Tàng Sinh Các_Kho tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh hay kèm lời giải và đáp án chi tiết

H

huy_zxz

bon chen

Sắp xếp dữ liệu nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
1. Cắt các intron, nối các exon với nhau.
2. Các Nu tự do liên jết với mạch mã gốc theo nguyên tắc bổ sung.
3. ARN polimeraza gắn vào vùng P, khởi đầu phiên mã.
4. Phân tử mARN káo dài theo chiều 3' \Leftrightarrow 5'
5. Gắn đuôi poli A
6. Gắn mũ 7 metyl Guanozin
7. Chuỗi polinuclêotit káo dài theo chiều 5' \Leftrightarrow 3'
8. Phân tử mARN và enzim ARNpolimeraza tách ra khỏi mạch khuôn.


câu trả lời đúng nhất:


A. 3 - 2 - 4 - 7 - 8 - 5 - 6 - 1
B. 3 - 2 - 4 - 7 - 8 - 6 - 5 - 1
C. 3 - 2 - 7 - 4 - 8 - 5 - 6 - 1
D. 3 - 2 - 7 - 8 - 6 - 5 - 1




 
Last edited by a moderator:
H

huy_zxz

mẹ có kiểu gen [TEX]X^{A}X^{a}[/TEX] bố có kiểu gen[TEX] X^{A}Y[/TEX], con gái có kiểu gen [TEX]X^{A}X^{a}X^{a}[/TEX]
. cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. kết luậ nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố mẹ là đúng
A trong giảm phân II ở bố, NST giới tính ko phân ly, ở mẹ GP bình thường
B trong giảm phân I ở bố, NST giới tính ko phân ly, ở mẹ GP bình thường
Ctrong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính ko phân ly, ở bố GP bình thường
Dtrong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính ko phân ly, ở bố GP bình thường

Protein được tổng hợp từ:
A. Axit amin
B Amioaxit
C.Amin
D.Andehit
Con la là con lai xa của:
A. Ngựa đực ( 2n=64) và lừa cái (2n=62)
B. Ngựa cái ( 2n=64) và lừa đực (2n=62)
C. Ngựa đực ( 2n=62) và lừa cái (2n=64)
D. Ngựa cái ( 2n=62) và lừa đực (2n=64) câu này cấm giởi sách ná
:khi (184): trong sách làm gì có nói bộ NST của bọn này đâu, giở cũng bằng không


Đột biến được dùng để lập bản đồ di truyền người là:
A. Mất đoạn
B. Đảo đoạn
C. Lặp đoạn
D. Cả A,B và C

Vai trò điều chỉnh và kích thích các quá trình sinh lí, hóa sinh trong cơ thể thuộc về:
A. Protein
B. Enzim
C. Hoocmon
D. Gen trên ADN
 
H

hoasakura

chà có vẻ đông vui hơn ròi nhở ;)) hà hà lần này bắt được nhìu cá quá ,vẫn còn câu sai , mời bà con típ tục hưởng ứng :D
 
Y

youngyoung0

o-+:)|
Sắp xếp dữ liệu nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
1. Cắt các intron, nối các exon với nhau.
2. Các Nu tự do liên jết với mạch mã gốc theo nguyên tắc bổ sung.
3. ARN polimeraza gắn vào vùng P, khởi đầu phiên mã.
4. Phân tử mARN káo dài theo chiều 3' \Leftrightarrow 5'
5. Gắn đuôi poli A
6. Gắn mũ 7 metyl Guanozin
7. Chuỗi polinuclêotit káo dài theo chiều 5' \Leftrightarrow 3'
8. Phân tử mARN và enzim ARNpolimeraza tách ra khỏi mạch khuôn.


câu trả lời đúng nhất:


A. 3 - 2 - 4 - 7 - 8 - 5 - 6 - 1
B. 3 - 2 - 4 - 7 - 8 - 6 - 5 - 1
C. 3 - 2 - 7 - 4 - 8 - 5 - 6 - 1
D. 3 - 2 - 7 - 8 - 6 - 5 - 1

mình nghĩ câu C chính xác nhất
C. 3 - 2 - 7 - 4 - 8 - 5 - 6 - 1
 
C

cukhoaithui

chưa làm nhưng ,sách gk có nói rõ điều này ^^
----> :D---> học lý thuyết hơi bị siêu :) Đáp án câu này tui không thấy trong SGK 12 nâng cao,chỉ thấy trong sách 12 chương trình cũ

>> hiện tại vừa học sách cũ vừa học sách cơ bản vừa ngâm cứu sách nâng cao b-(b-(@-)@-) 8-} nói chung đọc đủ thứ sách tùm lum tòe loe;)) lộn xộn . nhưng nghe mấy thây cô nói ko nên đọc sách cũ 8-} kiến thức khác sách mới và có phần không còn đúng nữa /:)@-) hiz nhưng không đọc thì có phần đọc sách mới không hiểu, viết quá rộng mà lại quá sơ sài =(( ,theo cảm nhận của tớ thì sách cũ hay hơn cụ thể, dễ hiểu hơn . cũng không phủ nhận sách mới có những kiến thức mới .:D. hiz nói hơi ,:|nhiều bức xúc quá , thật chả biết đâu mà lần,vì có những kiến thức sách giáo khoa cũ có mà sách mới lại ko , ko biết liệu khi đi thi họ có ra hay không, vì thấy thầy cô vẫn ra, học mãi vẫn ra , môn vẫn ra ..............@-)@-)@-)@-)@-)@-) đau khổ cho lớp thí nghiệm như mình.nền giáo dục việt nam là một nền giáo dục tiên tiến đáy ợ :( 8-}

------> Nói rất đúng ý tui :) SGK chương trình mới rất hay,trình bày rất trực quan với nhiều ví dụ và hình ảnh minh họa,nhưng có những bài cung cấp kiến thức chưa đủ,nếu xem kết hợp với SGK chương trình cũ thì giống như "đủ bộ bí kíp" ---> "luyện công" sẽ nhanh chóng "đắc đạo":D.Cần lưu ý là không phải những kiến thức của SGK cũ là sai,SGK thì tất nhiên là không sai đc,chỉ có chưa đc cập nhật thêm kiến thức cho phù hợp với thời gian thôi.Nhiều vấn đề SGK cũ nói rất chi tiết,và những kiến thức đó vẫn đc sử dụng trong các bài thi hiện nay.Tuy nhiên cũng có một số kiến thức đã lỗi thời do không cập nhật,điều này thì SGK mới đã làm tốt -------> Tóm lại kết hợp học SGK cũ và mới là 1 cách học rất tốt đối với môn sinh :),trong đó chỉ cần ta nắm đc cái nào vẫn còn dùng đc,cái nào nên học theo sách mới,thì sẽ nắm đc kiến thức rất tốt.Tất nhiên vẫn phải dựa vào SGK mới là chính :D

hiz ác liệt wa', làm nhiều mà vẫn sai, chưa lần nào đỡ hết đòn của cukhaothui :((
-----> Nếu mà đỡ đc hết thì bạn đã trở thành "cao thủ" rồi đó :D Làm bài thi môn Sinh chắc chắn sẽ rất tốt :).Nhưng cũng phải để cho tui "có việc làm" chớ b-( câu nào cũng đỡ đc hết thì tui bó tay luôn =((

thêm mấy câu hỏi

mẹ có kiểu gen [TEX]X^{A}X^{a}[/TEX] bố có kiểu gen[TEX] X^{A}Y[/TEX], con gái có kiểu gen [TEX]X^{A}X^{a}X^{a}[/TEX]
. cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. kết luậ nào sau đây về quá trình giảm phân ở bố mẹ là đúng
A. trong giảm phân II ở bố, NST giới tính ko phân ly, ở mẹ GP bình thường
B. trong giảm phân I ở bố, NST giới tính ko phân ly, ở mẹ GP bình thường
C. trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính ko phân ly, ở bố GP bình thường
D. trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính ko phân ly, ở bố GP bình thường
-------> Vì con gái có KG XAXaXa chỉ có thể nhận giao tử XA (GP bình thường) hoặc XAXA (GP không bình thường) từ bố ===> bố phải GP bình thường cho con gái giao tử XA, và mẹ GP không bình thường cho con gái giao tử XaXa
Mẹ có KG XAXa trong quá trình GP phát sinh giao từ,ở kỳ sau I nếu GP bình thường thì kết thúc phân bào I sẽ cho 2 loại tế bào có KG XAXA và XaXa, nếu GP không bình thường thì kết thúc phân bào I sẽ cho 2 loại giao tử gồm XAXAXaXa và loại còn lại không chứa NST X (cặp NST kép XAXA hoặc XaXa không phân li)
===> Để GP cho con gái giao tử loại XaXa thì mẹ chỉ có thể GP không bình thường ở lần phân bào II (cặp XaXa không phân li)
===> Đáp án là C
Tui giải chi tiết zậy là để những bạn nào chưa nắm đc bản chất quá trình GP tạo giao tử có thể hiểu rõ hơn---> áp dụng đc cho 1 số dạng câu hỏi có liên quan,vì phần này cũng không phải là dễ hiểu lắm (những bạn nào đã hiểu thì xin bỏ qua,tui không có ý "múa rìu qua mắt thợ" b-( )




Protein được tổng hợp từ:
A. Axit amin
B Amioaxit
C.Amin
D.Andehit
-------> Đáp án rõ ràng quá rồi(kiến thức cơ bản :D) .Nhưng câu hỏi thêm ở đây là tại sao đáp án B lại không đc??? Amino axit cũng là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH,nhóm NH2 và gốc R mà =(( Bạn nào giải đáp đc thì post lên đây mọi người cùng thảo luận he :)




Con la là con lai xa của:
A. Ngựa đực ( 2n=64) và lừa cái (2n=62)
B. Ngựa cái ( 2n=64) và lừa đực (2n=62)
C. Ngựa đực ( 2n=62) và lừa cái (2n=64)
D. Ngựa cái ( 2n=62) và lừa đực (2n=64) câu này cấm giởi sách ná
----> Bạn Huy nói đúng,câu này giở sách 12 nâng cao cũng không thấy đc đâu=(( nhưng tui giở SGK sinh 12 cũ thì có đó :D Bạn hoasakura chắc ý nói không đc giở SGK cũ đây :p Nhưng tui trả lời câu này trước trong đầu rồi mới giở sách để đối chiếu nha :cool: Câu này là kiến thức nằm lòng của cựu học sinh thi khối B chương trình cũ mà b-(



Đột biến được dùng để lập bản đồ di truyền người là:
A. Mất đoạn
B. Đảo đoạn
C. Lặp đoạn
D. Cả A,B và C
----> Câu này tui nhớ gặp rồi nhưng chẳng nhớ đc đáp án =((,thường thì tui trả lời sinh trắc nghiệm là dựa vào kiến thức cộng với suy luận để tìm ra đáp án ---> nên không phải nhớ thuộc lòng đáp án đó là gì .Chỉ có những câu đơn thuần lý thuyết,lại khó nhớ ít gặp và không thể suy luận thì tui mới ...học thuộc lòng :D.Câu này không hề đc nói đến trong SGK,cái này phải dựa trên kiến thức đã học để suy ra (theo tui là zậy).
Cơ sở để lập bản đồ DT là hoán vị gen (SGK nâng cao,phần hóan vị gen),cơ sở của hoán vị gen là sự trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatic của cặp NST kép tương đồng trong kỳ đầu I của GP. Dạng ĐB đc cho trong đáp án là ĐB cấu trúc NST.Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatic như vậy sẽ gây ra các dạng ĐB mất đoạn hoặc lặp đoạn (có thể có cả đảo đoạn) ----> Đáp án là D :D
Đây là cách lí giải chủ quan của tui,nếu bạn nào có đáp án thì vui lòng post kèm lời giải.Nếu bạn "Đường Tăng" đã có đáp án và biết cách lí giải thì post lên cho tui tham khảo he :D Thanks "Đường Tăng" hehe :p
P/S : tui thấy bạn Huy có chọn đáp án là A,nếu bạn rảnh xin bạn post lời giải cho tui đc tham khảo he.Cám ơn bạn nhiều :)




Vai trò điều chỉnh và kích thích các quá trình sinh lí, hóa sinh trong cơ thể thuộc về:
A. Protein
B. Enzim
C. Hoocmon
D. Gen trên ADN
--------> Câu này theo tui là hay :) . Chúng ta biết là điều chỉnh và kích thích các quá trình sinh lí,hoá sinh trong cơ thể là vai trò của các hoocmon và enzym.Nhưng hoocmon và enzym thực chất cũng là protein.Tuy nhiên cơ thể chỉ tổng hợp protein cần thiết vào lúc cần thiết,và quá trình tổng hợp này suy cho cùng là do các gen trên ADN đảm nhận (gen cấu trúc mã hoá thông tin DT qui định cấu trúc của protein,gen điều hoà điều hoà hoạt động của gen cấu trúc...v.v..) ------> Đáp án theo tui là câu D :)

P/S : hình như nhờ tui...than thở trong bài trước nên "lay động đc lòng người" thì phải :M017: Topic "tự nhiên" sôi động hơn bình thường :D.Thanks các bạn đã tham gia thảo luận và "góp vốn" :D.
 
Last edited by a moderator:
H

hoasakura

------->
Vì con gái có KG XAXaXa chỉ có thể nhận giao tử XA (GP bình thường) hoặc XAXA (GP không bình thường) từ bố ===> bố phải GP bình thường cho con gái giao tử XA, và mẹ GP không bình thường cho con gái giao tử XaXa
Mẹ có KG XAXa trong quá trình GP phát sinh giao từ,ở kỳ sau I nếu GP bình thường thì kết thúc phân bào I sẽ cho 2 loại tế bào có KG XAXA và XaXa, nếu GP không bình thường thì kết thúc phân bào I sẽ cho 2 loại giao tử gồm XAXAXaXa và loại còn lại không chứa NST X (cặp NST kép XAXA hoặc XaXa không phân li)
===> Để GP cho con gái giao tử loại XaXa thì mẹ chỉ có thể GP không bình thường ở lần phân bào II (cặp XaXa không phân li)
===> Đáp án là C
Tui giải chi tiết zậy là để những bạn nào chưa nắm đc bản chất quá trình GP tạo giao tử có thể hiểu rõ hơn---> áp dụng đc cho 1 số dạng câu hỏi có liên quan,vì phần này cũng không phải là dễ hiểu lắm (những bạn nào đã hiểu thì xin bỏ qua,tui không có ý "múa rìu qua mắt thợ" b-( )
>> hizz chưa chính xác đề nghị ngâm cứu lại hí b-(




-------> Đáp án rõ ràng quá rồi(kiến thức cơ bản :D) .Nhưng câu hỏi thêm ở đây là tại sao đáp án B lại không đc??? Amino axit cũng là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH,nhóm NH2 và gốc R mà =(( Bạn nào giải đáp đc thì post lên đây mọi người cùng thảo luận he :)
>> trong sinh học người ta dùng khái niệm aminoacid để chỉ các anpha maino acid vì các aminoacid cấu tại nên protein do các aphal amino acid cấu tạo nên. còn amino acd có nhiều lại anpha amino acid, beta ..... . cái này trong sách gk hóa học nâng cao 12 có nói , ai ko rõ đề nghị xem lại nhé :D





----> Bạn Huy nói đúng,câu này giở sách 12 nâng cao cũng không thấy đc đâu=(( nhưng tui giở SGK sinh 12 cũ thì có đó :D Bạn hoasakura chắc ý nói không đc giở SGK cũ đây :p Nhưng tui trả lời câu này trước trong đầu rồi mới giở sách để đối chiếu nha :cool: Câu này là kiến thức nằm lòng của cựu học sinh thi khối B chương trình cũ mà b-(
hiz nhớ có trong sách giáo khoa nhưng chả biết là sách nào tưởng là sách mới chứ :D




----> Câu này tui nhớ gặp rồi nhưng chẳng nhớ đc đáp án =((,thường thì tui trả lời sinh trắc nghiệm là dựa vào kiến thức cộng với suy luận để tìm ra đáp án ---> nên không phải nhớ thuộc lòng đáp án đó là gì .Chỉ có những câu đơn thuần lý thuyết,lại khó nhớ ít gặp và không thể suy luận thì tui mới ...học thuộc lòng :D.Câu này không hề đc nói đến trong SGK,cái này phải dựa trên kiến thức đã học để suy ra (theo tui là zậy).
Cơ sở để lập bản đồ DT là hoán vị gen (SGK nâng cao,phần hóan vị gen),cơ sở của hoán vị gen là sự trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatic của cặp NST kép tương đồng trong kỳ đầu I của GP. Dạng ĐB đc cho trong đáp án là ĐB cấu trúc NST.Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatic như vậy sẽ gây ra các dạng ĐB mất đoạn hoặc lặp đoạn (có thể có cả đảo đoạn) ----> Đáp án là D :D
Đây là cách lí giải chủ quan của tui,nếu bạn nào có đáp án thì vui lòng post kèm lời giải.Nếu bạn "Đường Tăng" đã có đáp án và biết cách lí giải thì post lên cho tui tham khảo he :D Thanks "Đường Tăng" hehe :p
P/S : tui thấy bạn Huy có chọn đáp án là A,nếu bạn rảnh xin bạn post lời giải cho tui đc tham khảo he.Cám ơn bạn nhiều :)
>>:D hè hè ko ngờ lần này nhiều người mắc bẫy như zậy
(thực ra chắc chắn là sẽ có rất nhiều cá :)) ngày xưa mình cũng bị ngủm ở câu này mà ):))đáp án đúng là đáp án B , người ta chỉ nghiên cứu đột biến đảo đoạn vì nó ít ảnh hưởng đến sức sông, mấy cái kia chết mất rồi còn đâu mà nghiên cứu b-(




--------> Câu này theo tui là hay :) . Chúng ta biết là điều chỉnh và kích thích các quá trình sinh lí,hoá sinh trong cơ thể là vai trò của các hoocmon và enzym.Nhưng hoocmon và enzym thực chất cũng là protein.Tuy nhiên cơ thể chỉ tổng hợp protein cần thiết vào lúc cần thiết,và quá trình tổng hợp này suy cho cùng là do các gen trên ADN đảm nhận (gen cấu trúc mã hoá thông tin DT qui định cấu trúc của protein,gen điều hoà điều hoà hoạt động của gen cấu trúc...v.v..) ------> Đáp án theo tui là câu D :)

>> hoàn toàn chính xác ko có zì để nói thêm :D
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

Sắp xếp dữ liệu nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
1. Cắt các intron, nối các exon với nhau.
2. Các Nu tự do liên jết với mạch mã gốc theo nguyên tắc bổ sung.
3. ARN polimeraza gắn vào vùng P, khởi đầu phiên mã.
4. Phân tử mARN kéo dài theo chiều 3' \Leftrightarrow 5'
5. Gắn đuôi poli A
6. Gắn mũ 7 metyl Guanozin
7. Chuỗi polinuclêotit kéo dài theo chiều 5' \Leftrightarrow 3'
8. Phân tử mARN và enzim ARNpolimeraza tách ra khỏi mạch khuôn.


câu trả lời đúng nhất:


A. 3 - 2 - 4 - 7 - 8 - 5 - 6 - 1
B. 3 - 2 - 4 - 7 - 8 - 6 - 5 - 1
C. 3 - 2 - 7 - 4 - 8 - 5 - 6 - 1
D. 3 - 2 - 7 - 8 - 6 - 5 - 1

---------> Chà,câu này theo tui biết thì có 1 số kiến thức không đc đề cập đến trong chương trình phổ thông,có thể những học sinh thi hsg thì sẽ đc học -----> Khó xuất hiện trong đề thi ĐH CĐ :| .Dù sao cũng xin nêu giải đáp của tui cho câu hỏi này.Thanks bạn Huy đã "góp vốn" :)
+ Trước tiên ta nhìn các đáp án.Nếu ai đã đc học qua những kiến thức nâng cao về phần phiên mã ở SV nhân thực thì sẽ dễ dàng chọn ngay đc đáp án đúng.Tuy nhiên hầu hết hs phổ thông sẽ không biết một số kiến thức này---> Nhìn vào đáp án có thể thấy đều bắt đầu từ ý (3) rồi đến ý (2) :) ---> ta sẽ xem tiếp ý tiếp theo ở các đáp án để loại suy dần. Ý tiếp theo có 2 đáp án chọn ý (4) và 2 chọn ý (7).Đến đây những bạn nào học thuộc kiến thức cơ bản của sự phiên mã sẽ chọn đc hướng đúng là ý (7) ,vì chuỗi polynucleotic đc tổng hợp từ mạch khuôn ADN sẽ kéo dài từ chiều 5' ---> 3' do enzym ARN-polymeraza nhận biết và trượt trên mạch gốc ADN theo chiều 3' ---> 5' :) . Vậy chỉ còn 2 đáp án có thể đúng là C hoặc D . Ý tiếp theo ở 2 đáp án này lại chia làm 2 hướng, C chọn ý 4 và D chọn ý 8. Tới đây thì ta sẽ chọn đc đáp án đúng là D vì ý (4) là không chính xác với kiến thức đã học . Phân tử ARN hay nói chính xác hơn là chuỗi polinucleotic đc tổng hợp phải kéo dài theo chiều 5' ---> 3' (kiến thức cơ bản của sự phiên mã) .
Tóm lại ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã sẽ phức tạp hơn,có thêm các giai đoạn "gắn chóp" (ý 6), "gắn đuôi" (ý 5) và cuối cùng là quá trình cắt các phần không mã hoá thông tin DT (intron) và nối các đoạn mã hoá thông tin DT (exon) để tạo phân tử ARN trưởng thành (còn gọi là quá trình splicing) ở ý 1 @-) Vì sao có quá trình cắt nối splicing đó thì các bạn nào chưa biết có thể tham khảo thêm SGK sinh 12 nâng cao ở phần phiên mã và dịch mã (có nói...sơ sơ :D ).
------> Túm lại đây là câu hỏi có những kiến thức nâng cao hơn mức phổ thông ---> tất nhiên sẽ không ra thi ĐH ^:)^ .Dù sao cũng cám ơn bạn Huy đã post 1 câu hỏi rất hay để mọi người có thể hiểu thêm về quá trình phiên mã :D
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

------->>> hizz chưa chính xác đề nghị ngâm cứu lại hí b-(
-----> Ặc =(( Kỳ zậy??? Tui đã làm qua câu này rồi,định post lên vào 1 lần khác nhưng bạn "Đường Tăng" đã post rồi ---> Tui không hiểu đáp án đó sai thế nào @-) Bạn xem kỹ lại rồi post lời giải cho tui biết he (cẩn thận,coi chừng lại nhầm :D )
P/S : Đáp án câu này tui đã có,nó cũng là 1 câu trên hocmai--->xem lại kỹ nha cô nương :cool:



-------> Đáp án rõ ràng quá rồi(kiến thức cơ bản :D) .Nhưng câu hỏi thêm ở đây là tại sao đáp án B lại không đc??? Amino axit cũng là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COOH,nhóm NH2 và gốc R mà =(( Bạn nào giải đáp đc thì post lên đây mọi người cùng thảo luận he :)
>> trong sinh học người ta dùng khái niệm aminoacid để chỉ các anpha maino acid vì các aminoacid cấu tại nên protein do các aphal amino acid cấu tạo nên. còn amino acd có nhiều lại anpha amino acid, beta ..... . cái này trong sách gk hóa học nâng cao 12 có nói , ai ko rõ đề nghị xem lại nhé :D
------> Đồng ý hoàn toàn :)




hiz nhớ có trong sách giáo khoa nhưng chả biết là sách nào tưởng là sách mới chứ :D
----> sách cũ đấy cô nương :cool: phần lai xa





>>:D hè hè ko ngờ lần này nhiều người mắc bẫy như zậy
(thực ra chắc chắn là sẽ có rất nhiều cá :)) ngày xưa mình cũng bị ngủm ở câu này mà ):))đáp án đúng là đáp án B , người ta chỉ nghiên cứu đột biến đảo đoạn vì nó ít ảnh hưởng đến sức sông, mấy cái kia chết mất rồi còn đâu mà nghiên cứu b-(
-----> Heheh,hay thiệt :D Nếu bạn không nói thì tui cũng không để ý :D Nhưng mà xin hỏi đáp án đó có chính xác không?Và lời giải đáp của bạn là do chổ ra đề đưa ra hay là theo suy nghĩ của bạn :D Lưu ý với bạn "Đường Tăng" là ĐB lặp đoạn không gây chết hoặc làm giảm sức sống đâu nha (vì không làm mất vật chất DT,chỉ làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng do gen trên đoạn NST bị lặp đó qui định thôi :cool: ),còn mất đoạn nhỏ cũng sẽ ít ảnh hưởng đến sức sống (chắc chắn là không gây chết) vì vậy mà ngừơi ta mới ứng dụng mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi NST của một số loài :D
--------> Nếu theo li do là các ĐB kia đều sẽ gây chết nên không thể nghiên cứu thì vì những dẫn chứng phản biện tui vừa nêu trên ===> Đáp án và cách giải thích của bạn chưa hoàn toàn thỏa đáng đâu nha :cool:
 
Last edited by a moderator:
Y

youngyoung0

---------> Chà,câu này theo tui biết thì có 1 số kiến thức không đc đề cập đến trong chương trình phổ thông,có thể những học sinh thi hsg thì sẽ đc học -----> Khó xuất hiện trong đề thi ĐH CĐ :| .Dù sao cũng xin nêu giải đáp của tui cho câu hỏi này.Thanks bạn Huy đã "góp vốn" :)
+ Trước tiên ta nhìn các đáp án.Nếu ai đã đc học qua những kiến thức nâng cao về phần phiên mã ở SV nhân thực thì sẽ dễ dàng chọn ngay đc đáp án đúng.Tuy nhiên hầu hết hs phổ thông sẽ không biết một số kiến thức này---> Nhìn vào đáp án có thể thấy đều bắt đầu từ ý (3) rồi đến ý (2) :) ---> ta sẽ xem tiếp ý tiếp theo ở các đáp án để loại suy dần. Ý tiếp theo có 2 đáp án chọn ý (4) và 2 chọn ý (7).Đến đây những bạn nào học thuộc kiến thức cơ bản của sự phiên mã sẽ chọn đc hướng đúng là ý (7) ,vì chuỗi polynucleotic đc tổng hợp từ mạch khuôn ADN sẽ kéo dài từ chiều 5' ---> 3' do enzym ARN-polymeraza nhận biết và trượt trên mạch gốc ADN theo chiều 3' ---> 5' :) . Vậy chỉ còn 2 đáp án có thể đúng là C hoặc D . Ý tiếp theo ở 2 đáp án này lại chia làm 2 hướng, C chọn ý 4 và D chọn ý 8. Tới đây thì ta sẽ chọn đc đáp án đúng là D vì ý (4) là không chính xác với kiến thức đã học . Phân tử ARN hay nói chính xác hơn là chuỗi polinucleotic đc tổng hợp phải kéo dài theo chiều 5' ---> 3' (kiến thức cơ bản của sự phiên mã) .
Tóm lại ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã sẽ phức tạp hơn,có thêm các giai đoạn "gắn chóp" (ý 6), "gắn đuôi" (ý 5) và cuối cùng là quá trình cắt các phần không mã hoá thông tin DT (intron) và nối các đoạn mã hoá thông tin DT (exon) để tạo phân tử ARN trưởng thành (còn gọi là quá trình splicing) ở ý 1 @-) Vì sao có quá trình cắt nối splicing đó thì các bạn nào chưa biết có thể tham khảo thêm SGK sinh 12 nâng cao ở phần phiên mã và dịch mã (có nói...sơ sơ :D ).
------> Túm lại đây là câu hỏi có những kiến thức nâng cao hơn mức phổ thông ---> tất nhiên sẽ không ra thi ĐH ^:)^ .Dù sao cũng cám ơn bạn Huy đã post 1 câu hỏi rất hay để mọi người có thể hiểu thêm về quá trình phiên mã :D

:Sắp xếp dữ liệu nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực
Ý của người ra đề là cho những dữ kiện đúng , yêu cầu bạn sắp xép cho thích hợp

vậy tóm lại theo cách hiểu của mình thì ý 4 là ý đung .. Bởi vì phân tử mARN có xu hướng tiến theo chiều 3’---->5’ để tiết kiệm diện tích ,phù hợp với cơ chế đóng mở của ADN trong quá trình phiên mã
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

quần thể

Pà con ui!tui có câu trắc nghiêm này nè:
ở mèo gen D:lông đen,gen d:lông xám,Dd:lông tam thể.gen nằm trên NST X(ko có alen trên Y).Khảo sát 1382 con mèo thì thấy có: 128 con mèo cái lông tam thể.tính số mèo cái lông đen(cho P(D)=89,3%,q(d)=10,7% và quần thể mèo trên cân bằng)
A.132
B.534
C.1068
D.264
ĐÁP ÁN:B
lỜI GIẢI:
Ta có tần số các kiểu gen ở phần mèo cái là:p^2XDXD+2PqXDXd+q^2XdXd=1
\Leftrightarrow0.893^2XDXD+2.0,893.0,107XDXd+0,107^2XdXd=1
Giả sử trong 1382 con mèo đem khảo sát có (x)con mèo cái,thì số mèo cái lông tam thể(có KG:XDXd) là:2.0,893.0,107.x=128\Rightarrowx=670
\Rightarrow Số mèo lông đen(KG:XDXD):0,893^2.670=534
đáp án B:)&gt
 
Last edited by a moderator:
Y

youngyoung0

Pà con ui!tui có câu trắc nghiêm này nè:
ở mèo gen D:lông đen,gen d:lông xám,Dd:lông tam thể.gen nằm trên NST X(ko có alen trên Y).Khảo sát 1382 con mèo thì thấy có: 128 con mèo cái lông tam thể.tính số mèo cái lông đen(cho P(D)=89,3%,q(d)=10,7% và quần thể mèo trên cân bằng)
A.132
B.534
C.1068
D.264
ĐÁP ÁN:B
lỜI GIẢI:
Ta có tần số các kiểu gen ở phần mèo cái là:p^2XDXD+2PqXDXd+q^2XdXd=1
\Leftrightarrow0.893^2XDXD+2.0,893.0,107XDXd+0,107^2XdXd=1
Giả sử trong 1382 con mèo đem khảo sát có (x)con mèo cái,thì số mèo cái lông tam thể(có KG:XDXd) là:2.0,893.0,107.x=128\Rightarrowx=670
\Rightarrow Số mèo lông đen(KG:XDXD):0,893^2.670=534
đáp án B:)&gt


bác tự ra đề rùi tự giải luôn , cảm ơn bác nhiều nha

giả sử bài này người ta cho 128 mèo đực lông xám thì sao đây@-)@-)@-)
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

Pà con ui!tui có câu trắc nghiêm này nè:
ở mèo gen D:lông đen,gen d:lông xám,Dd:lông tam thể.gen nằm trên NST X(ko có alen trên Y).Khảo sát 1382 con mèo thì thấy có: 128 con mèo cái lông tam thể.tính số mèo cái lông đen(cho P(D)=89,3%,q(d)=10,7% và quần thể mèo trên cân bằng)
A.132
B.534
C.1068
D.264
ĐÁP ÁN:B
lỜI GIẢI:
Ta có tần số các kiểu gen ở phần mèo cái là:p^2XDXD+2PqXDXd+q^2XdXd=1
\Leftrightarrow0.893^2XDXD+2.0,893.0,107XDXd+0,107^2XdXd=1
Giả sử trong 1382 con mèo đem khảo sát có (x)con mèo cái,thì số mèo cái lông tam thể(có KG:XDXd) là:2.0,893.0,107.x=128\Rightarrowx=670
\Rightarrow Số mèo lông đen(KG:XDXD):0,893^2.670=534
đáp án B:)&gt

-----> Vừa giải ra định post lên thì bạn hien "tự xử" luôn rồi :D
Bài này chỉ cần biết áp dụng đl H_V cho gen trên NST X không có alen tương ứng trên Y thì ra.Cách giải chi tiết thì bạn Hiên đã post rồi ---> không có ý kiến thêm :)
P/S : bạn hiên lần sau nếu đã post câu hỏi thỉ phải để các bạn khác post câu trả lời chứ,khi nào không ai giải đc thì người post câu hỏi đưa ra đáp án ---> mọi người cùng thào luận :D .Thanks bạn đã "góp vốn" :)
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

:Sắp xếp dữ liệu nói về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực
Ý của người ra đề là cho những dữ kiện đúng , yêu cầu bạn sắp xép cho thích hợp

vậy tóm lại theo cách hiểu của mình thì ý 4 là ý đung .. Bởi vì phân tử mARN có xu hướng tiến theo chiều 3’---->5’ để tiết kiệm diện tích ,phù hợp với cơ chế đóng mở của ADN trong quá trình phiên mã

--------> Ý 4 không thể là ý đúng đc :| Chuỗi poliribonucleotic của phân tử ARN luôn phải kéo dài từ chiều 5'--->3',bởi vì enzym ARN-polymeraza tíêp xúc trên mạch khuôn của ADN theo chiều 3'--->5' .Đây là kiến thức buộc phải nhớ và phải công nhận vì nó đã đc CM là đúng.Nếu hiểu theo ý của bạn thì tui nghĩ là không ổn :) Đó cũng là lí do tại sao mã DT trên mARN phải đc đọc theo chiều 5'--->3' :)
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

tế bào trứng của mẹ KG [TEX]X^AX^a[/TEX]
giảm phân 1 bình thường sẽ tạo ra một tế bào mang NST kép [TEX]X^A[/TEX], 1 tế bào mang [TEX]X^a[/TEX] kép
nếu giảm phân 1 không bình thường sẽ tạo ra 1 mang [TEX]X^AX^a[/TEX] kép, 1 cái ko có gì
giảm phân 2 bình thường tiếp tục quá trình mà Gp 1 ko bình thường thì tạo ra giao tử [TEX]X^AX^a[/TEX] đơn

nếu giảm phân 1 bình thường rồi giảm phân 2 ko bình thường . Tức là cũng giống như nguyên phân ko bình thường
[TEX]X^A[/TEX] kép tách thành 2 NST đơn nhưng ko phân li nên sẽ tạo ra giao tử [TEX]X^A X^A[/TEX]
=> Mình giải thích đúng ko?? Phần này vẫn thấy tù mù lắm...
 
H

hien_chip

hix đợi cả làng mãi mà không thây ai trả lời nên tui tự trả lời lun.OK!Lần sau sẽ rút kinh nghiệm
 
C

cukhoaithui

bác tự ra đề rùi tự giải luôn , cảm ơn bác nhiều nha

giả sử bài này người ta cho 128 mèo đực lông xám thì sao đây@-)@-)@-)
-------> Nếu là như vậy thì cũng tương tự cách giải của bạn hien.
Ta biết mèo đực lông xám có KG là XdY.Vì ở mèo đực chỉ cần 1 alen d cũng cho đc KH lông xám nên tần số alen lặn (d) = tần số KH mèo đực lông xám = tần số KG mèo đưc lông xám = 0,0926 . Điều này nghĩa là tỷ lệ mèo đực lông xám so với cà quần thể mèo là 0,0926 (9,26%).Mà ta biết tỷ lệ mèo đực lông xám nếu chỉ so với số cá thể mèo đực thì sẽ là 10,7 %
====> Số mèo đực trong quần thể là 128*100/10,7=1196
===> Số mèo cái trong quần thể là 1382-1196=186
===> Số mèo cái lông đen trong quần thể là p^2 *186=(0,893)^2 * 186 =148 con
 
Last edited by a moderator:
Y

youngyoung0

--------> Ý 4 không thể là ý đúng đc :| Chuỗi poliribonucleotic của phân tử ARN luôn phải kéo dài từ chiều 5'--->3',bởi vì enzym ARN-polymeraza tíêp xúc trên mạch khuôn của ADN theo chiều 3'--->5' .Đây là kiến thức buộc phải nhớ và phải công nhận vì nó đã đc CM là đúng.Nếu hiểu theo ý của bạn thì tui nghĩ là không ổn :) Đó cũng là lí do tại sao mã DT trên mARN phải đc đọc theo chiều 5'--->3' :)

Bạn hãy hình dung thế này chuỗi polinu mới được tổng hợp luôn theo chiều 5'-->3' ( đúng 100%)

cơ chế quan trọng của quá trình phiên mã : tổng hợp đến đâu thì ADN đóng đến đó ( giống như sau khi viết hết 1 câu thì có dấu chấm

TH1 : ARN nằm cố định trên mạch gốc thì quá trình không xảy ra hay là ngược với thực tế

TH2 : ARN có xu hứong tiến ra ngoài ADN theo chiều 3'--->5' để cho ADN thực hiện nguyên tắc :" tổng hợp đến đâu đóng đến đó "
 
H

hien_chip

Nếu bài cho 128 con đực lông xám.Ta có tần số KG ở phần đực là:0,893XDy:0,107Xdy=1,nếu gọi số mèo đực lông xám là x thì x=128:0,107=1196=>số mèo cái là:1382-1196=186 con=>số mèo cái lông đen là:0,893^2.186=148
 
Last edited by a moderator:
Y

youngyoung0

-------> Nếu là như vậy thì cũng tương tự cách giải của bạn hien.
Ta biết mèo đực lông xám có KG là XdY.Vì ở mèo đực chỉ cần 1 alen d cũng cho đc KH lông xám nên tần số alen lặn (a) = tần số KH mèo đực lông xám = tần số KG mèo đưc lông xám = 0,0926 . Điều này nghĩa là tỷ lệ mèo đực lông xám so với cà quần thể mèo là 0,0926 (9,26%).Mà ta biết tỷ lệ mèo đực lông xám nếu chỉ so với số cá thể mèo đực thì sẽ là 10,7 %
====> Số mèo đực trong quần thể là 128*100/10,7=1196
===> Số mèo cái trong quần thể là 1382-1196=186
===> Số mèo cái lông đen trong quần thể là p^2 *186=(0,893)^2 * 186 =148 con


tần sô Mèo đực lông xám so với cá thể đực = tàn số alen d , giải thích giúp cái bác ơi b-(b-(b-(
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

tần sô Mèo đực lông xám so với cá thể đực = tàn số alen d , giải thích giúp cái bác ơi b-(b-(b-(

mình nghĩ là thế này:ở mèo do gen quy định màu lông nằm trên NST giới tính X không có alen tên Y nên gen quy định tính trạng màu lông đen hoặc xám ở cá thể đực sẽ đươc biểu hiện luôn ra KH.Nên tần số các KG ở giới đực cũng chính là tần số tương đối of các alen.
 
Top Bottom