Kết quả tìm kiếm

  1. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 Ôn tập HKI

    2x^2+10y^2-6xy-6x-2y+10=0 \Leftrightarrow (x-3y)^2+(x-3)^2+(y-1)^2=0 mà (x-3y)^2+(x-3)^2+(y-1)^2 \geq 0 Dấu bằng xảy ra khi x=3 ; y=1 Thế vào A A=\dfrac{-1}{3}
  2. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 10 Cực trị liên quan đến độ dài vector

    Gọi K : trung điểm GB H : trung điểm AC Gọi điểm I thỏa mãn 3\overrightarrow{IA}-2\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0} \Leftrightarrow 2(\overrightarrow{IA}-\overrightarrow{IB})+(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IC})=\overrightarrow{0} \Leftrightarrow...
  3. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 Tính giá trị biểu thức

    Ta có : x^{11}-1=(x-1)(1+x+x^2+...+x^{10}) Xét x \neq 1 Khi đó : (x^{11}-1)^{11}=[(x-1)(1+x+x^2+...+x^{10}]^{11} Tới đây bạn khai triển nhị thức rồi đồng nhất hệ số của x^{22} nữa là xong nhé !
  4. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 Tổ hợp & Xác suất

    Có 4 số chẵn 3 số lẻ từ các số đã cho Gọi số cần tìm là \overline{abcd} \overline{abcd}-\overline{0bcd} C^2_3.C^2_4.4!-C^2_3C^1_3.3!=378(số)
  5. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 BT xác suất

    à đúng r bạn mik ghi nhầm
  6. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 9 Toán thực tế

    Gọi x là khối lượng hàng cần chở (tấn) N là số toa Theo đề bài ta có : X=15n+5=16n-4 \Rightarrow n=9 ; x=140
  7. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 10 vecto

    a) Do ABCD là hình thoi nên \overrightarrow{BA}=\overrightarrow{CD} \Leftrightarrow \overrightarrow{BA}+\overrightarrow{DC}=0 \Leftrightarrow (\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BA})+(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{DC})=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD} \Leftrightarrow...
  8. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 10 Hàm số bậc hai một ẩn

    Xét điểm (0;1) x+y=1 >0 <0 nên câu b sai
  9. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 PT tương đương với PT nào dưới đây

    2\sin\dfrac{x}{2}\cos\dfrac{x}{2} = \sin x Đây là công thức 2\sin\alpha\cos\alpha=\sin2\alpha
  10. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 PT tương đương với PT nào dưới đây

    2\sin\dfrac{x}{2}\cos\dfrac{x}{2} = \sin x Đây là công thức 2\sin\alpha\cos\alpha=\sin2\alpha
  11. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 PT tương đương với PT nào dưới đây

    8\sin^2(\dfrac{x}{2})\cos^2(\dfrac{x}{2})-1=2.(2\sin\dfrac{x}{2}\cos\dfrac{x}{2})^2-1=2\sin^2x-1=-\cos2x \Rightarrow -\cos2x=0 \Leftrightarrow \cos2x=0
  12. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 BT xác suất

    n(\Omega)=C^3_{50}=19600 Chia 50 viên bi thành 3 tập hợp Chia 3 dư 0 : X_1={3;6;9;...;48} \Rightarrow n_1=\dfrac{48-3}{3}+1=16 (phần tử) Chia 3 dư 1 : X_2={1;4;7;...;49} \Rightarrow n_2=\dfrac{49-1}{3}+1=17 (phần tử) Chia 3 dư 2 : X_3={2;5;8;...;50} \Rightarrow n_3=\dfrac{50-2}{3}+1=17 (phần tử)...
  13. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 9 điều kiện để pt bậc 4 luôn có nghiệm

    pt bậc 4 có dạng ax^4+bx^3+cx^2+dx+e=0 mà bạn đó là pt trùng phương r
  14. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 cấp số cộng, cấp số nhân

    Ta có :\begin{cases} u_1=-5\\u_{n+1}=-2u_n+3 \end{cases} \Leftrightarrow \begin{cases} u_1-1=-6\\u_{n+1}-1=-2(u_n-1) \end{cases} Đặt v_n=u_n-1 \begin{cases} v_1=-6\\v_{n+1}=-2v_n \end{cases} \Rightarrow v_{100}=-6.(-2)^{99} \Rightarrow u_{100}=1-6.(-2)^{99}=1+3.2^{100}
  15. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 9 Giải phương trình.

    Do VT \geq 0 nên VP \geq 0 \Leftrightarrow 2a+2 \geq0\Leftrightarrow a \geq -1
  16. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 9 bất đẳng thức khó

    BĐT cần cm tương đương với : 3-\sum(\dfrac{x+y}{2})^2+2\sum(\sqrt{1-(\dfrac{x+y}{2}})^2.\sqrt{1-(\dfrac{y+z}{2}})^2 ) \geq6 \Leftrightarrow \sum(\sqrt{1-(\dfrac{x+y}{2})^2}.\sqrt{1-(\dfrac{y+z}{2}})^2) \geq \dfrac{7}{4}+\dfrac{xy+yz+zx}{4} Thật vậy , theo BĐT Cauchy-Schwarz ...
  17. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 9 Cho a, b, c > 0 thỏa mãn: a + b + c = 3.

    Áp dụng nguyên lí Dirichlet : (a-1)(b-1)\geq0 \Leftrightarrow (a-1)(b-1)c\geq0 \Leftrightarrow abc \geq ac+bc-c Do đó P\leq 2(ab+bc+ca)-(ab+bc-c)=(ab+bc+ca)+ab+c.1\leq(a^2+b^2+c^2)+\dfrac{a^2+b^2}{2}+\dfrac{c^2+1}{2}=5 Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1
  18. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 9 Rút gọn căn thức

    Th đó ko xảy ra em nhé do căn luôn lớn hơn bằng 0
  19. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 9 Rút gọn căn thức

    a) M=(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}).(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}) =\dfrac{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}-2)}=\dfrac{(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)\sqrt{x}} b)...
  20. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 Phân thức đại số

    a) \dfrac{3x^3-7x^2+5x+1}{2x^3-x^2-4x+3}=\dfrac{(x-1)^2(3x-1)}{(x-1)^2(2x+3)}=\dfrac{3x-1}{2x+3} b) \dfrac{(x-y)^3-3xy(x+y)+y^3}{x-6y}=\dfrac{x^2(x-6y)}{x-6y}=x^2 c) \dfrac{x^2+y^2+z^2-2xy+2xz-2yz}{x^2-2xy+y^2-z^2}=\dfrac{(x-y+z)^2}{(x-y+z)(x-y-z)}=\dfrac{x-y+z}{x-y-z}
Top Bottom