Toán 10 Vectơ

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nganltt_lc

BÀI TẬP CHỨNG MINH PHẢN CHỨNG 10



1) Nếu
gif.latex
thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.


Giả sử a ; b \geq 1
Thì a + b \geq 2 ( trái với giả thiết)
Vậy : a + b < 2 thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.

5) Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng hai góc vuông thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

Giả sử tứ giác đó không nội tiếp đường tròn ;
Khi đó tổng hai góc đối diện khác 180* ( trái với giả thiết 90*+90*=180*)

6) Nếu
gif.latex
thì
gif.latex
gif.latex


Giả sử x
eq.latex
0 ; y
eq.latex
0 thì:


[TEX]x^2 \ + \ y^2 \ \neq \ 0 \ ( >< \ vs \ gt)[/TEX]


9) Nếu a^2 = b^2 thì a = b (a, b > 0).

[TEX]To \ let \ : \ a \ \neq \ b\ \Leftrightarrow \ a^2 \ \neq \ b^2[/TEX]
 
T

tuyn

10) Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Gọi 3 đường thẳng là d,d',d" với d',d" cùng vuông góc với d và d',d" cắt nhau tại A.d',d" lần lượt cắt d tại B,C.
Khi đó tam giác ABC có 2 góc vuông (tại B,C) Vô lý
11) Chứng minh rằng căn hai là số vô tỉ.
Giả sử căn hai là số hữu tỷ \Rightarrow [TEX]\sqrt{2}=\frac{p}{q}; p,q \in N,(p;q)=1(**)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow p^2=2q^2[/TEX].D0 (p;q)=1 \Rightarrow [TEX](p^2;q^2)=1[/TEX]
\Rightarrow p chia hết cho 2 (1)
\Rightarrow p=2k,k thuộc N
\Rightarrow [TEX]4k^2=2q^2[/TEX] \Rightarrow q chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) \Rightarrow mâu thuẫn với (**)
12) Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên và n^2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5.(cùng đề trên với n chia hết cho 3)
Giả sử n không chia hết cho 5 \Rightarrow n viết được dưới 1 trong các dạng
[TEX]+)n=5k+1 \Rightarrow n^2=5(5k^2+2k)+1[/TEX] ko chia hết cho 5 \Rightarrow Vô lý
[TEX]+)n=5k+2 \Rightarrow n^2=5(5k^2+4k)+4[/TEX] ko chia hết cho 5 \Rightarrow vô lý
[TEX]+)n=5k+3,n=5k+4[/TEX] làm tương tự
Với n chia hết cho 3 thì xét 2 TH:n=3k+1,n=3k+2

13) Chứng minh rằng nếu 5n + 4 là lẻ thì n lẻ.
Giả sử n chẵn \Rightarrow n=2k, k thuộc N \Rightarrow 5n+4=10k+4=2(5k+2) là 1 số chẵn
\Rightarrow Mâu thuẫn với 5n+4 là số lẻ
 
T

tuyn

2) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc nhỏ hơn 60 độ .
Giả sử các góc của tam giác ABC đều lớn hơn 60 độ \Rightarrow tổng 3 góc lớn hơn 180 độ (vô lý)
7) Chứng minh định lí
“Cho m, n nguyên dương. M và n chia hết cho 3 khi và chỉ khi m^2 + n^2 chia hết cho 3”
[TEX]\Rightarrow )[/TEX]
Giả sử m,n chia hết cho 3 \Rightarrow [TEX]m^2, n^2[/TEX] chia hết cho 3 \Rightarrow [TEX]m^2+n^2[/TEX] chia hết cho 3
Ngược lại:Giả sử [TEX]m^2+n^2[/TEX] chia hết cho 3 và m,n không chia hết cho 3.Ta chỉ ra điều mâu thuẫn:
m,n không chia hết cho 3 \Rightarrow m=3k+1,3k+2;n=3t+1,3t+2
Xét các TH sau:
[TEX]+)m=3k+1,n=3k+1[/TEX]
[TEX]+)m=3k+1,n=3k+2[/TEX]
[TEX]+)m=3k+2,n=3k+1[/TEX]
[TEX]+)m=3k+2,n=3k+2[/TEX]
Các TH trên đều thay vào [TEX]m^2+n^2[/TEX] và chỉ ra [TEX]m^2+n^2[/TEX] ko chia hết cho 3
8) Nếu a.b lẻ thì a và b đều lẻ.
Giả sử 1 trong 2 số a,b có 1 số chẵn \Rightarrow ab là số chẵn \Rightarrow mâu thuẫn ab lẻ
 
L

locxoaymgk

BÀI TẬP CHỨNG MINH PHẢN CHỨNG 10

1) Nếu
gif.latex
thì một trong hai số a và b nhỏ hơn 1.

2) Một tam giác không phải là tam giác đều thì nó có ít nhất một góc nhỏ hơn 60 độ .

3) Nếu bình phương của một số tự nhiên n là một số chẵn thì n cũng là một số chẵn.

4) Nếu tích của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tổng của chúng là một số chẵn.

5) Nếu một tứ giác có tổng các góc đối diện bằng hai góc vuông thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

6) Nếu
gif.latex
thì
gif.latex
gif.latex


7) Chứng minh định lí
“Cho m, n nguyên dương. M và n chia hết cho 3 khi và chỉ khi m^2 + n^2 chia hết cho 3”

8) Nếu a.b lẻ thì a và b đều lẻ.

9) Nếu a^2 = b^2 thì a = b (a, b > 0).

10) Trong mặt phẳng, nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

11) Chứng minh rằng căn hai là số vô tỉ.

12) Chứng minh rằng nếu n là số tự nhiên và n^2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5.(cùng đề trên với n chia hết cho 3)

13) Chứng minh rằng nếu 5n + 4 là lẻ thì n lẻ.

MỌI NGƯỜI LÀM GIÙM, BÀI NÀO CŨNG ĐƯỢC.GỢI Ý CŨNG ĐC LUN;)
Thực chất câu 4 và câu 8 chỉ là một thôi bạn ạ!
KO cần Cm theo Phản chứng có được không đấy:
Câu 4:
Gọi 2 số tự nhiên đó lần lượt là a và b.
Theo bài ra ta có: [TEX] a.b=2k-1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow a=\frac{2k-1}{b}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow a+b=\frac{2k-1}{b}+b=\frac{2k+b^2-1}{b}=\frac{2k+(b+1)(b-1)}{b}.[/TEX]
Do[TEX]\ a+b\[/TEX] là một số tự nhiên nên[TEX]\ \frac{2k+(b+1)(b-1)}{b} \[/TEX]. cũng là một số tự nhiên,
Mà [TEX] (b+1)(b-1) \ \vdots \ \ 2[/TEX]
[TEX] \Rightarrow \frac{2k+(b+1)(b-1)}{b} \ \vdots \ 2.[/TEX]
[TEX] \Rightarrow a+b \ [/TEX] là một số chắn.
Còn câu 11: chứng minh[TEX] \sqrt{2}[/TEX] là số vô tỉ!
Giả sử[TEX] \sqrt{2}[/TEX] khônng phải là số vô tỉ
thì 2 phải là số chính phương.
Mà 2 ko là số chính phương[TEX] \Rightarrow \sqrt{2}[/TEX] là số vô tỉ.
 
Last edited by a moderator:
H

huuvinh_tv

[Toán 10] Vec tơ

Cho hình bình hành ABCD
Gọi I, J, K là các điểm định bởi $\vec{AI} = p.\vec{AB}, \vec{AJ} = q. \vec{AC} ; \vec{AK} = r.\vec{AD}.$
Chứng minh điều kiện để I, J, K thẳng hàng là $\frac{1}{q} = \frac{1}{p} + \frac{1}{r}$
 
Last edited by a moderator:
M

muathu1111

[toán 10] bt về vectơ

Cho tam giác ABC
phía ngoài tam giác vẽ các tg đều A'BC,ABC',ACB'
M,N,P lần lượt là trung điểm AB,BC,AC
cm: $vec{MC'}+\vec{NA'}+\vec{ PB'}= \vec{0}$
Câu hỏi 3 ngày 06/09
 
Last edited by a moderator:
P

phantom1996

[toán 10]CM véc tơ 3 điểm thẳng hàng.

Câu 1:cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn tâm I.Gọi E,F lần lượt là trung điểm cuả các đường chéo AC,BD.CMR:I,E,F thẳng hàng.
Câu 2:Cho tam giác ABC có tâm đường tròn nội tiếp I,tiếp xúc với BC tại D.Gọi M,N là trung điểm của AD và BC .CMR:M,N,I thẳng hàng.
 
P

phantom1996

[toán 10]Chứng minh véc-tơ khó

Câu 1: Cho hcn ABCD.K là hình chiếu vuông góc của B trên AC.M,N lần lượt là trung điểm của ẠK và CD.CMR : bM vuông góc MN .

Câu 2:Cho tam giác ABC có góc A nhọn,Vẽ bên ngoài các tam giác vuông cân đỉnh A là ABD và ACE.Gọi M là trung điểm của BC.CMR: AM vuông góc DE.

Câu 3:Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp (0),D là trung điểm của AB,G là trọng tâm tam giác ACD.CMR: OG vuông góc CD.


Câu 3+4+5 : Ngày 07/09
 
Last edited by a moderator:
T

trithuctrevn

[Toán 10] Toạ độ

Cho tam giác ABC,D xác định bởi:
$\vec{AD}=\frac{2}{5}. \vec{AB} + \frac{3}{5} \vec{AC}$
G-là trọng tâm của tam giác ABC

a,BG\bigcap_{}^{}AD=E,tính tỷ số AE/AD
b,Cho A(1;9),B(-1;1),C(3;-1).Tìm toạ dộ điểm E


Câu 4 ngày 06/09
 
Last edited by a moderator:
N

ngocthao1995

Nếu 3 điểm I,E,F thẳng hàng đi chứng minh[TEX] \vec{IE}=k.\vec{IF}....[/TEX]

Phương pháp là vậy.Em thử biến đổi xem sao.:)
 
T

tychuot1176411

theo mình nếu đã có [TEX]\frac{\vec{IB}}{1}=\frac{\vec{IC}}{3}[/TEX] thì 2 vectơ [TEX]\vec{IB}[/TEX] và [TEX]\vec{IC}[/TEX] đã cùng phương nên có thể dùng tính chất dãy tỉ số bình thường như đại lượng vô hướng vì lúc này chúng có thể quy về cùng một vectơ đơn vị. Cứ hiểu như là trong hình học không gian có nhiều mặt phẳng, nhưng nếu xét trong một mặt phẳng thì có thể áp dụng tất cả tính chất của hình học phẳng.

hn3 : Píc cũ rồi mà em :))
 
Last edited by a moderator:
M

minh_thu285

cho tam giác abc đều cạnh a. chứng minh
A. độ dài vectơ ab cộng độ dài vectơ ac
B. độ dài vectơ ab trừ độ dài vectơ ac
 
K

kingofall96

Đúng thì thank nha bạn (KOA)

cho tam giác abc đều cạnh a. chứng minh
A. độ dài vectơ AB cộng độ dài vectơ AC
B. độ dài vectơ AB trừ độ dài vectơ AC
Nhìn đề sao hài thế nhỉ tam giác abc đều \Rightarrow AB=AC
A. độ dài vectơ AB cộng độ dài vectơ AC=2a
B. độ dài vectơ AB trừ độ dài vectơ AC=0
Hahahahahahahahahahahhahahahahahahahahahahahahahahaha
 
T

tamgiac4canh1234

kíu em bài này zới:cho lục giác ABCDEF, gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DE,EF,FA chứnng minh hai tam giác MPR,NQS có cùng trọng tâm
 
N

netarivar

kíu em bài này zới:cho lục giác ABCDEF, gọi M,N,P,Q,R,S lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DE,EF,FA chứnng minh hai tam giác MPR,NQS có cùng trọng tâm
Cách 1:
Gọi $G$ là trọng tâm của tam giác $MPR$, khi đó:
$$\vec{GN}+\vec{GQ}+\vec{GS}$$
$$=\frac{1}{2}\left ( \vec{GB}+\vec{GC} \right )+\frac{1}{2}\left ( \vec{GD}+\vec{GE} \right )+\frac{1}{2}\left ( \vec{GF}+\vec{GA} \right )$$
$$=\frac{1}{2}\left ( \vec{GA}+\vec{GB} \right )+\frac{1}{2}\left ( \vec{GC}+\vec{GD} \right )+\frac{1}{2}\left ( \vec{GE}+\vec{GF} \right )$$
$$=\vec{GM}+\vec{GP}+\vec{GR}$$
$$=\vec{0}$$
Cách 2:
Bổ đề: Hai tam giác $ABC$ và $A'B'C'$ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi: $\vec{AA'}+\vec{BB'}+\vec{CC'}=\vec{0}$
Áp dụng bổ đề và tính chất đường trung bình của tam giác ta có:
$$\vec{MN}+\vec{PQ}+\vec{RS}$$
$$=\frac{1}{2}\vec{AC}+\frac{1}{2}\vec{CE}+\frac{1}{2}\vec{EA}$$
$$=\frac{1}{2}\left ( \vec{AC}+\vec{CE}+\vec{EA} \right )$$
$$=\vec{0}$$
Theo bổ đề trên ta có $Q.E.D$.
 
H

halinh_33

Toán Vectơ

1.cho tam giác ABC đều có O là tâm tam giác, M là điểm bất kì của tam giác. H, I, K lần lượt là chân đường cao hạ từ m xuống BC, CA, AB. CMR: Vectơ MH + MK + MI =3/2 MO
2. Cho tam giác ABC, D, I là các điểm xác định bởi hệ thức:
3DB - 2DC = 0
3IB - 2IC=0
a. Tính DA, IA theo AB, AC
b. C/m A, I, D thẳng hàng.
c. Gọi M là trung điểm của OB, N thuộc AC sao cho AN=k.AC. Xđ k để AD, MN, BC đồng quy
 
Q

quynh.248

[Toán 10] Vec tơ

M.n giúp e câu này với :X
Cho lục giác đều và điểm M bất kì
CMR: $\vec{MA}+ \vec{MC}+\vec{ME} = \vec{MB}+\vec{MD}+\vec{MF}$
 
Last edited by a moderator:
A

alexandertuan

[tex] \vec{MA} [/tex]-[tex] \vec{MB} [/tex]+[tex] \vec{MC} [/tex]-[tex] \vec{MF} [/tex]+[tex] \vec{ME} [/tex]-[tex] \vec{MD} [/tex]
= [tex] \vec{BA} [/tex]+[tex] \vec{DE} [/tex]+[tex] \vec{FC} [/tex]
=2[tex] \vec{DE} [/tex]+[tex] \vec{FC} [/tex]
ta đã biết lục giác đều tạo bởi 6 tam giác đều
2DE=FC\Rightarrow 2[tex] \vec{DE} [/tex]=[tex] \vec{CF} [/tex]
[tex] \vec{CF} [/tex]+[tex] \vec{FC} [/tex]=[tex] \vec{0} [/tex]
220px-Sechseck-Zeichnung.svg.png
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom