Hóa [11A]™ - Hữu Cơ 11 - Trắc nghiệm

L

laban95

@heart: tks nge, mắt nhắm mắt mở đánh lộn @@

10 câu típ (làm theo phương châm mỗi ngày 1 chút :">)

21B
22C
23D
24A
25C
26B
27C
28A
29C
30B

P/s: Đề kiểm tra của mình có kha khá câu giống trong đây =]] nhìn lại nhớ dễ sợ =]]
 
H

hoi_a5_1995

Câu 30 (ĐH_A_08): Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lit hỗn hợp khí Z (đo ở đktc) có tỉ khối so với O2 bằng 0,5. Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam B. 1,32 gam C. 1,64 gam D. 1,20 gam
Câu 31 (ĐH_A_08): Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của toàn bộ quá trình là 50%)
A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0
Câu 32 (ĐH_B_08): Dẫn 1,68 lit hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng nước brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lit khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit X thì sinh ra 2,8 lit khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C3H6. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C2H4. D. C2H6 và C3H6.
Câu 33 (ĐH_B_08): Đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lit CO2 và 2 lit hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C2H6. C. CH4 D. C2H4.
Câu 34 (ĐH_A_09): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

Câu 35 (ĐH_B_09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3-CH=CH-CH3.
Câu 36 (ĐH_B_09): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 25%. B. 20%. C. 50%. D. 40%.
Câu 37: (ĐH_A_10) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ qua bình đựng dd nước Br2 dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng bình phản ứng tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là:
a. 0,328 B. 0,62 C. 0,585 D. 0,205
Câu 38a: (ĐH_A_10) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dd sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dd Ba(OH)2. CTPT của X là:
A. C2H6 B. C3H6 C. C3H8 D. C3H4
Câu 38b: (ĐH_B_10) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken . Tỉ khối của X so với H2 là 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48lít X thu được 6,72 lít CO2 (khí ở đktc). Công thức ankan, anken lần lượt là:
A. CH4, C2H4 B. C2H6 VÀ C2H4 C. CH4, C3H6 D. CH4, C4H8
Câu 39: (CĐ_A_10) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon X và Y (MY>MX), thu được 11,2 lít CO2 và 10,8 gam H2O.CTPT của X là: A. C2H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H2
Câu 40 : (CĐ_A_10) Số liên kết xichma trong phân tử etilen, axetilen, buta-1,3-dien lần lượt là:
A. 5,3,9 B. 3,5,9 C. 4, 3, 6 D. 4, 2 , 6
Câu 41 : (CĐ_A_10) Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3 , to) thu được hỗn hợp y chỉ có 2 hiđrocacbon. CTPT của X là:
A. C2H2 B. C5H8 C. C3H4 D. C4H6
Câu 42 : (CĐ_A_10) Chất nào sau đây có đồng phân hình học:
A. but-2-in B. 1,2-dicloetan c. 2-clopropen d. But-2-en
Câu 43 : (ĐH_A_11) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Ygồm C2H4, C2H6, C2H2, H2. Sục Y vào dd B2 dư thì khối lượng bình Br2 tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktccần để đốt cháy hoàn toàn Y là:
A. 33,6 lit B. 22,4 lit C. 26,88 lit D. 44,8 lit
Câu 44: (ĐH_A_11 ) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phan tử là C7H8 tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu CTCT thoả mãn tính chất trên.
A. 5 b. 6 c. 4 d.
P/s: bạn Laban ơi bạn trích mấy cái đề mak ban làm ra đáp án ấy để mọi người có thể tiện trong việc sánh kết quả ;)) nhé
 
B

barbiesgirl

Câu 13 (ĐH_B_08): Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankađien B. anken C. ankin D. ankan
Câu 14 (ĐH_A_09): Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.
Câu 15 (ĐH_B_09): Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 16 (ĐH_B_09): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-2-en. B. propilen. C. xiclopropan. D. but-1-en.
Câu 17 (CĐ_07): Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm: metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lit khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 84,0 lit B. 70,0 lit C. 78,4 lit D. 56,0 lit
Câu 18 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Cl2 (theo tỉ lệ mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan B. 2-metylpropan C. 2,2-đimetylpropan D. etan
Câu 19 (CĐ_07): Dẫn V lit (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào dung dịch AgNO3 (hoặc Ag2O) trong NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi bình phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom, còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lit (đktc) khí CO2 và 4,5 gam nước. Giá trị của V là
A. 5,60 B. 8,96 C. 11,2 D. 13,44
Câu 20 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm số mol của X, Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50%
Câu 21 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ khối của X so với H2 là
A. 25,8 B. 12,9 C. 22,2 D. 11,1
Câu 22 (CĐ_09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 23 (CĐ_09): Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lit khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
Câu 24 (CĐ_09): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch Brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0.
Câu 25 (ĐH_A_07): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 26 (ĐH_A_07): Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lit dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm một nửa và khối lượng bình tăng 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8 C. C2H2 và C3H8 D. C3H4 và C4H8
 
H

heartrock_159

Câu 1 (CĐ_07): Số ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 2 (CĐ_07): Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HO-CH2-CH2-OH (X); HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y); HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam là
A. Z, R, T B. X, Y, R, T C. X, Y, Z, T D. X, Z, T
Câu 3 (CĐ_07): Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng được với Na và NaOH. Biết khi X tác dụng với Na, số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OH
Câu 4 (CĐ_08): Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 1400C) thì số ete thu được tối đa là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 5 (CĐ_09): Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
D. nhực rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu 6 (ĐH_A_07): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH(CH3)CH2OH B. CH3CH(OH)CH2CH3 C. CH3OCH2CH2CH3 D. (CH3)3COH

Câu 8 (ĐH_B_07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (dẫn xuất của benzen) đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9 (ĐH_B_07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với dung dịch NaOH. Số đồng phân thoả mãn tính chất trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10 (ĐH_A_08): Khi phân tích thành phần của một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
 
K

kieuoanh_1510

Câu 1 (CĐ_07): Số ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 2 (CĐ_07): Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HO-CH2-CH2-OH (X); HO-CH2-CH2-CH2-OH (Y); HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2-OH (T). Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam là
A. Z, R, T B. X, Y, R, T C. X, Y, Z, T D. X, Z, T
Câu 3 (CĐ_07): Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng được với Na và NaOH. Biết khi X tác dụng với Na, số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng, X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OH
Câu 4 (CĐ_08): Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 1400C) thì số ete thu được tối đa là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 5 (CĐ_09): Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
D. nhực rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu 6 (ĐH_A_07): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH(CH3)CH2OH B. CH3CH(OH)CH2CH3 C. CH3OCH2CH2CH3 D. (CH3)3COH

Câu 8 (ĐH_B_07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (dẫn xuất của benzen) đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9 (ĐH_B_07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước cho sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với dung dịch NaOH. Số đồng phân thoả mãn tính chất trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

đáp án
C6H5-CH2-CH2-OH & C6H5-CH(OH)-CH3


Câu 10 (ĐH_A_08): Khi phân tích thành phần của một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
 
H

heartrock_159

Laban làm đúng cả rồi (20 --> 30)
Từ 30 --> 44 có một số câu bạn hoi_a5_1995 làm chưa đúng :
Câu 34 (ĐH_A_09): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

Câu 36 (ĐH_B_09): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 25%. B. 20%. C. 50%. D. 40%.

Câu 38b: (ĐH_B_10) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken . Tỉ khối của X so với H2 là 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48lít X thu được 6,72 lít CO2 (khí ở đktc). Công thức ankan, anken lần lượt là:
A. CH4, C2H4 B. C2H6 VÀ C2H4 C. CH4, C3H6 D. CH4, C4H8

Câu 41 : (CĐ_A_10) Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3 , to) thu được hỗn hợp y chỉ có 2 hiđrocacbon. CTPT của X là:
A. C2H2 B. C5H8 C. C3H4 D. C4H6

Ai không hiểu chỗ nào thì pm mình nhé ;))
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Câu1: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống:
Nhóm chức là. ..... gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
A. nguyên tố B. nhóm các nguyên tố C. các nguyên tử D. nhóm nguyên tử.
Câu2 Công thức chung của rượu no đơn chức là?
A. CnH2nOH B. (CH3)nOH C. R¬n(OH)m D. CnH2n+2O
Câu3 Số đồng phân của rượu no đơn chức có công thức phân tử C4H10O bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu4 Rựơu thơm ứng với công thức C8H10O có mấy đồng phân?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu5 Phenol còn được gọi là:
A.rượu thơm B. axit cacboxylic C. phenolic D. axit phenic
Câu6 Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn, đó là do:
A. Các phân tử metanol tạo được liên kết hidro liên phân tử.
B. Trong thành phần của metanol có oxi.
C. Độ tan lớn của metanol trong nước.
D. Sự phân ly của rượu.
Câu7 Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Câu8 Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của đimetyl ete là do:
A. Phân tử rượu phân cực mạnh. B. Cấu trúc phân tử rượu bền vững hơn.
C. Rượu etylic tạo liên kết hidro với nước. D. Rượu etylic tạo được liên kết hidro liên phân tử.
Câu9 Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Rượu etylic. B. Rượu n-propylic. C. Etylmetyl ete. D. Etylclorua.
Câu10 Rượu và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2 B. (CH3)2CHOH và(CH3)2CHNH2
C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 D. (CH3)3COH.và (CH3)3CNH2.
Câu11 Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch etanol trong nước, quỳ chuyển sang màu:
A. xanh B. đỏ C. mất màu D. không đổi màu.
Câu12 Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của phenol?
(1) Chất rắn; (2) Màu nâu; (3) Rất độc; (4) Nóng chảy ở nhiệt độ cao.
Phản ứng được với: (5) dung dịch nước brôm ; (6) Axit nitric; (7) Natri; (8) Kalihidroxit.
A. 1, 6 B. 2, 4 C. 1, 6, 8 D. 2, 4, 6.
Câu13 Trong các chất sau, phenol phản ứng được với chất nào?
(1) dung dịch Brôm; (2) dung dịch bazơ; (3) dung dịch axit clohidric;
(4) rượu metylic; (5) axit axetic; (6) etylaxetat
A. 1, 2 B. 1, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 5, 6
Câu14 Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ (CH3)2CHCHOHCH3
A. 2-Metyl-1-buten B. 2-Metyl-2-buten C. 3-Metyl-1-buten D. 1,1,2-Trimetyletilen
Câu15 Đun rượu s-butylic với sự có mặt của axit H2SO4 đậm đặc ở 170oC thì sản phẩm chính sẽ là:
A. Đibutylete B. 2-Metylpropen C. 1-Buten D. 2-Buten
Câu16 Anken CH3-CH(CH3)-CH =CH2 là sản phẩm tách nước của rượu nào?
A. 2-Metyl-1-butanol B. 2-Metyl-2-butanol
C. 3-Metyl-1-butanol D. 2, 2-Đimetyl-1-propan
Câu17 Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không thể phản ứng được với nhau?
A. Rượu etylic và phenol. B. Etanol và axit axetic.
C. Anilin và axit sunfuric. D. Phenol và natri etylat.
Câu18 Để làm khan etanol có lẫn nước, người ta có thể áp dụng phương pháp nào?
A. Cho CaO (mới nung) vào rượu B. Cho axit H2SO4 đậm đặc vào rượu
C. Cho CuSO4.nH2O vào rượu. D. Đun nóng cho nước bay hơi.
Câu19 Khi tiến hành tách nước propanol-1 ta thu được propen. Tiến hành hiđrat hóa propen thì thu được:
A. rượu ban đầu. B. một rượu khác. C. 2 rượu đồng phân. D. Rượu bậc 2.
Câu20 Đốt cháy rượu X được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 với. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng:
A. Rượu no, mạch hở. B. Ankanol. C. Rượu no, đa chức, mạch hở. D. Rượu no.
Câu21 Công thức của một rượu no, đa chức mạch hở CnH2n+2-x(OH)x. Mối liên hệ giữa n và x là:
A. B. C. D.
Câu22 Công thức của một rượu chưa no là CnH2n -1OH, với n là:
A. B. C. D.
Câu23 Đốt cháy x mol rượu thu được 2x mol H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Câu24 Đốt cháy một rượu (số nguyên tử cacbon ) thu được nước có số mol gấp đôi số mol CO2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Câu25 Đốt cháy một rượu (có số C ) thu được H2O có số mol gấp 4/3 số mol CO2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. tất cả đều đúng.
Câu26 Đốt cháy x mol rượu thu được 3x mol H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5OH. D. tất cả đều đúng..
Câu27 Đốt cháy x mol một rượu đơn chức A mạch hở (số nguyên tử cacbon ) cần 3x mol O2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Câu28 Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu mạch hở thu được 3x mol CO2, khi cho x mol rượu tác dụng với Na dư thì thu được x mol H2. Vậy rượu là:
A. Etylenglycol. B. Rượu anlylic. C. Glixerin. D. Propanđiol.
Câu29 Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu rượu no, mạch hở thu được 5x mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2.
C. C3H7OH. D. C2H5OH hoặc C2H4(OH)2.
Câu30 Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu mạch hở thu được 6x mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2.
C. C3H5OH. D. C2H5OH hoặc C2H4(OH)2.
 
S

smileandhappy1995

Câu1: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống:
Nhóm chức là. ..... gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
A. nguyên tố B. nhóm các nguyên tố C. các nguyên tử D. nhóm nguyên tử.
Câu2 Công thức chung của rượu no đơn chức là?
A. CnH2nOH B. (CH3)nOH C. R¬n(OH)m D. CnH2n+2O
Câu3 Số đồng phân của rượu no đơn chức có công thức phân tử C4H10O bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu4 Rựơu thơm ứng với công thức C8H10O có mấy đồng phân?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu5 Phenol còn được gọi là:
A.rượu thơm B. axit cacboxylic C. phenolic D. axit phenic
 
Y

yuper

Câu1: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống:
Nhóm chức là. ..... gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
A. nguyên tố B. nhóm các nguyên tố C. các nguyên tử D. nhóm nguyên tử.
Câu2 Công thức chung của rượu no đơn chức là?
A. CnH2nOH B. (CH3)nOH C. R¬n(OH)m D. CnH2n+2O
Câu3 Số đồng phân của rượu no đơn chức có công thức phân tử C4H10O bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu4 Rựơu thơm ứng với công thức C8H10O có mấy đồng phân?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu5 Phenol còn được gọi là:
A.rượu thơm B. axit cacboxylic C. phenolic D. axit phenic
Câu6 Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn, đó là do:
A. Các phân tử metanol tạo được liên kết hidro liên phân tử.
B. Trong thành phần của metanol có oxi.
C. Độ tan lớn của metanol trong nước.
D. Sự phân ly của rượu.
Câu7 Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Câu8 Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của đimetyl ete là do:
A. Phân tử rượu phân cực mạnh. B. Cấu trúc phân tử rượu bền vững hơn.
C. Rượu etylic tạo liên kết hidro với nước. D. Rượu etylic tạo được liên kết hidro liên phân tử.
Câu9 Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Rượu etylic. B. Rượu n-propylic. C. Etylmetyl ete. D. Etylclorua.
Câu10 Rượu và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2 B. (CH3)2CHOH và(CH3)2CHNH2
C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 D. (CH3)3COH.và (CH3)3CNH2.
Câu11 Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch etanol trong nước, quỳ chuyển sang màu:
A. xanh B. đỏ C. mất màu D. không đổi màu.
Câu12 Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của phenol?
(1) Chất rắn; (2) Màu nâu; (3) Rất độc; (4) Nóng chảy ở nhiệt độ cao.
Phản ứng được với: (5) dung dịch nước brôm ; (6) Axit nitric; (7) Natri; (8) Kalihidroxit.
A. 1, 6 B. 2, 4 C. 1, 6, 8 D. 2, 4, 6.
Câu13 Trong các chất sau, phenol phản ứng được với chất nào?
(1) dung dịch Brôm; (2) dung dịch bazơ; (3) dung dịch axit clohidric;
(4) rượu metylic; (5) axit axetic; (6) etylaxetat
A. 1, 2 B. 1, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 5, 6
Câu14 Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ (CH3)2CHCHOHCH3
A. 2-Metyl-1-buten B. 2-Metyl-2-buten C. 3-Metyl-1-buten D. 1,1,2-Trimetyletilen
Câu15 Đun rượu s-butylic với sự có mặt của axit H2SO4 đậm đặc ở 170oC thì sản phẩm chính sẽ là:
A. Đibutylete B. 2-Metylpropen C. 1-Buten D. 2-Buten
Câu16 Anken CH3-CH(CH3)-CH =CH2 là sản phẩm tách nước của rượu nào?
A. 2-Metyl-1-butanol B. 2-Metyl-2-butanol
C. 3-Metyl-1-butanol D. 2, 2-Đimetyl-1-propan
Câu17 Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không thể phản ứng được với nhau?
A. Rượu etylic và phenol. B. Etanol và axit axetic.
C. Anilin và axit sunfuric. D. Phenol và natri etylat.
Câu18 Để làm khan etanol có lẫn nước, người ta có thể áp dụng phương pháp nào?
A. Cho CaO (mới nung) vào rượu B. Cho axit H2SO4 đậm đặc vào rượu
C. Cho CuSO4.nH2O vào rượu. D. Đun nóng cho nước bay hơi.
Câu19 Khi tiến hành tách nước propanol-1 ta thu được propen. Tiến hành hiđrat hóa propen thì thu được:
A. rượu ban đầu. B. một rượu khác. C. 2 rượu đồng phân. D. Rượu bậc 2.
Câu20 Đốt cháy rượu X được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 với. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng:
A. Rượu no, mạch hở. B. Ankanol. C. Rượu no, đa chức, mạch hở. D. Rượu no.
Câu21 Công thức của một rượu no, đa chức mạch hở CnH2n+2-x(OH)x. Mối liên hệ giữa n và x là:
A. B. C. D.
Câu22 Công thức của một rượu chưa no là CnH2n -1OH, với n là:
A. B. C. D.
Câu23 Đốt cháy x mol rượu thu được 2x mol H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Câu24 Đốt cháy một rượu (số nguyên tử cacbon ) thu được nước có số mol gấp đôi số mol CO2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Câu25 Đốt cháy một rượu (có số C ) thu được H2O có số mol gấp 4/3 số mol CO2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. tất cả đều đúng.
Câu26 Đốt cháy x mol rượu thu được 3x mol H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5OH. D. tất cả đều đúng..
Câu27 Đốt cháy x mol một rượu đơn chức A mạch hở (số nguyên tử cacbon ) cần 3x mol O2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Câu28 Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu mạch hở thu được 3x mol CO2, khi cho x mol rượu tác dụng với Na dư thì thu được x mol H2. Vậy rượu là:
A. Etylenglycol. B. Rượu anlylic. C. Glixerin. D. Propanđiol.
Câu29 Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu rượu no, mạch hở thu được 5x mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2.
C. C3H7OH. D. C2H5OH hoặc C2H4(OH)2.
Câu30 Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu mạch hở thu được 6x mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2.
C. C3H5OH. D. C2H5OH hoặc C2H4(OH)2.
 
H

heartrock_159

Câu1: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống:
Nhóm chức là. ..... gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ.
A. nguyên tố B. nhóm các nguyên tố C. các nguyên tử D. nhóm nguyên tử.
Câu2 Công thức chung của rượu no đơn chức là?
A. CnH2nOH B. (CH3)nOH C. R¬n(OH)m D. CnH2n+2O
Câu3 Số đồng phân của rượu no đơn chức có công thức phân tử C4H10O bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu4 Rựơu thơm ứng với công thức C8H10O có mấy đồng phân?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu5 Phenol còn được gọi là:
A.rượu thơm B. axit cacboxylic C. phenolic D. axit phenic
Câu6 Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn, đó là do:
A. Các phân tử metanol tạo được liên kết hidro liên phân tử.
B. Trong thành phần của metanol có oxi.
C. Độ tan lớn của metanol trong nước.
D. Sự phân ly của rượu.
Câu7 Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.
Câu8 Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của đimetyl ete là do:
A. Phân tử rượu phân cực mạnh. B. Cấu trúc phân tử rượu bền vững hơn.
C. Rượu etylic tạo liên kết hidro với nước. D. Rượu etylic tạo được liên kết hidro liên phân tử.
Câu9 Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Rượu etylic. B. Rượu n-propylic. C. Etylmetyl ete. D. Etylclorua.
Câu10 Rượu và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2 B. (CH3)2CHOH và(CH3)2CHNH2
C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3 D. (CH3)3COH.và (CH3)3CNH2.
Câu11 Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch etanol trong nước, quỳ chuyển sang màu:
A. xanh B. đỏ C. mất màu D. không đổi màu.
Câu12 Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của phenol?
(1) Chất rắn; (2) Màu nâu; (3) Rất độc; (4) Nóng chảy ở nhiệt độ cao.
Phản ứng được với: (5) dung dịch nước brôm ; (6) Axit nitric; (7) Natri; (8) Kalihidroxit.
A. 1, 6 B. 2, 4 C. 1, 6, 8 D. 2, 4, 6.
Câu13 Trong các chất sau, phenol phản ứng được với chất nào?
(1) dung dịch Brôm; (2) dung dịch bazơ; (3) dung dịch axit clohidric;
(4) rượu metylic; (5) axit axetic; (6) etylaxetat
A. 1, 2 B. 1, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 5, 6
Câu14 Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ (CH3)2CHCHOHCH3
A. 2-Metyl-1-buten B. 2-Metyl-2-buten C. 3-Metyl-1-buten D. 1,1,2-Trimetyletilen
Câu15 Đun rượu s-butylic với sự có mặt của axit H2SO4 đậm đặc ở 170oC thì sản phẩm chính sẽ là:
A. Đibutylete B. 2-Metylpropen C. 1-Buten D. 2-Buten
Câu16 Anken CH3-CH(CH3)-CH =CH2 là sản phẩm tách nước của rượu nào?
A. 2-Metyl-1-butanol B. 2-Metyl-2-butanol
C. 3-Metyl-1-butanol D. 2, 2-Đimetyl-1-propan
Câu17 Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không thể phản ứng được với nhau?
A. Rượu etylic và phenol. B. Etanol và axit axetic.
C. Anilin và axit sunfuric. D. Phenol và natri etylat.
Câu18 Để làm khan etanol có lẫn nước, người ta có thể áp dụng phương pháp nào?
A. Cho CaO (mới nung) vào rượu B. Cho axit H2SO4 đậm đặc vào rượu
C. Cho CuSO4.nH2O vào rượu. D. Đun nóng cho nước bay hơi.
Câu19 Khi tiến hành tách nước propanol-1 ta thu được propen. Tiến hành hiđrat hóa propen thì thu được:
A. rượu ban đầu. B. một rượu khác. C. 2 rượu đồng phân. D. Rượu bậc 2.
Câu20 Đốt cháy rượu X được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 với. Vậy X thuộc dãy đồng đẳng:
A. Rượu no, mạch hở. B. Ankanol. C. Rượu no, đa chức, mạch hở. D. Rượu no.
Câu21 Công thức của một rượu no, đa chức mạch hở CnH2n+2-x(OH)x. Mối liên hệ giữa n và x là:
A. B. C. D.
Câu22 Công thức của một rượu chưa no là CnH2n -1OH, với n là:
A. B. C. D.
Câu23 Đốt cháy x mol rượu thu được 2x mol H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Câu24 Đốt cháy một rượu (số nguyên tử cacbon ) thu được nước có số mol gấp đôi số mol CO2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Câu25 Đốt cháy một rượu (có số C ) thu được H2O có số mol gấp 4/3 số mol CO2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. tất cả đều đúng.
Câu26 Đốt cháy x mol rượu thu được 3x mol H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5OH. D. tất cả đều đúng..
Câu27 Đốt cháy x mol một rượu đơn chức A mạch hở (số nguyên tử cacbon ) cần 3x mol O2. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. Rượu metylic. B. Rượu etylic. C. Rượu n - propylic. D. Rượu iso - propylic.
Câu28 Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu mạch hở thu được 3x mol CO2, khi cho x mol rượu tác dụng với Na dư thì thu được x mol H2. Vậy rượu là:
A. Etylenglycol. B. Rượu anlylic. C. Glixerin. D. Propanđiol.
Câu29 Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu rượu no, mạch hở thu được 5x mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2.
C. C3H7OH. D. C2H5OH hoặc C2H4(OH)2.
Câu30 Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu mạch hở thu được 6x mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Vậy rượu đem đốt cháy là:
A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2.
C. C3H5OH. D. C2H5OH hoặc C2H4(OH)2.

Tại sao mọi người ít khi tra xem mem khác làm đúng không vậy...toàn bộ mình tự kiểm tra không...nản quá :(:(:(
Mong mọi người tích cực hơn...mình lập ra pic thì cũng cần mọi người có trách nhiệm nữa chứ...
Bạn juper có làm sai cũng kha khá...các bạn dò và giải quyết đi nhé...cấu nào không biết thì nêu ra để mọi người bàn luận.
 
H

heartrock_159

Câu 1. Ứng với CTPT C4H8 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Ứng với CTPT C4H6 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3. Số đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Hợp chất X có công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 5. Số đồng phân cấu tạo của ankin C5H8 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6. Ứng với CTPT C7H8O có bao nhiêu đồng phân thơm tác dụng được với cả Na và NaOH
A. 3 B. 4 C. 1 D. 5
Câu 7. Cho propen tác dụng với HCl, sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3-CH2-CH2Cl. B. CH3-CHCl-CH3.
C. CH2Cl-CHCl-CH3. D. CHCl2-CH2-CH2Cl.
Câu 8. Cho ankin CH3-C≡CH tác dụng với dung dịch HBr (theo tỉ lệ mol 1:2) sản phẩm chính thu được là:
A. CH3-CHBr-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr2
C. CH3-CBr=CH2 D. CH3-CBr2-CH3
Câu 9. Hiện tượng xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím là:
A. dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu trắng.
B. dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu xanh.
C. dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu vàng.
D. dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu nâu đen
Câu 10. Có ba chất lỏng riêng biệt: Ancol etylic, glixerol và phenol. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng đó
A. Na và dung dịch brom. B. dung dịch NaOH và Cu(OH)2.
C. Na và Cu(OH)2. D. dung dịch brom và Cu(OH)2.
Câu 11. Ancol X bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành xeton. Đặc điểm cấu tạo của X là
A. ancol no, đơn chức. B. ancol bậc I. C. ancol bậc II. D. ancol bậc III.
Câu 12. Để điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành
A. cho canxi cacbua tác dụng với nước.
B. đun nóng metan ở 15000C và làm lạnh nhanh.
C. tiến hành tách hiđro từ khí etilen.
D. cho cacbon tác dụng với hiđro.
Câu 13. Chất có vòng thơm + OH + CH3 cách OH 1 đỉnh ở vòng có tên là
A. 2-metyl phenol. B. 3-metyl phenol. C. 4-metyl phenol. D. 5-metyl phenol.
Câu 14. nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Metan. B. Etan. C. Butan. D. Pentan.
Câu 15. . Để phân biệt C2H6, C2H4, C2H2. Người ta có thể dùng dung dịch
A. AgNO3/NH3 và Br2. B. AgNO3/NH3. C. HCl. D. NaOH.
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp hai ankan đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 8,8 g CO2 và 4,608 g H2O. CTPT của hai ankan đó là ?
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8.
C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12
Câu 17. Khối lượng kim loại natri cần phải lấy để tác dụng đủ với 60 g C2H5OH là
A. 25 (g). B. 30 (g). C. 40 (g). D. 45 (g).
Câu 18. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 là
A. etin. B. but-1-in. C. propin. D. but-2-in.
Câu 19. Đipropyl ete là sản phẩm tách nước của rượu nào dưới đây ?
A. Butan-1-ol B. Etanol C. Propan-1-ol D. Metanol
Câu 20. Oxi hóa một ancol A bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ B. Dẫn B qua dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 thấy xuất hiện phản ứng tráng bạc. Công thức của ancol A là:
A. CH3-CHOH-CH3 B. CH3-CH2-CH2OH
C. CH3-C(CH3)OH-CH2-CH3 D. CH3-CH2-CHOH-CH3
Câu 21. Danh pháp thay thế của CH3-CH(CH3)-CH2OH là
A. 2-metylbutan -1-ol B. 3-metylpropan – 2-ol
C. 1,2-đimetylpropan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol
Câu 22. Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch NaOH D. quỳ tím
Câu 23. Coù caùc chaát: phenol; vinylaxetilen; toluen; benzen; etilen. Coù bao nhieâu chaát phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch brom ôû ñieàu kieän thöôøng?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 24. Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 lấy dư, thu được 120,0 g kết tủa vàng (C2Ag2) và V lit khí thoát ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là :
A. 11,20 lít B. 17,92 lít C. 14,56 lít D. 13,44 lít
Câu 25. Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây:
1. Na 2. NaOH 3. dung dịch Br2 4. dung dịch AgNO3/NH3 5. HBr
A. 1, 2, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 3
Câu 26. Tên gọi nào sau đây là không đúng với công thức: C6H5CH=CH2
A. stiren B. vinylbenzen C. etylbenzen D. phenyletilen
Câu 27. Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch : CH3OH ; C3H5(OH)3 và CH3CH=O.
A. AgNO3/ dd NH3. B. Cu(OH)2 C. Na D. CuO
Câu 28. các chất sau: propan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Hãy cho biết có bao nhiêu chất chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp (hoặc thường) ?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 29. Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư thu được 16,8 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là :
A. C2H6O và C3H8O. B. C4H10O và C5H12O.
C. CH4O và C2H6O. D. C3H8O và C4H10O
Câu 30. Khi cho hỗn hợp gồm etilen và propen tác dụng với H2O (xúc tác H2SO4 loãng) thì thu được mấy sản phẩm:
A. 4 sản phẩm B. 2 sản phẩm C. 3 sản phẩm D. 1 sản phẩm
Câu 31. Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Metanol. B. Metan C. Metylclorua D. Đimetylete
Câu 32. Cho các chất sau: etilen, propan, toluen, axetilen, hex-1-in. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 33. Dẫn V lít (đktc) khí but-2-en đi qua dung dịch brom dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị V là:
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít
Câu 34. Hỗn hợp A gồm propin và hiđro có tỉ khối hơi so với H2 là 10,5. Nung nóng hỗn hợp A với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với H2 là 15. Hiệu suất của phản ứng cộng hợp hiđro là:
A. 50% B. 55% C. 60% D. 65%
Câu 35. Cho chất HOC6H4CH2OH lần lượt tác dụng với Na, dd NaOH, dd HBr, CuO đun nóng nhẹ. Có mấy phản ứng xảy ra?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 36. : Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được
A. đietylete B. etanol. C. etan. D. etilen.
Câu 37. Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh theo thứ tự các phản ứng:
A. Phản ứng của phenol với nước brom và dd NaOH.
B. Phản ứng của phenol với dd NaOH và anđehit fomic.
C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom.
D. Phản ứng của phenol với ddNaOH và nước brom.
Câu 38. Cho sơ đồ phản ứng. CH4 → X → Y → Z → polibutadien. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp lần lượt là:
A. etin, vinylaxetilen, buta-1,3-dien. B. etilen, but-1-en, buta-1,3-dien
C. etin, etilen, buta-1,3-dien. D. metylclorua, etilen, buta-1,3-dien
Câu 39. Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Công thức 2 ancol là:
A. C4H9OH, C3H7OH B. CH3OH, C3H7OH
C. C2H5OH, C3H7OH D. CH3OH, C2H5OH
Câu 40. Thực hiện phản ứng đehiđrat hóa hoàn toàn 4,84 gam hỗn hợp A gồm hai ancol, thu được hỗn hợp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng hỗn hợp olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít dung dịch Br2 0,1M Khối lượng mỗi chất trong lượng hỗn hợp A trên là:
A. 1,95 g và 2,89 g B. 2,00g và 2,84 g
C. 2,30g và 2,40 g D. 1,84g và 3,00 g


Người post đề tiếp theo là luff_95
 
Last edited by a moderator:
D

dark_gialai

Câu 1. Ứng với CTPT C4H8 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Ứng với CTPT C4H6 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3. Số đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Hợp chất X có công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 5. Số đồng phân cấu tạo của ankin C5H8 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6. Ứng với CTPT C7H8O có bao nhiêu đồng phân thơm tác dụng được với cả Na và NaOH
A. 3 B. 4 C. 1 D. 5
Mọi người kiẻm tra mấy cái đồng phân này giúp
Mấy cái đồn phân gà quá !!:-S
Vì chẳng bao giờ đụng đến =))
Sai chỗ nào chỉ giúp tớ giải thích nhé
Hic
Thanks
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Câu 1. Ứng với CTPT C4H8 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Ứng với CTPT C4H6 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3. Số đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Hợp chất X có công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 5. Số đồng phân cấu tạo của ankin C5H8 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6. Ứng với CTPT C7H8O có bao nhiêu đồng phân thơm tác dụng được với cả Na và NaOH
A. 3 B. 4 C. 1 D. 5
Mọi người kiẻm tra mấy cái đồng phân này giúp
Mấy cái đồn phân gà quá !!:-S
Vì chẳng bao giờ đụng đến =))
Sai chỗ nào chỉ giúp tớ giải thích nhé
Hic
Thanks

Xin chúc mừng, bạn quả thật xuất sắc làm đúng 5/6 câu...ý lộn sai 5/6 câu:
Kết quả :

Câu 1. Ứng với CTPT C4H8 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2. Ứng với CTPT C4H6 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3. Số đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 4. Hợp chất X có công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 5. Số đồng phân cấu tạo của ankin C5H8 không tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6. Ứng với CTPT C7H8O có bao nhiêu đồng phân thơm tác dụng được với cả Na và NaOH
A. 3 B. 4 C. 1 D. 5
 
K

kieuoanh_1510

ý!!!!!!!!!!!!!!tớ nghĩ câu 1 phải là 4 chứ!!!!
xicloankan có 2 đphan
anken có 2 đồng phân mừ :D
 
H

heartrock_159

Bạn dark_gialai cứ làm tiếp đi nhé, đừng ngại sai, sai mình sửa cho...;););)
 
K

kieuoanh_1510

Câu 7. Cho propen tác dụng với HCl, sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3-CH2-CH2Cl. B. CH3-CHCl-CH3.
C. CH2Cl-CHCl-CH3. D. CHCl2-CH2-CH2Cl.
Câu 8. Cho ankin CH3-C≡CH tác dụng với dung dịch HBr (theo tỉ lệ mol 1:2) sản phẩm chính thu được là:
A. CH3-CHBr-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr2
C. CH3-CBr=CH2 D. CH3-CBr2-CH3
Câu 9. Hiện tượng xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím là:
A. dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu trắng.
B. dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu xanh.
C. dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu vàng.
D. dung dịch thuốc tím bị nhạt màu dần, có kết tủa màu nâu đen
Câu 10. Có ba chất lỏng riêng biệt: Ancol etylic, glixerol và phenol. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng đó
A. Na và dung dịch brom. B. dung dịch NaOH và Cu(OH)2.
C. Na và Cu(OH)2. D. dung dịch brom và Cu(OH)2.
Câu 11. Ancol X bị oxi hóa không hoàn toàn tạo thành xeton. Đặc điểm cấu tạo của X là
A. ancol no, đơn chức. B. ancol bậc I. C. ancol bậc II. D. ancol bậc III.

 
Top Bottom