Hóa [11A]™ - Hữu Cơ 11 - Trắc nghiệm

M

matnatinhyeu_1995

Tiếp nhé;)

1) Có V lít khí A gồm [TEX]H_2 [/TEX]và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp , trong đó [TEX]H_2[/TEX] chiếm 60% về thể tích .Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khi B.Đốt cháy hoàn toàn khí được 19,8 gam [TEX]CO_2[/TEX] và 13,5 gam [TEX]H_2O[/TEX].Công thức của 2 olefin là:
[TEX]A.C_2H_4 ; C_3H_6 [/TEX]
[TEX] B.C_3H_6 ; C_4H_8[/TEX]
[TEX]C.C_4H_8 ; C_5H_{10} [/TEX]
[TEX]D.C_5H_10 ;C_6H_{12}[/TEX]

2)Hỗn hợp A gồm 1 anken và hidro có tỉ khối so với[TEX] H_2 [/TEX]bằng 6,4.Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] bằng 8(giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%).Công thức phân tử của anken là
[TEX]A.C_2H_4 [/TEX]
[TEX]B.C_3H_6[/TEX]
[TEX]C.C_4H_8 [/TEX]
[TEX]D.C_5H_{10}[/TEX]

3)Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và Oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được khí Y.Cho Y qua dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc , thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hidro bằng 19.CTPT của X là:

[TEX]A.C_3H_8 [/TEX]
[TEX]B.C_3H_6[/TEX]
[TEX]C.C_4H_8 [/TEX]
[TEX]D.C_3H_4[/TEX]

4)A là hỗn hợp gồm một số hidrocacbon ở thể khí , B là không khí.Trộn A vs B ở cùng nhiệt độ áp suất theo tỉ lệ thể tích 1:15 được hỗn hợp khi D.Cho D vào bình kín dung tích không đổi V.Nhiệt độ và áp suất trong bình là [TEX]t^oC[/TEX] và p atm.Sau khi đốt cháy A, trong bình chỉ có [TEX]N_2, CO_2 [/TEX]và hơi nước với [TEX]V_{CO_2}:V_{H_2O} = 7:4[/TEX].Đưa bình về [TEX]t^oC[/TEX],áp suất trong bình sau khi đốt p_1 có giá trị là:
[TEX]A.p_1=\frac{47}{48}p[/TEX]
[TEX]B.p_1=p[/TEX]
[TEX]C.p_1=\frac{16}{17}p[/TEX]
[TEX]D.p_1=\frac{3}{5}p[/TEX]

5)Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hidro cacbon [TEX]C_6H_{14}[/TEX] và [TEX]C_6H_6[/TEX] theo tỉ lệ số mol 1:1 với m gam 1 hidrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được[TEX] \frac{275a}{82} gam CO_2[/TEX] và [TEX]\frac{94,5a}{82} gam H_2O.[/TEX]

a) D thuộc loại hidrocacbon:
[TEX]A.C_nH_{2n+2}[/TEX]
[TEX]B.C_nH_{2n}[/TEX]
[TEX]C.C_nH_{2n-2}[/TEX]
[TEX]D.C_nH_n[/TEX]

b)Giá trị của m là:
A.2,75 gam
B.3,75g
C.5g
D.3,5g

6)Khi Clo hóa 96g 1 hidrocacbon no tạo ra 3 sản phẩm thế X,Y,Z lần lượt chứa 1,2 và 3 nguyên tử Clo.Tỉ lệ thể tích các sản phẩm khi và hơi tương ứng của chúng là 1:2:3.tỉ khối hơi của sản phẩm Y chứa 2 nguyên tử Clo đối với Hdro là 42,5.Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp sản phẩm thế theo thứ tự X,Y,Z là:
A.29,4%;61,9%;8,7%
B.8,7%;29,4%;61,9%
C.29,4%;8,7%;61,9%
D.61,9%;29,4%;8,7%

7)Cho 6,5g hỗn hợp Z gồm 1 ankan X và một anken Y(X,Y đều là chất khí ở đk thường) đi qua dung dịch nước Brom thấy có 8g brom tham gia phản ứng.13g hỗn hợp Z có số mol bằng số mol của 8,4g [TEX]N_2[/TEX].Nếu đốt cháy 6,5g hỗn hợp Z rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng lên x gam và tạo y gam kết tủa trắng.CTPH của X,Y và giá trị của x,y là:
[TEX]A.C_4H_{10},C_3H_6;x=19,5, y=40[/TEX]
[TEX]B.C_2H_6,C_4H_8; x=6,5, y=25[/TEX]
[TEX]C.C_3H_8,C_4H_8; x=20,4, y=30[/TEX]
[TEX]D.C_3H_8,C_3H_6; x=29,7, y=45[/TEX]

8)Nếu đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít (đktc) 2 hidrocacbon X và Y [TEX](M_X < M_Y)[/TEX],dẫn sản phẩm vào bình chứa dung dịch nước vôi tạo thành 30g kết tủa và dung dịch này nặng hơn lượng dung dịch nước vôi trong đã dùng là 22,08g.Nếu tiến hành phản ứng hợp nước hai hidrocacbon trên tạo hỗn hợp ancol đơn chức no liên tiếp.CTPT cảu X,Y là:
[TEX]A.C_2H_4 ; C_3H_6[/TEX]
[TEX]B.C_3H_6 ; C_4H_8[/TEX]
[TEX]C.C_2H_6 ; C_3H_6[/TEX]
[TEX]D.C_3H_6 ; C_4H_{10}[/TEX]

9)Hỗn hợp X gồm axetilen , propilen và metan.Đốt cháy 15,8g X thu được 1,1 mol [TEX]CO_2[/TEX]; 0,3 mol X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol brom.Số mol của mỗi chất axetilen , propilen và metan trong 15,8g X lần lượt là:
A.0,1;0,2;0,3
B.0,2;0,3;0,1
C.0,3;0,1;0,2
D.0,2;0,1;0,3


 
Last edited by a moderator:
H

hoi_a5_1995

Tiếp nhé;)

1) Có V lít khí A gồm [TEX]H_2 [/TEX]và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp , trong đó [TEX]H_2[/TEX] chiếm 60% về thể tích .Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khi B.Đốt cháy hoàn toàn khí được 19,8 gam [TEX]CO_2[/TEX] và 13,5 gam [TEX]H_2O[/TEX].Công thức của 2 olefin là:
A , C2H4 . C3H6
[TEX] B.C_3H_6 ; C_4H_8[/TEX]
C, C5H10 và C4H8
[TEX]D.C_5H_10 ;C_6H_{12}[/TEX]

2)Hỗn hợp A gồm 1 anken và hidro có tỉ khối so với[TEX] H_2 [/TEX]bằng 6,4.Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với [TEX]H_2[/TEX] bằng 8(giả thiết hiệu suất phản ứng là 100%).Công thức phân tử của anken là
[TEX]A.C_2H_4 [/TEX]
[TEX]B.C_3H_6[/TEX]
c , C4H8
[TEX]D.C_5H_{10}[/TEX]

3)Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và Oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được khí Y.Cho Y qua dung dịch [TEX]H_2SO_4[/TEX] đặc , thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hidro bằng 19.CTPT của X là:

[TEX]A.C_3H_8 [/TEX]
[TEX]B.C_3H_6[/TEX]
C, C4H8
[TEX]D.C_3H_4[/TEX]

4)A là hỗn hợp gồm một số hidrocacbon ở thể khí , B là không khí.Trộn A vs B ở cùng nhiệt độ áp suất theo tỉ lệ thể tích 1:15 được hỗn hợp khi D.Cho D vào bình kín dung tích không đổi V.Nhiệt độ và áp suất trong bình là [TEX]t^oC[/TEX] và p atm.Sau khi đốt cháy A, trong bình chỉ có [TEX]N_2, CO_2 [/TEX]và hơi nước với [TEX]V_{CO_2}:V_{H_2O} = 7:4[/TEX].Đưa bình về [TEX]t^oC[/TEX],áp suất trong bình sau khi đốt p_1 có giá trị là:
A , 47/48
[TEX]B.p_1=p[/TEX]
[TEX]C.p_1=\frac{16}{17}p[/TEX]
[TEX]D.p_1=\frac{3}{5}p[/TEX]

5)Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hidro cacbon [TEX]C_6H_{14}[/TEX] và [TEX]C_6H_6[/TEX] theo tỉ lệ số mol 1:1 với m gam 1 hidrocacbon D rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được[TEX] \frac{275a}{82} gam CO_2[/TEX] và [TEX]\frac{94,5a}{82} gam H_2O.[/TEX]

a) D thuộc loại hidrocacbon:
[TEX]A.C_nH_{2n+2}[/TEX]
[TEX]B.C_nH_{2n}[/TEX]
C.CnH2n-2
[TEX]D.C_nH_n[/TEX]

D.0,2;0,1;0,3


 
Last edited by a moderator:
S

smileandhappy1995

9)Hỗn hợp X gồm axetilen , propilen và metan.Đốt cháy 15,8g X thu được 1,1 mol ; 0,3 mol X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol brom.Số mol của mỗi chất axetilen , propilen và metan trong 15,8g X lần lượt là:
A.0,1;0,2;0,3
B.0,2;0,3;0,1
C.0,3;0,1;0,2
D.0,2;0,1;0,3
 
S

smileandhappy1995

7)Cho 6,5g hỗn hợp Z gồm 1 ankan X và một anken Y(X,Y đều là chất khí ở đk thường) đi qua dung dịch nước Brom thấy có 8g brom tham gia phản ứng.13g hỗn hợp Z có số mol bằng số mol của 8,4g .Nếu đốt cháy 6,5g hỗn hợp Z rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng lên x gam và tạo y gam kết tủa trắng.CTPH của X,Y và giá trị của x,y là:

matnatinhyeu_1995 bài này có thiếu dữ kiện hok c
 
Last edited by a moderator:
K

kysybongma

7)Cho 6,5g hỗn hợp Z gồm 1 ankan X và một anken Y(X,Y đều là chất khí ở đk thường) đi qua dung dịch nước Brom thấy có 8g brom tham gia phản ứng.13g hỗn hợp Z có số mol bằng số mol của 8,4g
latex.php
.Nếu đốt cháy 6,5g hỗn hợp Z rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng lên x gam và tạo y gam kết tủa trắng.CTPH của X,Y và giá trị của x,y là:
latex.php

latex.php

latex.php

latex.php

[TEX]n_Z=\frac{8,4}{2(28)}=0,15[/TEX]

[TEX]n_{anken}=0,05->n_{ankan}=0,1[/TEX]

M(TB)=6,5/0,15=43,33

\Rightarrow[TEX]C_3H_8;C_3H_6[/TEX]

y=0,15x3x100=45(g)
x=0,15x3x44+(0,1x8/2+0,05x6/2)x18=29,7
 
H

heartrock_159

Tổ 2 :


01. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,72%. Công thức phân tử của Y là:
A. C6H14 B. C5H12. C. C3H8. D. C4H10
02. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là:
A. C7H9N. B. C6H9N. C. C6H7N. D. C5H5N.
03. Một hỗn hợp hai ankan kế cận nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với hidro là 24,8. Công thức phân tử của hai ankan là:
A. CH4 và C2H6 B. C4H10 và C5H12 C. C3H8 và C4H10 D. C2H6 và C3H8
04. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
05. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng tách C. Cả A, B và D D. Phản ứng thế.
06. : : Khi đốt cháy hoàn toàn 15,68lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là :
A. 39.6 B. 12,6 C. 27 D. 36
07. Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 12. C. 10,8. D. 56,8.
08. Phát biểu không chính xác là:
A. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
B. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
09. Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:
C2H4 CH2Cl-CH2Cl C2H3Cl PVC.
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng C2H4 cần dùng để sản xuất 400 kg PVC là:
A. 179,2 kg. B. 179 kg C. 280 kg. D. 224 kg
10. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CH2-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.
C. CH3-CH2-CHBr-CH3. D. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
11. Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
12. Có 4 bình chứa các khí: CH4, C2H2, C2H4 và CO2. Dùng cách nào trong các cách sau đây có thể nhận
biết 4 khí trên (tiến hành theo đúng trình tự)
A. Dùng nước vôi trong dư, dùng dd bạc nitrat trong amoniac, dùng dung dịch brom
B. Dùng quì tím ẩm, đốt cháy, dùng nước vôi trong dư.
C. Tất cả đều đúng
D. Đốt cháy, dùng nước vôi trong, dùng dung dịch brom.
13. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1 B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
14. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd KMnO4 dư. B. dd brom dư. C. các cách trên đều đúng. D. dd AgNO3 /NH3 dư.
15. Một sơ đồ điều chế cao su polibutadien như sau: A  B  C D polibutadien, A là:
A. Etan B. Axetilen C. Butan D. Đất đèn
16. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
17. Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. Chỉ có C3H4. B. C4H10 ,C4H8. C. C4H6, C3H4. D. Chỉ có C4H6.
18. Số đồng phân của C4H8 là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
19. Đốt cháy 1 mol ankan A cần 6,5 mol oxi. Số nguyên tử hidro trong phân tử A là:
A. 14 B. 8 C. 10 D. 12
20. Đốt cháy19,20 gam hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 57,20 gam CO2. Công thức phân tử của hai ankan trên là:
A. . C2H6 và C4H10 B. CH4 và C2H6 C. C3H8 và C4H10 D. C2H6 và C3H8
21. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (II), (IV), (V). B. (II), III, (IV), (V).
C. (III), (IV). D. (I), (IV), (V).
22. Điều nào sau đây sai khi nói về ankan
A. Chỉ chứa liên kết xich ma trong phân tử.
B. Clo hóa theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất .
C. Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế.
D. Là hidrocacbon no, mạch hở.
23. Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là
A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in.
24. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định
C. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

25. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.
26. Đốt cháy hoàn toàn 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lí CO2 (đktc) và 1,80 gam H2O. Vậy tổng số mol của 3 ankin là:
A. 0,15 B. 0,1 C. 0,05 D. 0,25
27. Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH¬2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-2-en.
C. 3-metylpent-3-en D. 2-etylbut-2-en.
28. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được số mol của H2O lớn hơn số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Anken B. Ankan C. Ankin D. Ankađien
29. Cho phản ứng : C2H2 + H2O A
A là chất nào dưới đây
A. CH2=CHO B. CH3COOH C. CH3CHO. D. C2H5OH
30. Sản phẩm chính thu được khi cho 2 -metyl propen tác dụng với HCl là:
A. 2 - clo - 2 - metyl propan B. 2 - clo - 2 - metyl propen
C. 1 - clo - 2 - metyl propan D. 2 - clo - 1 - metyl propan
31. Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Hiđrocacbon no cháy toả nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên
B. Hiđrocacbon no có phản ứng thế.
C. Hiđrocacbon no là chất dễ cháy.
D. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên.
32. Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 11,2 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 128gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là (...)
A. 66% và 34%. B. 40%, 60% C. 66,67% và 33,33%. D. 65,66% và 34,34%.
 
H

hoi_a5_1995

Tổ 2 :


01. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,72%. Công thức phân tử của Y là:
A. C6H14 B. C5H12. C. C3H8. D. C4H10
02. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là:
A. C7H9N. B. C6H9N. C. C6H7N. D. C5H5N.
03. Một hỗn hợp hai ankan kế cận nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với hidro là 24,8. Công thức phân tử của hai ankan là:
A. CH4 và C2H6 B. C4H10 và C5H12 C. C3H8 và C4H10 D. C2H6 và C3H8
04. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
05. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là
A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng tách C. Cả A, B và D D. Phản ứng thế.
07. Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 12. C. 10,8. D. 56,8.
08. Phát biểu không chính xác là:
A. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
B. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
10. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CH2-CH2Br. B. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.
C. CH3-CH2-CHBr-CH3. D. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br
11. Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là:
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%.
12. Có 4 bình chứa các khí: CH4, C2H2, C2H4 và CO2. Dùng cách nào trong các cách sau đây có thể nhận
biết 4 khí trên (tiến hành theo đúng trình tự)
A. Dùng nước vôi trong dư, dùng dd bạc nitrat trong amoniac, dùng dung dịch brom
B. Dùng quì tím ẩm, đốt cháy, dùng nước vôi trong dư.
C. Tất cả đều đúng
D. Đốt cháy, dùng nước vôi trong, dùng dung dịch brom.
13. Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1 B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12.
14. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd KMnO4 dư. B. dd brom dư. C. các cách trên đều đúng. D. dd AgNO3 /NH3 dư.
15. Một sơ đồ điều chế cao su polibutadien như sau: A  B  C D polibutadien, A là:
A. Etan B. Axetilen C. Butan D. Đất đèn
16. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
17. Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. Chỉ có C3H4. B. C4H10 ,C4H8. C. C4H6, C3H4. D. Chỉ có C4H6.
18. Số đồng phân của C4H8 là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
19. Đốt cháy 1 mol ankan A cần 6,5 mol oxi. Số nguyên tử hidro trong phân tử A là:
A. 14 B. 8 C. 10 D. 12

31. Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Hiđrocacbon no cháy toả nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên
B. Hiđrocacbon no có phản ứng thế.
C. Hiđrocacbon no là chất dễ cháy.
D. Hiđrocacbon no có nhiều trong tự nhiên.
32. Một hỗn hợp gồm etilen và axetilen có thể tích 11,2 lít (đktc). Cho hỗn hợp đó qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng brom phản ứng là 128gam. Phần % về thể tích etilen và axetilen lần lượt là (...)
A. 66% và 34%. B. 40%, 60% C. 66,67% và 33,33%. D. 65,66% và 34,34%.

Mem tổ 2 đâu xông zô làm đi
Where ****************************?

:)|:)|:)|:)|:)|
 
B

barbiesgirl

Giúp tớ bài này
đun nóng hỗn hợp X gồm 0,02mol C2H2 và 0,03mol H2 trong một bình kín (xt,ni)thu dk hh Y . Cho Y lội từ từ vào bình Br2 dư thì còn , sau khi kết thúc , khối lượng bình tăng mg và có 280ml hỗn hợ khí Z thoát ra ,tỉ khối Z so vs H2 là 10,08 . giá trị của m là
a-0,328
b-0,205
c-0.585
d-0,620
 
M

matnatinhyeu_1995

Tiếp nhé;)

1) Có V lít khí A gồm [TEX]H_2 [/TEX]và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp , trong đó [TEX]H_2[/TEX] chiếm 60% về thể tích .Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khi B.Đốt cháy hoàn toàn khí được 19,8 gam [TEX]CO_2[/TEX] và 13,5 gam [TEX]H_2O[/TEX].Công thức của 2 olefin là:
[TEX]A.C_2H_4 ; C_3H_6 [/TEX]
[TEX] B.C_3H_6 ; C_4H_8[/TEX]
C, C5H10 và C4H8
[TEX]D.C_5H_10 ;C_6H_{12}[/TEX]


9)Hỗn hợp X gồm axetilen , propilen và metan.Đốt cháy 15,8g X thu được 1,1 mol ; 0,3 mol X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol brom.Số mol của mỗi chất axetilen , propilen và metan trong 15,8g X lần lượt là:
A.0,1;0,2;0,3
B.0,2;0,3;0,1
C.0,3;0,1;0,2
D.0,2;0,1;0,3

2 bài này sai nhé;)

Các bạn thử xem lại nhé^^.Tay tớ mới tiêm nên đang buốt:(

Có gì lát đỡ thì tớ sẽ post bài giải:)

p/s:xin lỗi mọi người vì thời gian vừa rồi có chút trục trặc nên tớ ko onl đều đc:)

Từ mai sẽ onl đều lại như trước:).Cùng cố gắng nhé;)

Mà tớ nghĩ các bạn nên làm lần lượt , xong xuôi hết các bài trước rồi hãy làm bài mới:)

Ai post đề có trách nhiệm sau khi mọi người làm bài rồi thì phải post đáp án lên để

mọi người cùng so sánh với bài làm của mình:).Bài nào sai, chưa hiểu thfi cùng giải thích

cho nhau hiểu;).Chất lượng hơn số lượng mà:D

Thế nhé.;).Fighting nào cả nhà:))
 
H

hoanghanhchi

trả lời

Tổ 2 :



20. Đốt cháy19,20 gam hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 57,20 gam CO2. Công thức phân tử của hai ankan trên là:
A. . C2H6 và C4H10 B. CH4 và C2H6 C. C3H8 và C4H10 D. C2H6 và C3H8

không bít đúng không nữa ................................................................................
..................................................hình như đáp án d
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghanhchi

đâu có? tớ tính ra n trung bình là 2,6 mà
chứ có phải 1,3 đâu?
bạn thử giải cụ thể đi
 
B

barbiesgirl

Tổ 2 :



21. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (II), (IV), (V). B. (II), III, (IV), (V).
C. (III), (IV). D. (I), (IV), (V).
22. Điều nào sau đây sai khi nói về ankan
A. Chỉ chứa liên kết xich ma trong phân tử.
B. Clo hóa theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất .
C. Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế.
D. Là hidrocacbon no, mạch hở.
23. Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là
A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in.
24. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định
C. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

25. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.
26. Đốt cháy hoàn toàn 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lí CO2 (đktc) và 1,80 gam H2O. Vậy tổng số mol của 3 ankin là:
A. 0,15 B. 0,1 C. 0,05 D. 0,25
27. Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH¬2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-2-en.
C. 3-metylpent-3-en D. 2-etylbut-2-en.
28. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được số mol của H2O lớn hơn số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Anken B. Ankan C. Ankin D. Ankađien
29. Cho phản ứng : C2H2 + H2O A
A là chất nào dưới đây
A. CH2=CHO B. CH3COOH C. CH3CHO. D. C2H5OH
30. Sản phẩm chính thu được khi cho 2 -metyl propen tác dụng với HCl là:
A. 2 - clo - 2 - metyl propan B. 2 - clo - 2 - metyl propen
C. 1 - clo - 2 - metyl propan D. 2 - clo - 1 - metyl propan
chẳng biết đúng không nữa
 
C

cuongsogun

đâu có? tớ tính ra n trung bình là 2,6 mà
chứ có phải 1,3 đâu?
bạn thử giải cụ thể đi
Để mình thử giải xem sao
CnH2n+2 + O2 -----------> nCO2 + ( n+1 ) H2O
19,2/{14n+2} 1,3
=>19,2n/{14n+2} = 1,3
<=> n = 2,6
chang biết có đúng không nữa
:D:D:D........
Câu 25 của barbiesgirl phải là đáp án B chứ
 
Last edited by a moderator:
H

heartrock_159

Để mình thử giải xem sao
CnH2n+2 + O2 -----------> nCO2 + ( n+1 ) H2O
19,2/{14n+2} 1,3
=>19,2n/{14n+2} = 1,3
<=> n = 2,6
chang biết có đúng không nữa
:D:D:D........
Câu 25 của barbiesgirl phải là đáp án B chứ

Ta có :

[TEX]C_nH_{2n+2} ---> nCO_2[/TEX]

[TEX]\frac{19,2}{14n+2}= \frac{1.3}{n}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n = 2.6[/TEX]
 
H

heartrock_159

Tổ 2 :



21. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (II), (IV), (V). B. (II), III, (IV), (V).
C. (III), (IV). D. (I), (IV), (V).
22. Điều nào sau đây sai khi nói về ankan
A. Chỉ chứa liên kết xich ma trong phân tử.
B. Clo hóa theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất .
C. Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế.
D. Là hidrocacbon no, mạch hở.
23. Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là
A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in.
24. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định
C. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

25. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.
26. Đốt cháy hoàn toàn 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lí CO2 (đktc) và 1,80 gam H2O. Vậy tổng số mol của 3 ankin là:
A. 0,15 B. 0,1 C. 0,05 D. 0,25
27. Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH¬2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-2-en.
C. 3-metylpent-3-en D. 2-etylbut-2-en.
28. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được số mol của H2O lớn hơn số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Anken B. Ankan C. Ankin D. Ankađien
29. Cho phản ứng : C2H2 + H2O A
A là chất nào dưới đây
A. CH2=CHO B. CH3COOH C. CH3CHO. D. C2H5OH
30. Sản phẩm chính thu được khi cho 2 -metyl propen tác dụng với HCl là:
A. 2 - clo - 2 - metyl propan B. 2 - clo - 2 - metyl propen
C. 1 - clo - 2 - metyl propan D. 2 - clo - 1 - metyl propan
chẳng biết đúng không nữa



21. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV); C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (II), (IV), (V). B. (II), III, (IV), (V).
C. (III), (IV). D. (I), (IV), (V).
22. Điều nào sau đây sai khi nói về ankan
A. Chỉ chứa liên kết xich ma trong phân tử.
B. Clo hóa theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất .
C. Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế.
D. Là hidrocacbon no, mạch hở.
23. Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là
A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in.
24. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định
C. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.

25. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. D. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.
26. Đốt cháy hoàn toàn 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lí CO2 (đktc) và 1,80 gam H2O. Vậy tổng số mol của 3 ankin là:
A. 0,15 B. 0,1 C. 0,05 D. 0,25
27. Anken X có công thức cấu tạo: CH3-CH¬2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-2-en.
C 3-metylpent-3-en D. 2-etylbut-2-en.
28. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được số mol của H2O lớn hơn số mol CO2. X thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Anken B. Ankan C. Ankin D. Ankađien
29. Cho phản ứng : C2H2 + H2O A
A là chất nào dưới đây
A. CH2=CHO B. CH3COOH C. CH3CHO. D. C2H5OH
30. Sản phẩm chính thu được khi cho 2 -metyl propen tác dụng với HCl là:
A. 2 - clo - 2 - metyl propan B. 2 - clo - 2 - metyl propen
C. 1 - clo - 2 - metyl propan D. 2 - clo - 1 - metyl propan


Sao làm sai nhiều vậy bạn, xem lại !
 
H

heartrock_159

Câu 1 (CĐ_07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. 2-metylpropan B. butan C. 3-metylpentan D. 2,3-đimetylbutan
Câu 2 (CĐ_08): Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
A. anken B. ankin C. ankađien D. ankan
Câu 3 (CĐ_09): Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
Câu 4 (CĐ_09): Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 5 (ĐH_A_07): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C2H4 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H8
Câu 6 (ĐH_A_07): Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. Eten và but-1-en B. propen và but-2-en C. Eten và but-2-en D. 2-metylpropen và but-1-en
Câu 7 (ĐH_B_07): Brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với hiđro là 75,5. Tên ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan B. 2,2-đimetylpropan C. 2,2,3-trimetylpentan D. isopentan
Câu 8 (ĐH_A_08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH2=CH-CH2-CH=CH2, CH3-C(CH3)=CH-CH3. Số chất có đồng phân hình học là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 9 (ĐH_A_08): Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
Câu 10 (ĐH_A_08): Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 11 (ĐH_A_08): Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 12 (ĐH_B_08): Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 13 (ĐH_B_08): Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankađien B. anken C. ankin D. ankan
Câu 14 (ĐH_A_09): Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.
Câu 15 (ĐH_B_09): Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
Câu 16 (ĐH_B_09): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-2-en. B. propilen. C. xiclopropan. D. but-1-en.
Câu 17 (CĐ_07): Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm: metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lit khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 84,0 lit B. 70,0 lit C. 78,4 lit D. 56,0 lit
Câu 18 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí Cl2 (theo tỉ lệ mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-metylbutan B. 2-metylpropan C. 2,2-đimetylpropan D. etan
Câu 19 (CĐ_07): Dẫn V lit (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y vào dung dịch AgNO3 (hoặc Ag2O) trong NH3 dư thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi bình phản ứng vừa đủ với 16 gam Brom, còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 2,24 lit (đktc) khí CO2 và 4,5 gam nước. Giá trị của V là
A. 5,60 B. 8,96 C. 11,2 D. 13,44
Câu 20 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm số mol của X, Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50%
Câu 21 (CĐ_08): Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ khối của X so với H2 là
A. 25,8 B. 12,9 C. 22,2 D. 11,1
Câu 22 (CĐ_09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.
Câu 23 (CĐ_09): Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lit khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là
A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344.
Câu 24 (CĐ_09): Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch Brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0.
Câu 25 (ĐH_A_07): Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là
A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 26 (ĐH_A_07): Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lit dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Br2 giảm một nửa và khối lượng bình tăng 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H2 và C4H6 B. C2H2 và C4H8 C. C2H2 và C3H8 D. C3H4 và C4H8
Câu 27 (ĐH_A_07): Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối đối với H2 bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H8
Câu 28 (ĐH_A_07): Clo hoá PVC thu được 1 polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 29 (ĐH_A_08): Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 bằng 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam B. 18,60 gam C. 18,96 gam D. 16,80 gam
Câu 30 (ĐH_A_08): Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lit hỗn hợp khí Z (đo ở đktc) có tỉ khối so với O2 bằng 0,5. Khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng là
A. 1,04 gam B. 1,32 gam C. 1,64 gam D. 1,20 gam
Câu 31 (ĐH_A_08): Cho sơ đồ chuyển hoá: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của toàn bộ quá trình là 50%)
A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0
Câu 32 (ĐH_B_08): Dẫn 1,68 lit hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng nước brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lit khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit X thì sinh ra 2,8 lit khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C3H6. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C2H4. D. C2H6 và C3H6.
Câu 33 (ĐH_B_08): Đốt cháy hoàn toàn 1 lit hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lit CO2 và 2 lit hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C3H8. B. C2H6. C. CH4 D. C2H4.
Câu 34 (ĐH_A_09): Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.
C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

Câu 35 (ĐH_B_09): Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3-CH=CH-CH3.
Câu 36 (ĐH_B_09): Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 25%. B. 20%. C. 50%. D. 40%.
Câu 37: (ĐH_A_10) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ qua bình đựng dd nước Br2 dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng bình phản ứng tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là:
a. 0,328 B. 0,62 C. 0,585 D. 0,205
Câu 38a: (ĐH_A_10) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dd sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dd Ba(OH)2. CTPT của X là:
A. C2H6 B. C3H6 C. C3H8 D. C3H4
Câu 38b: (ĐH_B_10) Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken . Tỉ khối của X so với H2 là 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48lít X thu được 6,72 lít CO2 (khí ở đktc). Công thức ankan, anken lần lượt là:
A. CH4, C2H4 B. C2H6 VÀ C2H4 C. CH4, C3H6 D. CH4, C4H8
Câu 39: (CĐ_A_10) Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon X và Y (MY>MX), thu được 11,2 lít CO2 và 10,8 gam H2O.CTPT của X là: A. C2H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H2
Câu 40 : (CĐ_A_10) Số liên kết xichma trong phân tử etilen, axetilen, buta-1,3-dien lần lượt là:
A. 5,3,9 B. 3,5,9 C. 4, 3, 6 D. 4, 2 , 6
Câu 41 : (CĐ_A_10) Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3 , to) thu được hỗn hợp y chỉ có 2 hiđrocacbon. CTPT của X là:
A. C2H2 B. C5H8 C. C3H4 D. C4H6
Câu 42 : (CĐ_A_10) Chất nào sau đây có đồng phân hình học:
A. but-2-in B. 1,2-dicloetan c. 2-clopropen d. But-2-en
Câu 43 : (ĐH_A_11) Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Ygồm C2H4, C2H6, C2H2, H2. Sục Y vào dd B2 dư thì khối lượng bình Br2 tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktccần để đốt cháy hoàn toàn Y là:
A. 33,6 lit B. 22,4 lit C. 26,88 lit D. 44,8 lit
Câu 44: (ĐH_A_11 ) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phan tử là C7H8 tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu CTCT thoả mãn tính chất trên.
A. 5 b. 6 c. 4 d.2
 
M

maygiolinh

Câu 1 (CĐ_07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. 2-metylpropan B. butan C. 3-metylpentan D. 2,3-đimetylbutan
Câu 2 (CĐ_08): Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
A. anken B. ankin C. ankađien D. ankanCâu 3 (CĐ_09): Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t0), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
Câu 4 (CĐ_09): Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 5 (ĐH_A_07): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
A. C2H4 B. C3H4 C. C3H6 D. C4H8
Câu 6 (ĐH_A_07): Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. Eten và but-1-en B. propen và but-2-en C. Eten và but-2-en D. 2-metylpropen và but-1-en
Câu 7 (ĐH_B_07): Brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so với hiđro là 75,5. Tên ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan B. 2,2-đimetylpropan C. 2,2,3-trimetylpentan D. isopentan
Câu 8 (ĐH_A_08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH2=CH-CH2-CH=CH2, CH3-C(CH3)=CH-CH3. Số chất có đồng phân hình học là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 9 (ĐH_A_08): Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12
Câu 10 (ĐH_A_08): Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 11 (ĐH_A_08): Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
 
Top Bottom