Giải đáp thắc mắc các bài tập trong khóa học thầy Vũ Khắc Ngọc

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cakiemchua94

C2H6O2 (X) ==>C2H4O (Y)==>C2H6O (Z) ==>C2H4O2(G).

bạn nào viêt hộ m pt từ X==>Y nhé!

và Cu(OH)2 t/d được với nhũng chất nào viết pt pư
 
C

cakiemchua94

Câu 7: Este X có công thức đơn giản là C2H3O2. X không tác dụng với Na. Đun nóng X trong NaOH thu được một
muối của axit no và một rượu no. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

bài này m xd dc ctpt la C4H6O4 rùi nhưng chỉ viết đc 1 ctct mà thui.còn 1 ct nua la ji vậy......................


ban nao giai thich ho m cau nay voi dap an la C

Câu 19: Có các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic, etanol. Bộ thuốc thử có thể dùng
để phân biệt chúng là:
A. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH B. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na
C. Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH D. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH
 
Last edited by a moderator:
H

hiepgia0493

Câu 7: Este X có công thức đơn giản là C2H3O2. X không tác dụng với Na. Đun nóng X trong NaOH thu được một
muối của axit no và một rượu no. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

bài này m xd dc ctpt la C4H6O4 rùi nhưng chỉ viết đc 1 ctct mà thui.còn 1 ct nua la ji vậy......................


ban nao giai thich ho m cau nay voi dap an la C
đúng rồi bạn, có 2 đồng phân:
1. HOOC-C-C-COOH
2. HOOC-C(nhánh CH3)-COOH


Câu 19: Có các chất mất nhãn riêng biệt sau: etyl axetat, fomanđehit, axit axetic, etanol. Bộ thuốc thử có thể dùng
để phân biệt chúng là:
A. AgNO3/NH3, dung dịch Br2, NaOH B. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na
C. Quỳ tím, AgNO3/NH3, NaOH D. Phenolphtalein, AgNO3/NH3, NaOH
D.A: B nha
câu này dể mà:
Quỳ tím------------------>nhận biết dc axit
AgNO3/NH3------------->nhận dc Andehit
Na------------------------>Ancol
Còn lại este
 
N

nhatbach1

em chào thầy, thầy có thể cho em xin link down đề thi thử của thầy được không, em không thích làm trực tuyến lắm vì làm trên giấy bọn em vẫn canh thời gian nhưng còn có thể sau này xem lại được. em cảm ơn thầy. ( đề số 2 thôi cũng đc do em tim đc đề số 1 của thầy trên mạng rồi) em cảm ơn thầy
 
O

ozxxx

Chào thầy !
Em đang học lớp 11, em mới đăng kí khóa học của thầy nghe có vẻ em hơi " điên", do kiến thức của em cũng hơi lơ mơ nên em đk để ôn lại. Em có thắc mắc muốn hỏi là em có nên học theo thứ tự từng chuyên đề không. Vì em mới học bài đầu tiên " Đại cương về hóa học hữu cơ " và một số bài kế kiếp đó, em cũng hiểu nhưng sao 1 số ví dụ của thầy em lại rất khó và nó liên quan đến cả 12 nữa, và cũng nhiều bài tập tư luyện em cũng không làm hết được :((. Trong lớp em học cũng xếp vào loại khá chứ không đến nổi tệ mà sao giờ thấy khó khăn quá :(. Thầy cho em định hướng với vì em chỉ có 2 tháng nghỉ hè để học bài giảng của thầy. Em quyết tâm học khóa của thầy để hè nay làm đề Hóa 2012 đạt > 5đ rồi nếu thầy nói em hủy khóa học để sang năm học thì thầy đừng nói nha :D
 
C

cakiemchua94

đúng rồi bạn, có 2 đồng phân:
1. HOOC-C-C-COOH
2. HOOC-C(nhánh CH3)-COOH



D.A: B nha
câu này dể mà:
Quỳ tím------------------>nhận biết dc axit
AgNO3/NH3------------->nhận dc Andehit
Na------------------------>Ancol
Còn lại este
tớ tương quỳ tím nhận biết được cả ancol chử nhỉ ancol lam quỳ tím hóa xanh ý.......
 
N

nhatbach1

Chào thầy ! Em đang học lớp 11, em mới đăng kí khóa học của thầy nghe có vẻ em hơi " điên", do kiến thức của em cũng hơi lơ mơ nên em đk để ôn lại. Em có thắc mắc muốn hỏi là em có nên học theo thứ tự từng chuyên đề không. Vì em mới học bài đầu tiên " Đại cương về hóa học hữu cơ " và một số bài kế kiếp đó, em cũng hiểu nhưng sao 1 số ví dụ của thầy em lại rất khó và nó liên quan đến cả 12 nữa, và cũng nhiều bài tập tư luyện em cũng không làm hết được :((. Trong lớp em học cũng xếp vào loại khá chứ không đến nổi tệ mà sao giờ thấy khó khăn quá :(. Thầy cho em định hướng với vì em chỉ có 2 tháng nghỉ hè để học bài giảng của thầy. Em quyết tâm học khóa của thầy để hè nay làm đề Hóa 2012 đạt > 5đ rồi nếu thầy nói em hủy khóa học để sang năm học thì thầy đừng nói nha :D
chào em. anh học 12... cho a hỏi tí, không lẽ em học hết khóa của thầy trong vòng vài tháng à(khó đấy), hình như có hạn sử dụng mà.... không biết em coi kĩ chưa. thứ 2 nếu em định làm đề hóa sớm thì cứ học sớm. không sao cả ( với đk học xong kiến thức nhé ) và cuối cùng về kiến thức của khóa học, anh nghĩ em nên coi trước trong sgk sau đó nge thầy giảng thêm ( vì đây là khóa luyện thi nên ít ra em cũng phải biết sơ sơ chứ), như thế sẽ dễ hiểu hơn đấy, cứ từ từ còn 1 năm mà, tuy không dài nhưng cũng chưa quá muộn. quan trọng là em duy trì đc tinh thần học liên tục thôi,.. em cứ ráng làm hết trong phần bt tự luyện thì thế nào cũng lên tay thôi . còn về thắc mắc của em, anh nghĩ kiến thức trong khóa khá liên tục nên em cứ học từng chuyên đề(đặc biệt là đại cương):D chúc may mắn....
 
N

nhatbach1

chào mọi người . ai làm bt về nhiệt độ sôi thì cho mình hỏi tí nhé:
ở câu 21 phần 2
cho dd metyl amin, natri metylat ( ch3ona) natriaxetat và natri phenolat( c6h5ona) cùgn nồng độ mol. dd có ph cao nhất???
đáp án là ch3ona... ai có thể giải thích giùm mình về sự đẩy/hút e ở 4 chất trên nha. tks mọi người.
 
H

hoahongtham_6789

chào mọi người . ai làm bt về nhiệt độ sôi thì cho mình hỏi tí nhé:
ở câu 21 phần 2
cho dd metyl amin, natri metylat ( ch3ona) natriaxetat và natri phenolat( c6h5ona) cùgn nồng độ mol. dd có ph cao nhất???
đáp án là ch3ona... ai có thể giải thích giùm mình về sự đẩy/hút e ở 4 chất trên nha. tks mọi người.

Nhóm đẩy e càng mạnh thì tính axit càng yếu, tính bazo càng mạnh.
- thứ tự đẩy e: -OH>-NH2> H-C..=>xác định được thứ tự tăng dần tính axit CH3<...
- mặt khác: dạng axit càng mạnh thì bazo liên hợp của chúng càng yếu => ngược lại CH3>...
 
A

alone_t94

Mấy bàn làm giúp mình bài về "pứ toàn chất khí" theo phong cách của thầy Ngọc giúp mình nhé:
Câu 12: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng thu được hh A. Biết tỉ khối của A đối với H2 là 23,2. hiệu suất pứ hidro hóa là 75%. Công thức phân tử Olefin:
A. C2H4 B, C3H6 C. C4H8 D. C5H10


Câu 13. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2

Câu 14:Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là:
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

P.S: mình chưa ứng dụng thật sâu sắc những dạng này. Các bạn cố gắng giải giúp mình theo phong cách của thầy Ngọc nhé. Mình có biết công thức áp dụng bài toán này nhưng nó khiến mình không hiểu bản chất tí nào cả :(
 
C

cakiemchua94

vay ban viet lai ct cho minh di. 2 este ma minh viet mai chi dc 1 cai............................
 
H

hiepgia0493

Chào thầy chào các bạn. Cho mình hỏi một vài câu về lí thuyết Polime với

Câu 2: Mình thấy cả đáp án A và C cùng sai mà các bạn
Câu 9: tơ visco với tơ tằm thì tơ tẳm có Nito hả
Câu 10: Tơ capron cũng là sản phẩm của sự trùng ngưng Axit E-amino caproic đó thôi
Câu 45: Cho các chất: O2N[CH2]6NO2 và Br[CH2]6Br. Để tạo thành nilon-6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và điều kiện cần có đủ) thi so phan ung toi thieu can thuc hiện là? (mình sợ mấy câu này quá!!!)

Sao hk ai reply mình hết z. hic:
Câu 45 làm sao mọi nguoi.
Câu 9: tơ tằm có bản chất là protein nên có N hả mọi người
 
Last edited by a moderator:
H

hiepgia0493

Mấy bàn làm giúp mình bài về "pứ toàn chất khí" theo phong cách của thầy Ngọc giúp mình nhé:
Câu 12: Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng thu được hh A. Biết tỉ khối của A đối với H2 là 23,2. hiệu suất pứ hidro hóa là 75%. Công thức phân tử Olefin:
A. C2H4 B, C3H6 C. C4H8 D. C5H10(

Câu này cứ theo những gì đề cho mà làm thôi:
ban đầu: nH2=nCnH2n=1mol (tự chọn luôn)
H2+C2H2n------------>CnH2n+2
Do H=75% nên sau pu có: nH2 dư=0,25. nCnH2n dư=0,25. nC2H2n+2=0,75
rồi bạn dùng dữ kiện Mtb giải tiếp:
46,4=(0,25.2 +0,25.14n +0,75.(14n+2))/ (0,25+0,25+0,75)=>n=4




Câu 13. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2(

anken+Br2-------->sp duy nhất nên loại B,C
Pu hoàn toàn: H2+C2H2n------------>CnH2n+2
hh khí thu duoc không làm mất màu dd brom nên có: H2 dư và CnH2n+2
Có: Mt/Ms=ns/nt=7/10. tức là:
Trước có 10 mol, sau co 7 mol=>giảm 3mol=nH2 pu=nCnH2n ban đầu (do H2 dư nên CnH2n pu hết mà)
Trước: 10 mol bao gồm H2pu=3 mol, CnH2n=3 mol vậy thì nH2 dư = 10-6=4 mol
tóm lại: ban đầu nH2= 7, nCnH2n = 3. rồi áp dụng Mtb
18,2=(7.2 +3.14n)/10=>n=4


Câu 14:Cho hỗn hợp X gồm anken và hiđro có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho X đi qua bột niken nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli là 4. CTPT của X là:
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. (
bài này giong bài trên đó.
pu hoàn toàn: H2+C2H2n------------>CnH2n+2
hh sau pu có Mtb=8, như vây thì phải có CnH2n+2>8 và H2 dư(vì H2<8 mà. Chi tiết này rất quan trong đấy nhé). H2 dư thì C2H2n pu hết vì pu hoàn toàn mà có
Mt/Ms=ns/nt=13,32/16. chọn luôn trước: 16mol, sau: 13,32 mol đi
như vậy giảm đi=16-13,32=2,68 mol=nH2 pu=nC2H2n ban đầu
tóm lại: 16mol ban đầu thì đã có 2,68mol H2 pu, 2,68mol C2H2n=>nH2 dư=10,64
áp dụng Mtb cò:
13,32=(13,32.2 + 2,68.14n)/16=>n=5


trời ơi, mất 50p của mình rồi. không biết sao mình lại mất nhiều thời gian thế, hay gõ máy chậm. hic, hic
 
Last edited by a moderator:
C

cakiemchua94

trời ơi là trời. este nào mà có công thức C4H4O4 tác dụng với NaOH đun nóng thì cho axit no mach thẳng và ancol no mạnh thẳng.........
 
H

hoanby

sắp đến ngày thi rồi mình càng lo! học hoá cực kém mặc dù đăng kí khoá học thầy Ngọc từ tháng 11 hoá ko đạt nổi 5 điểm mất!......:(:(:(
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom