Kết quả tìm kiếm

  1. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 Phân thức đại số

    a) Đặt t=1234. Khi đó : A=\dfrac{(t+1)(2t+1)-t}{t(2t+1)+t+1}=\dfrac{2t^2+2t+1}{2t^2+2t+1}=1 b) Đặt t=1000. Khi đó : B=\dfrac{2(2t+1)}{t(t+2)-(t-1)(t+1)}=\dfrac{2(2t+1)}{2t+1}=2
  2. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 Phân thức đại số

    a) \dfrac{a^2(b-c)+b^2(c-a)+c^2(a-b)}{ab^2-ac^2-b^3+bc^2}=\dfrac{(a-b)(b-c)(a-c)}{(a-b)(b-c)(b+c)}=\dfrac{a-c}{b+c} b) \dfrac{2x^3-7x^2-12x+45}{3x^3-19x^2+33x-9}=\dfrac{(x-3)^2(2x+5)}{(x-3)^2(3x-1)}=\dfrac{2x+5}{3x-1} c)...
  3. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 Phân thức đại số

    n^7+n^2+1=(n^2+n+1)(n^5-n^4+n^2-n+1) n^8+n+1=(n^2+n+1)(n^6-n^5+n^3-n^2+1) Từ và mẫu luôn chứa thừa số n^2+n+1 nên ko tối giản .
  4. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán Hỏi đáp

    Từ 1 điểm nối đến các điểm kia ta đc 6 vector Do đó 7 điểm thì có 6.7=42 vector
  5. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 10 Hỏi bài

    :) thì cx v thui A trùng với H ; O trùng với M ra 2 cái vector 0 mà vô bài nói 1 cái là đủ r nha bạn
  6. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 10 Hỏi bài

    tam giác vuông thì O trùng với M nên vector OM là vector 0 cùng hướng với mọi vector
  7. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 6 Hỏi bài

    (7x+4y) \vdots 37 \Rightarrow 13(7x+4y) \vdots 37 \Leftrightarrow (91x+52y) \vdots 37 \Rightarrow (91x+52y+74y) \vdots 37 \Leftrightarrow (91x+126y) \vdots 37 \Leftrightarrow 7(13x+18y) \vdots 37 \Rightarrow (13x+18y) \vdots 37
  8. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 10 Hỏi bài

    sau này bạn hỏi bài ko phải spam đâu. Mình rảnh mới làm giúp bạn được , bạn spam v bị cảnh cáo mk ko bk đâu nha
  9. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 10 Hỏi bài

    Ta có :\begin{cases} AH \perp BC\\OM \perp CB \end{cases} \Rightarrow AH//OM mà H và O là 2 điểm phía ngoài tam giác nên vector AH và OM cùng hướng
  10. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 9 giải pt vô tỉ

    (\sqrt{x+3}-\sqrt{x})(\sqrt{1-x}+1)=1 Đkxđ:0\leq x \leq1 pt \Leftrightarrow (x+3-x)(\sqrt{1-x}+1)=\sqrt{x}+\sqrt{x+3} \Leftrightarrow 3(\sqrt{1-x}+1)=\sqrt{x}+\sqrt{x+3} Với 0\leq x \leq 1 ta có \begin{cases} VT=3(\sqrt{1-x}+1 )\geq 3\\VP=\sqrt{x}+\sqrt{x+3} \leq 3 \end{cases} Dấu bằng xảy ra...
  11. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 hình vuông

    a) Xét 2 tam giác vuông \Delta ADF và \Delta AHF có : \widehat{DAF}=\widehat{HAF} (AF là phân giác ) AF : cạnh chung \Rightarrow \Delta ADF =\Delta AHF \Rightarrow AH=AD=2(cm) b) Xét 2 tam giác vuông \Delta AHK và \Delta ABK có : AF : cạnh chung AB=AH (cùng bằng =AD) \Rightarrow \Delta AHK...
  12. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 9 Toán thực tế

    Máy bay là C hình chiếu là H Ta có : \begin{cases} AH=\cot40^o.CH\\BH=cot30^o.CH \end{cases} \Rightarrow AH+BH=CH(\cot30^o+\cot40^o) \Rightarrow CH=\dfrac{AB}{\cot30^o+\cot40^o} \approx 102,606(cm)
  13. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 cấp số nhân

    4+4q^5=11q^2+11q^3 \Leftrightarrow 4q^5-11q^3-11q^2+4=0 \Leftrightarrow (q-2)(q+1)(q-\dfrac{1}{2})(4q^2+6q+4)=0 Bạn tự giải tiếp nhé !!!
  14. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 Tổ hợp, xác suất

    Xác suất để động cơ 1 ko hoạt động : 1-0.9=0.1 Xác suất để động cơ 2 ko hoạt động : 1-0.8=0.2 Xác suất để động cơ 3 ko hoạt động : 1-0.7=0.3 Xác suất để 3 động cơ ko hoạt động : 0.1 x 0.2 x 0.3= 0.006 Xác suất để máy bay hoạt động : 1-0.006=0.994
  15. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 Bất đẳng thức

    đề hình như sai sai a , b, c >1 mới đúng chứ nhỉ ? a,b,c >1 \Leftrightarrow a+b+c >3 Theo BĐT Cauchy-swachz , ta có: \dfrac{a^2}{b-1}+\dfrac{b^2}{c-1}+\dfrac{c^2}{a-1}\geq \dfrac{(a+b+c)^2}{a+b+c-3} Do đó ta chỉ cần chứng minh \dfrac{(a+b+c)^2}{a+b+c-3} \geq 12 nữa là bài toán sẽ hoàn thành...
  16. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 Tổ Hợp

    Cách 2: làm trực tiếp Xếp 3 số không phải 1 và 7 thành số tự nhiên có 3 chữ số : A^3_6 Nhét 1 và 7 vào 2 trong 4 cái khe giữa 3 số trên : A^2_4 vậy số thỏa ycbt là : A^3_6.A^2_4=1440 (số)
  17. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 11 Tổ Hợp

    Cái cuối bạn quên nhân 2! kìa bạn
  18. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 [Ôn tập HKI] Hình học 8_7_

    Gọi n là số cạnh của đa giác ta có công thức (n-2).180= 360 suy ra n=4
  19. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 [Ôn tập HKI] Hình học 8_6_

    từ đỉnh A nối đến các đỉnh kia số đo các góc trong bằng tổng số đo các góc trong của 10 tam giác nên bằng =10*180=1800 độ
  20. c3lttrong.0a1.nhphat

    Toán 8 [Ôn tập HKI] Hình học 8_5_

    tổng các góc trong bằng tổng các góc trong của 3 tam giác nên = 540 độ
Top Bottom