Toán 10 bài tập hình học lớp 10

B

botvit

cái đề này viết kiểu gì thế khó dọc quá
Lần sau viết cho rõ nhé bạn !
 
B

binh_boy_td

Có thật nó chỉ đơn giản vậy thui hook nhỉ.
Theo mình thì nếu thay toạ độ A(2;-1) vào thì vẫn chưa giải quyết được bài toán này đâu.
 
9

9650477

[Toan10]hurry helf me!!!!!!!!!!!!!11

tìm a để hệ có đúng một nghiệm:
{[TEX]\sqrt{x^2 + 3} + |y| = a[/TEX]
{[TEX]\sqrt{y^2 + 5} + |x| = \sqrt[n]{x^2 + 5} + \sqrt[n]{3} - a[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

pedung94

tìm a để hệ có đúng một nghiệm:
{\sqrt[n]{x^2 + 3} + |y| = a
{\sqrt[n]{y^2 + 5} + |x| = \sqrt[n]{x^2 + 5} + \sqrt[n]{3} - a


em đánh lại
[tex]\left\{ \begin{array}{l} {\sqrt[n]{x^2 + 3} + |y| = a \\ {\sqrt[n]{y^2 + 5} + |x| = \sqrt[n]{x^2 + 5} + \sqrt[n]{3} - a \end{array} \right.[/tex]
thế này đúng ko??
 
9

9650477

bạn đánh lại đúng rùi !
xin bổ sung thêm là n=2
ai ''xiêu'' thì zúp tui với thư sáu này phải nộp rùi!!!!!!!!!
 
H

hg201td

[tex]\left\{ \begin{array}{l} {\sqrt{x^2 + 3} + |y| = a \\ {\sqrt{y^2 + 5} + |x| = \sqrt{x^2 + 5} + \sqrt{3} - a \end{array} \right.[/tex]
Để hệ có nghiệm duy nhất thì (x;y) là nghiệm thì (x;-y) cũng là no
Có no y=0
Thay vào ta đc [TEX]\sqrt{x^2 + 3}=a;\sqrt{5}+ |x|=\sqrt{x^2 + 5} + \sqrt{3} - a[/TEX]
THay a cho 2 vế = nhau
ĐÓ là đk cần rùi còn đk đủ nữa
Tưởng căn of n thì tui chịu nhưng bậc 2 thì ổn
 
9

9650477

nhân tiện cho tớ hỏi:
tìm a để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x\geq4 (x lớn hơn hoặc bằng 4)
[TEX]\left{\begin{\sqrt{x}+\sqrt{y}=3}\\{\sqrt{x+5}+ \sqrt{y+3} \leq a} [/tex]
 
Last edited by a moderator:
H

hg201td

nhân tiện cho tớ hỏi:
tìm a để hệ có nghiệm (x;y) thỏa mãn x\geq4 (x lớn hơn hoặc bằng 4)

{\sqrt[2]{x} + \sqrt[2]{y} = 3
{\sqrt[2]{x +5} +\sqrt[2]{y +3} \leq a

hay viết bằng chữ cho dễ hiểu:

căn bậc hai của x + căn bâc hai của y = 3
căn bậc hai của (x + 5) + căn bậc hai của (y + 3) nhỏ hơn hoặc bằng a
[TEX]\left{\begin{\sqrt{x}+\sqrt{y}=3}\\{\sqrt{x+5}+ \sqrt{y+3} \leq a} [/tex]
Ko có điều kiện của y à bn..Phần có nghiệm thuộc khoảng mình hay bị nhầm lắm
Chưa giải đúng mà chưa bị sửa
Phần giải hệ thì làm đc chứ thuộc khoảng thì cô cho làm đạo hàm bậc 2
 
T

trinhquangcong

Bạn vẽ hình ra sẽ thấy. Bạn có thể lấy 1 điểm bất kỳ M(a,b) thuộc 1 trong 2 phân giác vừa tìm được để thử xem có nằm trong góc phần tư của A hay góc phần tư đối của A không.
 
M

maixo

theo mình thì theo thancuc_bg là đúng nhưng sau đó bạn phải xét dấu theo 2 đường phân giác . Mà bạn vẽ hình ra để hiểu hơn đấy , để tìm xem nó thuộc góc thứ mấy trong 4 góc
 
N

nolytt

theo mình thì kẻ 1 đường thẳng bất kì qua A tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng đó với 2 đt đã cho ban đầu
gọi 2 điểm đó là B và C
B và C phải ở 2 phía đối với đường phân giác cần tìm
trở về bài tập rất quen thuộc
đúng ko ta????????
 
L

linhlove313

xét phương tích của A với 2 đt(tức là thay tọa độ đó vào pt đt)
phương tích đv đt1 : 2-1-3=-2<0 nên A nằm dưới (bên trái đt1)
đv đt 2 : 2-7(-1)+4=13>0 nên A nằm bên phải đt
|x+y-3|căn2= |x-7y+4|/5căn2
=> 4x+12y-19=0
hoặc 6x-2y-11=0
tới đây các bạn chọn 1 điểm có tọa độ ma các bạn cho là dễ nhìn nhất ở 2 đt vừa tìm đc rồi tính phương tích của nó đv 2 đt như t tính ở trên,điểm thuộc đường phân giác nào có tính chất như A(tưc là tích 2 phương tích của điểm đó với 2 đt là 1 số âm thì thỏa mãn)
vd2 điểmB(0;19/12) và C(0;-11/2) thuộc 2 đường phân giác
tích 2 phương tích của B dương,còn C âm.như vậy đt 6x-2y-11=0 thỏa mãn
 
L

lan_anh_a

Bài 1 :
Bài này mình thấy giống trong sách bài tập ghê !
từ phương trình của 3 cạnh ta dễ dàng tính dc toạ độ 3 đỉnh tam giác
a
Phương trình phân giác góc A : (4x + 3y -1):5 +hoặc - (3x + 4y -6) :5 =0
<=> x+y-1=0 hoặc x-y+5=0
Sau đó thay lần lượt toạ độ C, B vào
=> pt cần tìm
 
0

0onhox_alone0o

cho hình bình hành ABCD và AEFK, sắp xếp chúng...
thja này bạn đọc hjeu chưa vậy???
 
0

0onhox_alone0o

hjhj !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
muốn giúp lém nhưng hok có thời gian để làm
 
Top Bottom