Kết quả tìm kiếm

  1. M

    Vật lí 9 thước đặt dọc trục, độ phóng đại

    nhưng k bác xét là d'/d, còn thước đặt dọc trục chính, cái ảnh dài gấp 9 lần cơ mà ạ?, làm sao chắc là ảnh đầu này của nó cx cách TK 9d
  2. M

    Vật lí 9 thước đặt dọc trục, độ phóng đại

    Đề: Cách thấu kính hội tụ một khoảng d= 20cm, người ta đặt một cái thước rất ngắn và mảnh dọc theo trục chính của thấu kính. Khi đó độ dài ảnh thật của thước gấp k=9 lần chiều dài của thước. Hỏi độ dài ảnh thật của thước qua thấu kính thay đổi bao nhiêu lần nếu dịch thước dọc theo trục chính một...
  3. M

    Vật lí 12 Trọng lực hay lực ma sát?

    hừm, em lại thấy nó dao động tắt dần vì lực cản không khí, và một số ma sát liên quan đến dây treo, sự quay của quả nặng. trọng lực có các phần tiếp tuyến và pháp tuyến cân bằng với lực căng hay gây gia tốc cho quả nặng như nào bác đã biết, một cái hạ thế năng, một cái gây gia tốc do đó làm tăng...
  4. M

    dạ em không

    dạ em không
  5. M

    Vật lí 9 Thấu kính hội tụ

    bác tính d' =22,5cm, tức A' trùng với giao của màn vs trục chính, giờ bác dịch 5cm thì xảy ra 2 khả năng, về sau hay trước xem xét từng khả năng, lưu ý các tam giác đồng dạng mà tính thoi :)
  6. M

    Vật lí 10 [dịch] áp dụng định lý gradient nhằm xác thực định luật Archimedes về lực nổi

    em đọc cũng đau đầu :(, một số chỗ còn chưa thông suốt
  7. M

    Vật lí 10 Cơ năng

    là 4m á bác, thế năng của nó cách 4m cộng nhiệt lượng tỏa ra (sau cả quá trình) bằng năng lượng hệ ban đầu
  8. M

    Vật lí 10 [dịch] áp dụng định lý gradient nhằm xác thực định luật Archimedes về lực nổi

    chào loài người, comback mặn mòi sau nhiều năm vắng bóng :) em quyết định dịch và chia sẻ một tài liệu khá lí thú, góp công vào công cuộc đưa đất nước đi lên. tài liệu gốc gác cùng một số thông tin khác của tác giả (F M S Lima) có thể được tìm trong file gửi dưới đây cụ thể, tác giả áp dụng một...
  9. M

    Vật lí Chuyên đề chuyển động cơ ôn thi vào 10 chuyên

    b1: a, chỉ là thay số: trong giây t_2: 6m; sau giây t_2: 8m; b, c, đã được mn giải rồi, đồ thị chỉ là đường parabol y=2x^2 :) b2: quãng đường đi được sau 15*n phút: S_n = 0,25v_1(1+2+..+n)=1,25n(n+1), khi xe đi hết AB thì còn 1 đoạn \ell lẻ ra mà người này đi với vận tốc v_{n+1}. ta tìm đoạn...
  10. M

    Vật lí 9 Tìm kiếm tài năng Vật Lí 9 - Ai sẽ "ôm" được Crush đây

    bác nói đúng quá, e không để ý mất, vậy ta bỏ qua 2 điện trở R đó khi phân tích mạch :( ồ, e hiểu nhầm, nhưng như vậy cũng không quá khó khăn. ta tính dòng điện qua nhánh bên dưới, gọi là I_1: I_1 = \frac{U}{\frac {2\pi+2}{\pi+2}R} => cđdđ qua đoạn dây bán nguyệt (nhỏ hơn): I_2 =...
  11. M

    Vật lí 9 Tìm kiếm tài năng Vật Lí 9 - Ai sẽ "ôm" được Crush đây

    c1: mạch sẽ thành nửa mạch cầu nửa hỗn hợp, do tiết diện dây đều (có lẽ đồng chất), ta dễ thấy điện trở R, phần nửa tròn như hình sẽ tỉ lệ: R = \pi .r, và điện trở phần AO=OB=..=\frac{R}{2} = \frac{\pi r}{2}. Đến đây sẽ thấy mạch kì cục, nhưng ta có thể chuyển mạch tam giác thành sao (2 điện trở...
  12. M

    Vật lí Chuyên đề chuyển động cơ ôn thi vào 10 chuyên

    b1: a, chu vi: C = 2R\pi =1800m, chu kì người đi bộ: T_2=\frac C {v_2} = 1440s. Coi ng đi bộ đứng yên, vận tốc ng đạp xe so vs ng đi bộ: v = v_1-v_2=5m/s => Số lần gặp bằng vs số lần ng đạp xe đi qua vị trí ng đi bộ: n=\frac{vt_2}{C}=4 lần b, thời gian, địa điểm (s cách vị trí bắt đầu): t=\frac...
  13. M

    Vật lí 9 Những kiến thức Toán mà dân ôn thi chuyên Lí nên biết

    gọi v,u là vận tốc thuyền/ng đạp xe (so vs hệ chuyển động còn lại) và vận tốc nước/xe buýt b1: xuôi dòng: (v+u)t_1=L; ngược dòng: (v-u)t_2=L vs L là cd quãng AB => v=25km/h b2: coi như ng đạp xe đứng yên, thì tính từ t=0 xe buýt 1 gặp ng ngay sau đó sẽ đi được quãng đường s tương ứng tgian t=1h...
  14. M

    Vật lí Chuyên đề chuyển động cơ ôn thi vào 10 chuyên

    b2: a,vận tốc nước \vec u, thuyền so vs nước \vec v có: \frac{d}{v}=\frac{2d}{u}=t_1 => u=2v; v =\frac{d}{t_1}; u =\frac{2d}{t_1} hướng mui thuyền đến K, tương tự: \frac{AK}{v} = \frac{KD}{u} = t_2 => \frac{d}{cos\alpha .v} = t_2 = \frac{0,5}{cos\alpha} = 1h khi đó...
  15. M

    Vật lí Chuyên đề chuyển động cơ ôn thi vào 10 chuyên

    Bài 1: a, ngược chiều: v = v_1+v_2 = 100km/h, b, cùng chiều: v = v_2-v_1= 20km/h Bài 2: nhân viên đi ngược chiều chuyển động của tàu 1, vận tốc nhân viên so với m.đất \vec v = \vec {v_{1-2}} + \vec {v_{2-đ}} => v = v_2-v_1 = 30km/h giờ ta có thể coi nhân viên đi với vận tốc v so với mặt đất...
  16. M

    Vật lí Chuyên đề chuyển động cơ ôn thi vào 10 chuyên

    bài này kinh điển quá ròi :) vận tốc trung bình: v_{tb} = \frac{s_1+s_2+..+s_n}{T1+T2+..T_n} các vận tốc v_1, v_2, ..., v_n tương ứng và v_{max}, v_{min}, có tỉ số: \frac{v_{tb}}{v_{min}} = \frac{\frac{v_1T_1+v_2T_2+..+v_nT_n}{v_{min}}}{T_1+..+T_n} = \frac{a_1T_1+..+a_nT_n}{T_1+..+T_n} với a_n...
  17. M

    Vật lí Chuyên đề chuyển động cơ ôn thi vào 10 chuyên

    lớp 9 mà đạo hàm thì khổ tụi e quá :) giải như bác đến đoạn xét hàm f(x) vs g(y) đặt là b a cho tiện thao tác: 20b = -4y +5\sqrt{y^2+0,3^2} bình phương 2 vế: -400b^{2} -160by+9y^{2}=0, tương tự với a(x), kết hợp điều kiện x,y và biệt thức \Delta \geq 0 giải tìm x,y đúng không nhỉ e nhớ chắc là...
  18. M

    Vật lí Series quay về tuổi thơ: Đuổi bắt cùng Tom & Jerry

    mọi lúc mọi nơi ta luôn ptich được vec-tơ vận tốc \vec{v} thành 2 thành phần tt với đường tròn ngoại tiếp \Delta ABC đều (tính chất) là \vec {v_{1}} thành phần tiếp tuyến và \vec {v_{2}} hướng tâm. ptich tương tự với 2 chuyển động còn lại thì chắc chắn 3 con chuột đang di chuyển trên 1 đường...
Top Bottom