Kết quả tìm kiếm

  1. M

    Vật lí 12 Giải thích kết quả

    chỉ là cách xử lí lằng nhằng của người giải thôi. thực là trên phương dao động, \bold{F}=m\bold{a}=-\omega^2\bold{x} nên trong cùng vtlg, ta vẽ được thg F luôn ngược vs thằng x như hình kia thôi. nếu F bằng nửa cực đại tức là nó quét đến chỗ còn -\pi/3 kia kìa, thì gióng sang vị trí mới của...
  2. M

    Vật lí 9 Mọi người giúp em với ạaaaaa ;v;;

    đánh số các đèn 1 đến N từ trái qua phải, dễ thấy,U_n=U_{n+1}+2I_0 R tức là U_0=U_N+N(2I_0R)
  3. M

    English THCS Think of a word which can be used appropriately in all three sentences.

    :))cấp 2 à, mình mạnh dạn đoán là odd nhé
  4. M

    Vật lí 10 Dạng bài tích phân tích lực ma sát trên thanh

    vì đấy là toán ch chẳng phải lí, dA_{dm}=d\bold{F}\cdot d\bold{r}=-\mu g dm \ell d\varphi tphan bội vì ta mới tìm công dịch chuyển phần tử dm thật ra ko cần chặt chẽ quá về toán, dù kí hiệu như thế cũng kph hoàn toàn cxac, nhưng đủ để ng chấm thi hiểu là full r
  5. M

    Vật lí 12 Dạng bt tính quãng đường từ t1 đến t2

    b vẽ vtlg mà hình dung. pha đầu pi/3 sau 2pi/3 là pi, đã đi hết 2,5A (chắc thế, mt mình ms chết:)) tương tự, tìm xem 29/6s thì là bnhieu phần chu kì, r suy ra từ A thôi
  6. M

    các bn ấy thi xog ch nhỉ; chúc các sĩ tử chinh phục thành công

    các bn ấy thi xog ch nhỉ; chúc các sĩ tử chinh phục thành công
  7. M

    Vật lí 10 Dạng bài tích phân tích lực ma sát trên thanh

    độ phân giải cũng có giới hạn mà bạn, lần sau hãy chép lại đầu bài:)) hsg thpt cũng nên biết gõ latex chứ tất nhiên ông viết lời giải cũng có vđề, chẳng có dấu âm nào trước động năng cả đâu, A_{ms} = -\iint \mu g \lambda d\ell \cdot \ell d\varphi
  8. M

    Vật lí 10 Mọi người giúp em bài nhiệt với ạ

    tiếp cận của a khởi vũ ở cái bài trong group của bn, mình ko đảm bảo được, bởi lẽ chưa chắc khối khí \Delta V sẽ biến đổi đẳng áp trong cả quá trình. xem xét chênh lệch áp suất để quyết định thì không hay ho lắm, mà cũng chỉ là xấp xỉ. cái dòng nhiệt từ bình A sang B không hề đơn giản chứ không...
  9. M

    Vật lí 9 khúc mắc lớn

    nôm na thì đoản mạch vốn đề cập hiện tượng hai điểm (nút, tùy bạn), đáng ra chênh điện thế để tạo ra dòng điện, nhưng bằng cách này cách nọ được nối không điện trở nên điện thế bằng nhau. rõ rành để mà nó đoản mạch lúc này điện trở phải hành xử như dây dẫn lí tưởng, nên vôn kế sẽ chỉ 0
  10. M

    Vật lí 12 Bài tập về con lắc lò xo

    a=-\omega^2 x gia tốc cực đại ứng với vị trí biên âm năng lượng, ở đây là cơ năng phải bảo toàn, W=\frac 1 2 mv_0^2+\frac 1 2 k x_0^2
  11. M

    Vật lí 10 Lực hướng tâm khó

    cứ giả vờ bán kính cong là R đã 1, N \sin\alpha=mg\tan\alpha=m \frac{v_0^2}R 2, a, thực vậy, lực ma sát nghỉ sẽ biến thiên theo nhằm hạn chế sự trượt của xe theo phương mặt nghiêng. rõ rành khi tốc độ đủ lớn thì xe sẽ có xu hướng trượt lên trên, vậy lực msn phải hướng xuống dưới (thực tế là...
  12. M

    Vật lí 10 Chuyển động thẳng.

    công thức vật lý nào, đây là toán, cứ tính trực tiếp bằng tích phân: s(t)=\int_0^t|1-2\sin 2t|dt biểu thức tổng quát thì hơi lằng nhằng, ta có thể phân tích t = n\pi +k, nhưng hình như bạn đang viết dở thì sập nguồn, nên giả sử t đã biết ta có thể tính được tích phân ở trên
  13. M

    Vật lí 10 động lượng

    y hệt như đã trình bày, biểu thức chính xác có bao gồm phép cộng vector do vật chuyển động tròn đều nên độ lớn vận tốc là như nhau, chỉ có hướng là thay đổi. tại thời điểm đó vector vận tốc vuông góc so với vector vận tốc lúc bắt đầu chuyển động nên về độ lớn |\bold{v}_2-\bold{v}_1|=v\sqrt 2...
  14. M

    Vật lí 10 chuyển động của vật

    ừm xloi mình thiếu 1 số 2 nhỉ :) mình thì không nghĩ cực đại đấy ứng với alpha=90 đâu, bạn xem lại:)) mà không có bất đẳng thức nào thần kì đến thế đâu
  15. M

    Vật lí 10 chuyển động của vật

    chỉ là giải tổng quát thôi nhỉ: H=R+\frac{(v_0^2-gR(1-\cos\alpha))\sin^2\alpha}{2g} còn lại phụ thuộc vào kiến thức toán của bạn thôi, chủ yếu là đạo hàm khảo sát đơn điệu của nó. mình thì tự tin là có cực đại trong khoảng biến thiên alpha đó đấy. đặt 1-\cos\alpha = t chẳng hạn :) hoặc dùng luôn...
  16. M

    Vật lí 10 tính vận tốc lớn nhất trong quá trình chuyển động

    cứ viết pt động lực học ra: k(\ell^{'} - \ell_0)-\mu mg = ma khi vận tốc đạt cực đại, hiển nhiên gia tốc bằng 0, chứng tỏ nó đạt cực đại tại \ell^{'} = \ell_0, sau khi đi toàn bộ quãng đường \ell từ đó -\mu mg(\ell-\ell_0) = \frac 1 2mv_{max}^2-\frac 1 2k(\ell-\ell_0)^2
  17. M

    Vật lí 12 Giải bài

    không có câu hỏi được đưa ra nhỉ, nhưng chắc b đang thắc mắc về cách làm cách tiếp cận ở trên thật ra là ko đúng, có ai nói vật chuyển động đều hay đứng yên đâu mà bảo gia tốc nó bằng 0, cũng không thể bỏ qua khối lượng ròng rọc, cách làm đúng đắn phải kể đến momen quán tính của rr quanh trục...
  18. M

    Vật lí 10 Câu hỏi về sự rơi tự do trong không khí.

    bạn hiểu khá chuẩn vấn đề rồi, song trên thực tế, còn tồn tại lực cản (drag) của không khí, phụ thuộc vào các yếu tố hình dạng, kích thước, bản chất của khí,.. lực đẩy archimedes bản thân nó sinh ra do chênh lệch áp suất, chứ chưa bao hàm tất cả lực cản không khí bản thân lực cản không phụ...
  19. M

    Vật lí 10 chứng minh hệ thức nở dài

    nói \beta =2 \alpha thì cũng không chính xác, chẳng qua qua thực nghiệm người ta nghiệm ra nó hầu như xấp xỉ vậy ta cũng hình dung tương đối đơn giản: xét tấm kim loại chiều dài theo 1 phương là \ell, chẳng hạn \implies S \propto \ell^2 \ell^2 = \ell_0^2(1+\alpha\Delta T)^2 cần lưu ý khai triển...
Top Bottom