn: Hoá học lớp 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)


1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ? Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào ? Vì sao ?
a) KMnO4 ----- to-----> ? + ? + ?
b) Fe + H3PO4 -------> ? + ?
c) S + O2 -----to----> ?
d) Fe2O3 + CO ----- t0----> Fe3O4 + ?
2) Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III ?
3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ?
4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?
5) ở nhiệt độ 1000C độ tan của NaNO3 là 180g, ở 200C là 88g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi làm nguội 560g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 1000C xuống 200C ?
6) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca. m1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 (lít) H2 (đktc). m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nước. Tính:
a) Tỷ lệ khối lượng m1/ m2 ?
b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu ?

Cho biết H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5;
Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Ba = 107
 
C

cucaivang

2) Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III
giải :gọi CTHH cần lập là BxOy
theo gt ta có:B có hoá tri 3 \Rightarrow CT có dạng B2O3
ta lại có (16.3)/
MB2O3 .100%=30%
\Rightarrowkhối lượng của B trong phân tử = 48/30 . 70=112
\Rightarrow nguyên tử khối B = 112/2=56
\RightarrowCTHH cần lập là Fe2O3
 
Last edited by a moderator:
C

cucaivang

4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?
giải :
ta có PTHH
4P+5O2--->2P2O5
0.375 0.15 mol
theo gt ta có nP2O5=21,3/142=0,15 (mol)
theo PTHH ta có nO2=0.375
=>VO2=0,375.22.4=8.4(lit)
b, theo gt ta có np=12.4/31=0.4 (mol)
theo PTHH và gt ta có:
no2/5<np/4
np(tgia)=4/5no2=4/5.0,375=0,3 (mol)
nP(dư)=0.4-0,3=0.1(mol)
mp(dư)=0,1.31=3.1(g)
m(chất rắn)=mp(dư)+mP2O5=3,1+21,3=24,4(g)
xong hehe



[/SIZE][/SIZE][/SIZE][/SIZE][/SIZE]
 
Last edited by a moderator:
C

cucaivang

1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ? Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào ? Vì sao ?
a) 2KMnO4 ----- to-----> K2MnO4 + MnO2 + O2--->phân huỷ vì có 1 chất sinh ra 3 chất mới
b)2 Fe +2 H3PO4 -------> 2FePO4 + 3H2 (+) thế vì nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất
(+) oxi hoá khử trong phản ứng xảy ra đồng thời sự õi hoá à sự khử
c) S + O2 -----to----> SO2 (+)phản ứng hoá hợp vì có một......................
(+)oxi hoá khử vì (như trên).............
d) 3Fe2O3 + CO ----- t0----> 2Fe3O4 + CO2 ko thuộc phản ứng nào
 
Last edited by a moderator:
C

conangbuongbinh_97





3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ?




Câu 3:
Gọi a là khối lượng của KClO3 và KMnO4
[TEX]n_{KCO_3}=\frac{a}{122,5}\\n_{KMnO_4}=\frac{a}{158} [/TEX]

[TEX]PTHH:[/TEX]

[TEX]2KClO_3---t^0---->2KCl+3O_2 (1)\\n_{O_2(1)}=\frac{3a}{245}\Rightarrow V_{O_2(1)}=\frac{48a}{175}[/TEX]

[TEX]2KMnO_4---t^0--->K_2MnO_4+MnO_2+O_2 \ (2)\\\frac{a}{158}-----------------------> \frac{a}{136}\\\Rightarrow V_{O_2(2)}=\frac{28a}{395}[/TEX]
[TEX]V_{O_2(1)}>V_{O_2(2)}[/TEX]\Rightarrow khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì sử dụng KClO3 thu được nhiều khí oxi hơn

 
Last edited by a moderator:
C

conangbuongbinh_97

4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?
giải :
ta có PTHH
4P+5O2--->2P2O5
0.15 0.15 mol
theo gt ta có : nP2O5=21,3/142=0,15 (mol)
theo PTHH ta có nO2=0.15
\Rightarrow VO2=0,15.22.4=3,36(lit)
b, theo gt ta có np=12.4/31=0.4 (mol)
theo PTHH và gt ta có:
no2/5<np/4
\Rightarrownp(tgia)=4/5no2=4/5.0,15=0.12(mol)
\Rightarrownp(dư)=0.4-0,12=0.28(mol)
mp(dư)=0,28.31=8.68(g)
\Rightarrowm(chất rắn)=mp(dư)+mP2O5=8,68+21,3=29,98(g)
Bài a sai thì phải bạn ạ!!!!!!!!!!!!!!!!
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
[TEX]m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=21,3-12,4=8,9(g)\\\Rightarrow n_{O_2}=0,3(mol)\\\Rightarrow V_{O_2}=6,72(l)[/TEX]
 
C

conangbuongbinh_97


6) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca. m1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 (lít) H2 (đktc). m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nước. Tính:
a) Tỷ lệ khối lượng m1/ m2 ?
b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu ?

Cho biết H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5;
Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Ba = 107

Chỗ đó là thế nào zậy chị!!!!!!!!!!!!!!!chỉ rõ cho em cái!!!!!!!!!!!!em cũng có đề này n kg hiểu
 
C

cucaivang

Bài a sai thì phải bạn ạ!!!!!!!!!!!!!!!!
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
[TEX]m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=21,3-12,4=8,9(g)\\\Rightarrow n_{O_2}=0,3(mol)\\\Rightarrow V_{O_2}=6,72(l)[/TEX]
chắc bạn nhầm rồi bài này có chất dư mà,bạn xem lại nha:D
bài này có chất dư nên ko thể giải như bạn được
 
Last edited by a moderator:
0

02615948

5) ở nhiệt độ 1000C độ tan của NaNO3 là 180g, ở 200C là 88g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi làm nguội 560g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 1000C xuống 200C ?

*Ở 100*C

[TEX]S_{NaNO_3}=180g[/TEX]

Ta có:

Trong 280g dung dich [TEX]NaNO_3[/TEX] có 180g [TEX]NaNO_3[/TEX] hoà tan trong 100g [TEX]H_2O[/TEX] tạo thành dung dich [TEX]NaNO_3[/TEX] bão hoà.

Trong 560g dung dich [TEX]NaNO_3[/TEX] có 360g [TEX]NaNO_3[/TEX] hoà tan trong 200g [TEX]H_2O[/TEX] tạo thành dung dich [TEX]NaNO_3[/TEX] bão hoà.

* Ở 20*C

[TEX]S_{NaNO_3}=88g[/TEX]

Ta có:

Trong 100g [TEX]H_2O[/TEX] hoà tan được 88g [TEX]NaNO_3[/TEX] tạo thành dung dich [TEX]NaNO_3[/TEX] bão hoà.

Trong 200g [TEX]H_2O[/TEX] hoà tan được 176g [TEX]NaNO_3[/TEX] tạo thành dung dich [TEX]NaNO_3[/TEX] bão hoà.

Vậy có 184g [TEX]NaNO_3[/TEX] kết tinh lại khi làm nguội 560g dung dịch [TEX]NaNO_3[/TEX] bão hoà từ 100*C xuống 20*C



Lưu ý: Có gì thắc mắc thì pm cho mình :D
 
C

cucaivang

mình chữa lại rồi ,chắc bạn nhầm rồi bài này có chất dư mà,bạn xem lại nha:D
 
C

conangbuongbinh_97

chắc bạn nhầm rồi bài này có chất dư mà,bạn xem lại nha:D
bài này có chất dư nên ko thể giải như bạn được
Tôi kg nghĩ là mình sai!!!!!!!!
Bài này là tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng!!!!!!!!!!!!!!!!
Còn bạn phải biết các chất phản ứng rồi mới có thể ns được chất nào dư chất nào phản ứng hết chứ!!!!!!!!!!!!
 
T

tho_ngoc_trang

Tôi kg nghĩ là mình sai!!!!!!!!
Bài này là tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng!!!!!!!!!!!!!!!!
Còn bạn phải biết các chất phản ứng rồi mới có thể ns được chất nào dư chất nào phản ứng hết chứ!!!!!!!!!!!!
bài này nó cho 2 dự kiện ko lẽ nào đơn giản như bạn nói vì thế bạn phải suy sét từng góc độ,phương pháp tìm chất dư bạn phải nháp ngoài hay khi làm bài bạn phải tính số mol từng chất sau đó tính số mol của O2 thấy ko bằng nhau thì bạn kết luận rằng P dư , sau đó tính nO2 dựa vào sản phẩm là được .giải như bạn là sai đó ,cô mình cũng từng giải bài này rồi ,tỉ tỉ cucai giải đúng đó.
 
C

conangbuongbinh_97

bài này nó cho 2 dự kiện ko lẽ nào đơn giản như bạn nói vì thế bạn phải suy sét từng góc độ,phương pháp tìm chất dư bạn phải nháp ngoài hay khi làm bài bạn phải tính số mol từng chất sau đó tính số mol của O2 thấy ko bằng nhau thì bạn kết luận rằng P dư , sau đó tính nO2 dựa vào sản phẩm là được .giải như bạn là sai đó ,cô mình cũng từng giải bài này rồi ,tỉ tỉ cucai giải đúng đó.
cô mình giải giống mình!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
Top Bottom