Kết quả tìm kiếm

  1. Alice_www

    Toán 12 tìm nguyên hàm

    \left(\dfrac{1}3[u(x)]^3+c\right)'=[u(x)]^2u'(x) Chọn D Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé Ngoài ra em xem thêm tại Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
  2. Alice_www

    Toán 11 tính góc giữa 2 mặt phẳng

    Gọi D là trung điểm của BC \Rightarrow SD\bot BC (SBC)\cap (ABCD)=BC; (SBC)\bot (ABC) suy ra SD\bot (ABC) BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=2a\Rightarrow SD=a\sqrt3 Gọi E là trung điểm của AC \Rightarrow DE//AB; DE=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2} Mà AB\bot AC Suy ra DE\bot AC Mà AC\bot SD suy ra AC\bot (SDE)...
  3. Alice_www

    Toán 12 Tìm số nghiệm thuộc đoạn của phương trình

    f(\sin ^2x)=\dfrac{-1}{2} \Rightarrow \left[\begin{matrix}\sin ^2x=a \quad (a<-1) \\\sin ^2x=b \quad (b>1)\end{matrix}\right. Mà \sin ^2x\in [0,1] Vậy pt vô nghiệm Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé Ngoài ra em xem thêm tại Hàm số và ứng dụng của đạo hàm
  4. Alice_www

    Toán 12 Cho hàm số f(x) có $f(0)=\frac{-1}2$ và $f'(x)=\sin 2x$

    f(x) =\displaystyle \int f'(x)=\displaystyle \int \sin 2x=-\dfrac{1}2\cos 2x+c f(0)=\dfrac{-1}2\Rightarrow c=0\Rightarrow f(x)=-\dfrac{1}2\cos 2x \displaystyle \int_0^{\frac{\pi}{2}} \dfrac{1}2\cos ^2x(-\cos 2x)dx=\dfrac{-1}2\displaystyle \int_0^{\frac{\pi}{2}} \dfrac{(1+\cos 2x)\cos 2x}{2}dx...
  5. Alice_www

    Toán Toán học có khô khan như bạn nghĩ ?

    Mình có mở ngoặc ghi n chữ số 9 đó bạn ơi :D.Do mình thấy ghi ở dưới xấu nên có chú thích như thế. Mình cảm ơn
  6. Alice_www

    Do hiện tại em đang là học sinh mới nên chưa có quyền đăng story em nhé, em xem thêm tại Danh...

    Do hiện tại em đang là học sinh mới nên chưa có quyền đăng story em nhé, em xem thêm tại Danh sách quyền hạn chi tiết các nhóm thành viên từ 03/03/2022
  7. Alice_www

    Toán 11 tính đạo hàm của hàm số sau

    \left(\dfrac{\sin x}{2\cos ^2x}\right)'=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{\sin x}{\cos ^2x}\right)' =\dfrac12 \dfrac{\cos x\cos ^2x+2\sin x\cos x\sin x}{cos^4x}=\dfrac{1}{2}\dfrac{\cos ^2x+2\sin ^2x}{\cos ^3x}=\dfrac{1+\sin ^2x}{2\cos ^3x} Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé Ngoài ra em xem thêm tại Tổng hợp...
  8. Alice_www

    Toán Toán học có khô khan như bạn nghĩ ?

    Đầu tiên mình xin cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi chủ đề của mình như vậy. Mình xin trả lời câu hỏi của bạn như sau. Thứ nhất, ý nghĩa chính của bài toán mà mình muốn đưa ra là tìm lỗi sai trong bài chứng minh, mình muốn mọi người có thể tinh ý nhận ra điều đó. Thứ hai, ý mình là dù cho chọn...
  9. Alice_www

    Toán 7 so sánh cạnh của tam giác

    MN^2=AN^2+AM^2<AC^2+AB^2=BC^2 \Rightarrow MN<BC Chọn B Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé Ngoài ra em xem thêm tại Số hữu tỉ- Số thực. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
  10. Alice_www

    Toán 7 2 đường phân giác

    Em làm tương tự với bài tại đây nha Hai bài giống nhau chỉ thay số thôi em nhé Đáp án cho bài này là \widehat{BIC}=125^\circ Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé Ngoài ra em xem thêm tại Tổng hợp kiến thức toán 7
  11. Alice_www

    Toán 7 TÌM GÓC

    Do trong hình kí hiệu \widehat{OBC}=\widehat{OBA}\Rightarrow OB là phân giác của \widehat{ABC} \Rightarrow \widehat{OBC}=\dfrac{1}2\widehat{ABC} Tương tự với \widehat{OCB} cũng v nhé
  12. Alice_www

    Toán 11 bài toán

    a) BC\bot AB; BC\bot SA \Rightarrow BC\bot (SAB) b) Gọi E là trung điểm của SB \Rightarrow ME//BC (Đường trung bình EM) Suy ra ME\bot (SAB) \Rightarrow d(M,(SAB))=ME=\dfrac{BC}{2}=a Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé Ngoài ra em xem thêm tại Giải chi tiết bài tập khoảng cách trong hình học không...
  13. Alice_www

    Toán 7 TÌM GÓC

    \widehat{B}+\widehat{C}=180^\circ-\widehat{A}=120^\circ \Rightarrow \widehat{OBC}+\widehat{OCB}=\dfrac{1}2(\widehat{B}+\widehat{C})=60^\circ \widehat{BOC}=180^\circ- (\widehat{OBC}+\widehat{OCB})=120^\circ Có gì khúc mắc em hỏi lại nhé Ngoài ra em xem thêm tại Tổng hợp kiến thức toán 7
  14. Alice_www

    Mong em sẽ đạt được kết quả như mong đợi nha :Tuzki56

    Mong em sẽ đạt được kết quả như mong đợi nha :Tuzki56
  15. Alice_www

    Toán Toán học có khô khan như bạn nghĩ ?

    í mình khi đưa ra bài đó là n cố định nhé
  16. Alice_www

    Toán Toán học có khô khan như bạn nghĩ ?

    Lịch sử về con số 0 Chắc bạn nào cũng đã được học là tập hợp các số tự nhiên là N=\{0,1,2,...\}. Tuy nhiên, tập số tự nhiên phải là N=\{1,2,3..\}. Vì từ cái tên của tập đó cũng cho ta biết được nó là xuất phát từ một điều rất tự nhiên là dùng để đếm sự vật, khi đó họ chỉ đếm có 3 con heo, 2 con...
  17. Alice_www

    Toán 9 Bất đẳng thức

    \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge \dfrac{16}{2a+b+c} \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge \dfrac{16}{a+2b+c} \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge \dfrac{16}{a+b+2c} cộng vế với vế ta được 16\ge...
  18. Alice_www

    Toán 10 Cung lượng giác

    câu B là \pi (2k+1) chỉ có lẻ \pi thôi (tức là điểm A') nên không thỏa
  19. Alice_www

    Toán 12 Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng

    Do hệ pt có nghiệm m=\dfrac12 đó
  20. Alice_www

    Toán 6 Tìm x, biết $\frac{x+1}{2021}+\frac{x+2}{2020}+\frac{x+3}{2019}=-3$

    \dfrac{x+1}{2021}+\dfrac{x+2}{2020}+\dfrac{x+3}{2019}=-3 \Leftrightarrow \dfrac{x+1}{2021}+1+\dfrac{x+2}{2020}+1+\dfrac{x+3}{2019}+1=0 \Leftrightarrow \dfrac{x+2022}{2021}+\dfrac{x+2022}{2020}+\dfrac{x+2022}{2019}=0 \Leftrightarrow...
Top Bottom