[Toán 8] Nhóm học hè

K

khanhtoan_qb

Tiếp nàk !
Bài 1 : So sánh
a. [TEX]\frac{30 - 2\sqrt{54}}{4} [/TEX] và [TEX] \sqrt{17}[/TEX]
b. [TEX]\sqrt{5\sqrt{3}}[/TEX] và [TEX]\sqrt{3\sqrt{5}}[/TEX]
Bài 2 : CMR [TEX]\sqrt{5} [/TEX] là một số vô tỉ .
Bài 1:
a.[TEX] \sqrt{17} = \frac{4.\sqrt{17} }{4}= \frac{\sqrt{272}}{4}[/TEX]
Ta có [TEX]\frac{30 - 2\sqrt{54}}{4} <\frac{\sqrt{272}}{4} [/TEX](dùng máy tính nha)
\Rightarrow [TEX]\frac{30 - 2\sqrt{54}}{4} < \sqrt{17}[/TEX]
b. [TEX]\sqrt{5\sqrt{3}} \Rightarrow (\sqrt{5\sqrt{3}})^4 = 75[/TEX]
[TEX]\sqrt{3\sqrt{5}}\Rightarrow(\sqrt{3\sqrt{5}})^4 = 45[/TEX]
Mà 75 > 45 và [TEX]\sqrt{5\sqrt{3}}[/TEX] và [TEX]\sqrt{3\sqrt{5}}[/TEX] \geq 0
\Rightarrow[TEX]\sqrt{5\sqrt{3}}[/TEX] > [TEX]\sqrt{3\sqrt{5}}[/TEX]
Bài 2: do không có số nguyên nào bình phương lên băng 5 \Rightarrow đpcm:):):):):):)
 
Last edited by a moderator:
N

nang_ban_mai

Tiếp nàk !
Bài 1 : So sánh
a. [TEX]\frac{30 - 2\sqrt{54}}{4} [/TEX] và [TEX] \sqrt{17}[/TEX]
b. [TEX]\sqrt{5\sqrt{3}}[/TEX] và [TEX]\sqrt{3\sqrt{5}}[/TEX]
Bài 2 : CMR [TEX]\sqrt{5} [/TEX] là một số vô tỉ .
1. a)
[TEX]\frac{30 - 2\sqrt{54}}{4}<\frac{30 - 2\sqrt{49}}{4}=\frac{30 - 2.7}{4} =4=\sqrt{16}<\sqrt{17}[/TEX]
[TEX]\frac{30 - 2\sqrt{54}}{4} [/TEX] < [TEX] \sqrt{17}[TEX] b) Giả sử[TEX]\sqrt{5\sqrt{3}}>\sqrt{3\sqrt{5}}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]5\sqrt{3}>3\sqrt{5}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]5\sqrt{3}^2>3\sqrt{5}^2[/TEX]
\Rightarrow[TEX]25.3>9.5[/TEX]
\Rightarrow[TEX]75>45[/TEX]
Điều này đúng\Rightarrow[TEX]\sqrt{5\sqrt{3}}>\sqrt{3\sqrt{5}}[/TEX]
2. Giả sử [TEX]\sqrt{5} [/TEX] là số hữu tỉ. Vậy [TEX]\sqrt{5} [/TEX] có thể biểu diễn dưới dạng phân số tối giản [TEX]\frac{a}{b}[/TEX]; (a,b)=1
Tức là:[TEX]\sqrt{5}=\frac{a}{b} [/TEX]
\Rightarrow[TEX]5=\frac{a^2}{b^2}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]a^2=5b^2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]a^2[/TEX]chia hết 5
\Rightarrowa chia hết cho 5 (vì 5 la` số nguyên tố)
Đặt a=5k thay vào
[TEX]5n^2=25k^2[/TEX]\Rightarrow[TEX]n^2=5k^2[/TEX]
\Rightarrow[TEX]n^2[/TEX]chia hết cho 5\Rightarrow n chia hết cho 5
\Rightarrow \frac{a}{b} chia hết 5 chưa tối giản
Điều này trái với giả thiết \Rightarrow[TEX]\sqrt{5} [/TEX] là một số vô tỉ
 
Last edited by a moderator:
H

hungprokuto32

Tìm giá trị lớn nhất của:
[TEX]A=x^2+4x+\frac{3}{x^2}+ 1[/TEX]
Cần mọi người giúp, giải theo kiểu của lớp 8 nhé, ko có mấy cách của các lớp cao hơn đâu
 
Last edited by a moderator:
H

hoa_giot_tuyet

Nên làm mấy bài này đã nèk !
Bài 1 : Cho a \geq 2
Tìm [TEX]Min S = a + \frac{1}{a^2} [/TEX]

Anh ơi post lời giải hộ mik với :D mik chỉ làm đc thế này

[TEX]S = \frac{a}{2} + \frac{a}{2} + \frac{1}{a^2} \geq 3\sqrt[3]{\frac{a}{2}.\frac{a}{2}.\frac{1}{a^2}} = 3\sqrt[3]{\frac{1}{4}[/TEX]
Dấu = xảy ra \Leftrightarrow [TEX]a = \sqrt[3]{2}[/TEX]

NHưng mà cuối cùng dấu bằng k xảy ra đc vì a \geq2 :((

Chắc bài nớ khó quá,có bạn gải rùi nhưng chưa chính xác vì thế, mình quyết định, bỏ qua, và học bài mới:

Lần sau k ai làm đc thì k nên bỏ qua như thế ;) nên nhờ bạn ra đề post lời giải hộ :)
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh_181

Anh ơi post lời giải hộ mik với :D mik chỉ làm đc thế này

[TEX]S = \frac{a}{2} + \frac{a}{2} + \frac{1}{a^2} \geq \sqrt[3]{\frac{a}{2}.\frac{a}{2}.\frac{1}{a^2}} = \sqrt[3]{\frac{1}{4}[/TEX]
Dấu = xảy ra \Leftrightarrow [TEX]a = \sqrt[3]{2}[/TEX]

NHưng mà cuối cùng dấu bằng k xảy ra đc vì a \geq2 :((



Lần sau k ai làm đc thì k nên bỏ qua như thế ;) nên nhờ bạn ra đề post lời giải hộ :)
Thế Này nhA'
[TEX]S = a + \frac{1}{a^2} = (\frac{a}{8} + \frac{a}{8} + \frac{1}{a^2}) + \frac{6a}{8}[/TEX]
= [TEX] 3\sqrt[3]{\frac{a}{8}. \frac{a}{8} . \frac{1}{a^2}} + \frac{6a}{8} [/TEX]
=[TEX]\frac {3}{4} + \frac {6a}{8}[/TEX] \geq [TEX]\frac{3}{4} + \frac{6.2}{8} [/TEX] = [TEX]\frac{9}{4}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]Min_S [/TEX] = [TEX]\frac{9}{4}[/TEX] \Leftrightarrow a = 2 :-SS
 
K

khanhtoan_qb

Good...good...good... nhanh nhỉ, típ nghe::D:D:D:D:D:D:D:D:D
7. Rút gọn:
a.[TEX]\sqrt{7 - 4\sqrt{3}} + \sqrt{3}[/TEX]
b.[TEX]\sqrt{4 + 2\sqrt{3}} - \sqrt{13 - 4\sqrt{3}}[/TEX]
c.[TEX]\sqrt{11 + 4\sqrt{6}} - \sqrt{9 - 4\sqrt{2}}[/TEX]
8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
[TEX]\sqrt{x^2 + 4x + 4} + \sqrt{x^2 - 6x + 9}[/TEX]
9. tính
a,[TEX]\sqrt{2a^2}[/TEX] với a < 0
b,[TEX](-5)\sqrt{a^2}[/TEX]với a \geq 0
c,[TEX]\sqrt{(a + 2)^2}[/TEX]với a < - 2
d,[TEX]\sqrt{( 5 - a)^2}[/TEX]với a > 5
e,[TEX]5\sqrt{a^6}[/TEX]với a < 0
f,[TEX]\frac{1}{3}\sqrt{a^4}[/TEX] với a < 0
Sao lâu thế rùi mà ko có ai giải thế nhỉ.
Gợi ý nha:
Bài 7 :
Biến đổi trong căn sao cho đưa về được dạng
[TEX]\sqrt{A^2} = |A|[/TEX]
rùi tính tiếp nha
Bài 8
tương tự như bài 7 thui
Bài 9
tính căn bằng cách so sanh biểu thức dưới dấu căn với không
Áp dụng
[TEX]\sqrt{A^2} = |A|[/TEX]rùi triển khai ra nha
post nhanh lên để chúng ta học chuyên đề về số nguyên tố nha
(tuy của lớp 6, nhưng ôn lại để có ích cho sau này nha)
:Mfoyourinfo::Mfoyourinfo::Mfoyourinfo::Mfoyourinfo::Mfoyourinfo:
 
Q

quynhnhung81

Good...good...good... nhanh nhỉ, típ nghe::D:D:D:D:D:D:D:D:D
7. Rút gọn:
a.[TEX]\sqrt{7 - 4\sqrt{3}} + \sqrt{3}[/TEX]
b.[TEX]\sqrt{4 + 2\sqrt{3}} - \sqrt{13 - 4\sqrt{3}}[/TEX]
c.[TEX]\sqrt{11 + 4\sqrt{6}} - \sqrt{9 - 4\sqrt{2}}[/TEX]
8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
[TEX]\sqrt{x^2 + 4x + 4} + \sqrt{x^2 - 6x + 9}[/TEX]
9. tính
a,[TEX]\sqrt{2a^2}[/TEX] với a < 0
b,[TEX](-5)\sqrt{a^2}[/TEX]với a \geq 0
c,[TEX]\sqrt{(a + 2)^2}[/TEX]với a < - 2
d,[TEX]\sqrt{( 5 - a)^2}[/TEX]với a > 5
e,[TEX]5\sqrt{a^6}[/TEX]với a < 0
f,[TEX]\frac{1}{3}\sqrt{a^4}[/TEX] với a < 0
Hazz...!Mấy bài rút gọn căn thức này là tôi giốt lém ak
Mấy bài đó chỉ làm được một bài thôi :D
7.a) [TEX]\sqrt{7 - 4\sqrt{3}} + \sqrt{3}[/TEX]

[TEX]=\sqrt{(2+\sqrt{3})^2}+\sqrt{3}=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}=2[/TEX]

8. [TEX]\sqrt{x^2 + 4x + 4} + \sqrt{x^2 - 6x + 9}[/TEX]

[TEX]=\sqrt{(x+2)^2}+\sqrt{(x-3)^2}=|x+2|+|3-x| \geq x+2+3-x=5[/TEX]

Dấu "=" xảy ra khi (x+2)(3-x) \geq0 \Leftrightarrow
hoặc [TEX]\left{\begin{x+2 \geq0 \Leftrightarrow x \geq -2 }\\{3-x \geq 0 \Leftrightarrow x \leq 3 }[/TEX]

[TEX] \ \ \ \ \ \ \ \ \ \Leftrightarrow -2 \leq x \leq 3[/TEX]
hoặc [TEX]\left{\begin{x+2 \leq 0 \Leftrightarrow x \leq -2 }\\{3-x \leq 0 \Leftrightarrow x \geq 0 }[/TEX] (k có gt tm)
9.a,[TEX]\sqrt{2a^2}=\sqrt{2}.\sqrt{a^2}=\sqrt{2}(-a) \ voi \ a < 0[/TEX]
b,[TEX](-5)\sqrt{a^2}=(-5)a \ voi \ a \geq 0[/TEX]
c,[TEX]\sqrt{(a + 2)^2}=|a+2|= - (a+2) \ voi \ a < - 2[/TEX]
d,[TEX]\sqrt{( 5 - a)^2}=|5-a| = a-5 \ voi \ a > 5[/TEX]
e,[TEX]5\sqrt{a^6}=5|a^3|=-5a^3 \ voi \ a < 0[/TEX]
f,[TEX]\frac{1}{3}\sqrt{a^4}=\frac{1}{3}a^2 \ voi\ a < 0 [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

Hazz...!Mấy bài rút gọn căn thức này là tôi giốt lém ak
Mấy bài đó chỉ làm được một bài thôi :D
8. [TEX]\sqrt{x^2 + 4x + 4} + \sqrt{x^2 - 6x + 9}[/TEX]

[TEX]=\sqrt{(x+2)^2}+\sqrt{(x-3)^2}=|x+2|+|3-x| \geq x+2+3-x=5[/TEX]

Dấu "=" xảy ra khi (x+2)(3-x) \geq0 \Leftrightarrow
hoặc [TEX]\left{\begin{x+2 \geq0 \Leftrightarrow x \geq -2 }\\{3-x \geq 0 \Leftrightarrow x \leq 3 }[/TEX]

[TEX] \ \ \ \ \ \ \ \ \ \Leftrightarrow -2 \leq x \leq 3[/TEX]
hoặc [TEX]\left{\begin{x+2 \leq 0 \Leftrightarrow x \leq -2 }\\{3-x \leq 0 \Leftrightarrow x \geq 0 }[/TEX] (k có gt tm)
Bài 8 bà làm thừa rùi nhe
ta thấy
|x + 2| \geq x + 2 dấu "="xảy ra \Leftrightarrow x + 2 \geq 0
|3 - x| \geq 3 - x dấu "=" xảy ra \Leftrightarrow 3 - x \geq 0
ta thấy [TEX]\sqrt{x^2 + 4x + 4} + \sqrt{x^2 - 6x + 9}[/TEX] \geq 5
\Rightarrow chỉ xét TH khi dấu "=" xảy ra thì
x + 2 \geq 0
3 - x \geq 0
giải ra thui không cần xét TH2 mô nghen, nhưng vẫn thanks bạn đã nghen
còn bài 7 hướng giải như quynhnhung81 thế đó, nhanh nhanh post nghen:):):):):):)

thầy dạy thế, thừa là sao? Cách tui khác cách bạn mờ
 
Last edited by a moderator:
L

lucprokuteqb01

Good...good...good... nhanh nhỉ, típ nghe::D:D:D:D:D:D:D:D:D
7. Rút gọn:
b.[TEX]\sqrt{4 + 2\sqrt{3}} - \sqrt{13 - 4\sqrt{3}}[/TEX]
c.[TEX]\sqrt{11 + 4\sqrt{6}} - \sqrt{9 - 4\sqrt{2}}[/TEX]
:khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162)::khi (162):
Không ai giải thì em xin 2 bài này nha anh em.
b.[TEX]\sqrt{4 + 2\sqrt{3}} - \sqrt{13 - 4\sqrt{3}}[/TEX]
[TEX]=\sqrt{1 + 2\sqrt{3} + 3} - \sqrt{1 - 4\sqrt{3}+ 12}[/TEX]
[TEX]=\sqrt{(1 + \sqrt{3})^2} - \sqrt{(1 - 2\sqrt{3})^2}[/TEX]
[TEX]= 1 + \sqrt{3} - 2\sqrt{3} + 1[/TEX]
[TEX]= 2 - \sqrt{3}[/TEX]
c.[TEX]\sqrt{11 + 4\sqrt{6}} - \sqrt{9 - 4\sqrt{2}}[/TEX]
[TEX]=\sqrt{8 + 4\sqrt{6} + 3} - \sqrt{1 - 4\sqrt{2} + 8}[/TEX]
[TEX]= \sqrt{(2\sqrt{2} + \sqrt{3})^2} - \sqrt{(1 - 2\sqrt{2})^2}[/TEX]
[TEX]= 2\sqrt{2} + \sqrt{3} - 2\sqrt{2} + 1 = \sqrt{3} + 1[/TEX]
nhớ thanks tui nghe bạn:):):):):):):):)
 
K

khanhtoan_qb

hay quá, xong bài đó rùi nha, nhưng tui vẫn thấy có ít người tham gia trang này quá nhỉ
tui xin gửi lời cảm ơn tới quynhnhung81 và lucprokuteqb01 đã giải xong bài trên nha. mong mọi người ủng hộ trang này nha.
Tiếp theo, chúng ta chuyển sang chuyên đề số nguyên tố nha.
Số học
Bài 1: Số Nguyên Tố
1. Khái niệm:
- Ôn lại : + Số nguyên tố là 1 số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
+ Vi dụ như: 2 , 3, 5, 7, 11 ,...
- kiến thức mở rộng:
+ số nguyên tố luôn có dạng : 3k, 3k + 1, 3k + 2 (k thuộc N)
+ Như ta thấy chỉ có duy nhất một số nguyên tố chẵn là 2
+ số nguyên tố lớn hơn 2 có dạng 4n + 1 hoặc 4n + 3 (n thuộc N)
+ số nguyên tố lớn hơn 3 có dạng 6m + 1 hoặc 6m + 5 (m thuộc N)
Lưu ý:
- số 0 ; 1 không là số nguyên tố
2. Một số tính chất
Ta có : dãy số nguyên tố luôn luôn vô hạn
- Nếu có một số nguyên tố p chia hết cho q thì p = q
- a, b, c chia hết cho q(q là số nguyên tố) \Rightarrowa, b, c lần lượt chia hết cho p.
- nếu có một số nguyên a > 2, ta muốn xác định nớ có phải là số nguyên tố hay không ta cần phải chia a lần lượt cho a : 2. nếu chia hết thì là hợp số và ngược lại
3. Một số định lí:
- Định lí Đi rít lê:
+ nếu (a, b) = 1 thì tồn tại vô số số nguyên p có dạng[TEX]p = a.n + b[/TEX](n thuộc N)
+ trong khoảng số tự nhiên từ n đến 2n thì tồng tại ít nhất một số nguyên tố
+ mọi số nguyên tố lẻ lớn hơn 27 đều được bỉu diễn dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố
- Định lí Féc ma:
+ nếu p là số nguyên tố, a thuộc N thì [TEX](a^p - a)[/TEX]chia hết cho p
+ nếu (a, p) = 1 thì [TEX](a^{p - 1} - 1)[/TEX]chia hết cho p
Bài tập áp dụng:
Bài 1: chứng minh:
a, [TEX]7^{n + 4}... vs...7^n[/TEX]
b,[TEX]a...vs...a^5[/TEX]
c,[TEX]a^n...vs...a^{n + 4}[/TEX]
có tận cùng như nhau
Bài 2 tìm số nguyên tố p sao cho
a, p +10 và p + 14 là số nguyên tố
b, p + 6 ;p + 14 ; p + 12 ; p + 8 là số nguyên tố
Bài 3 (bài này khó nha)
Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3 a; a+k; a+2k
Chứng minh k chia hết cho 6
 
Last edited by a moderator:
Q

quynhnhung81


Bài tập áp dụng:
Bài 1: chứng minh:
a, [TEX]7^{n + 4}... vs...7^n[/TEX]
b,[TEX]a...vs...a^5[/TEX]
c,[TEX]a^n...vs...a^{n + 4}[/TEX]
có tận cùng như nhau
Bài 2 tìm số nguyên tố p sao cho
a, p +10 và p + 14 là số nguyên tố
b, p + 6 ;p + 14 ; p + 12 ; p + 8 là số nguyên tố
Bài 3 (bài này khó nha)
Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3 a; a+k; a+2k
Chứng minh k chia hết cho 6
Bài 1: a, [TEX]7^{n+4}-7^n=7^n(7^4-1)=7^n(7-1)(7+1)(7^2+1)[/TEX]
Áp dụng định lí Féc ma \Rightarrow [TEX]7^4-1 \ \vdots \ 5[/TEX]
Lại có (7-1)(7+1) chia hết cho 2
\Rightarrow[TEX]7^{n+4}-7^n \ \vdots \ 10[/TEX] \Rightarrow dpcm
b, c tương tụ mà làm
Bài 2: Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau
Với p=2 \Rightarrow p+10 =12 là hợp số (L)
Với p=3 \Rightarrow p+10=13 và p+14=17 là số nguyên tố (thoả mãn)
Với p>3 thì p có dạng 6k+1 và 6k+5
p=6k+1 \Rightarrow p+14=6k+15 chia hết cho 3 (L)
p=6k+5 \Rightarrow p+10=6k+15 chia hết cho 3 (L)
Vậy với p=3 thì p+10, p+14 cũng là số nguyên tố
b, tương tự như trên
Bài 3: Suy nghĩ đã :rolleyes:

 
N

ngocanh_181


Bài tập áp dụng:

Bài 3 (bài này khó nha)
Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3 a; a+k; a+2k
Chứng minh k chia hết cho 6

tỚ lÀm ThỬ !
... D0 a; a +k ; a + 2k là số nguyên tố > 3 \Rightarrow Đều là số lẻ và ko chia hết cho 3
Vì a;a + k Lẻ \Rightarrow [TEX](a+k) - a= k \vdots 2 (1)[/TEX]
Vì a; a +k ; a+2k đều không chia hết cho 3 nên khi chia sẽ có 2 số có cùng số dư
\Rightarrow + Nếu a và a +k có cùng số dư thì [TEX](a+k) - a = k \vdots 3 [/TEX]
+ Nếu a và a + 2k có cùng số dư thì [TEX](a + 2k) - a = 2k \vdots 3 [/TEX]
Vì (2;3) = 1 \Rightarrow [TEX]k \vdots 3 [/TEX]
+ Nếu a + k và a+ 2k có cùng số dư thì[TEX] ( a+ 2k ) - (a +k) = k \vdots 3[/TEX]
Vậy ta sẽ có [TEX]k \vdots 3 (2)[/TEX]
Từ (1)(2) và (2;3) = 1 \Rightarrow [TEX]k \vdots 6 [/TEX]
ĐúnG NhỚ TK ! :)>-
 
Last edited by a moderator:
K

khanhtoan_qb

bài trên đã có người giải được, người đó tui đã cho 1 cái thanks
Típ
Chuyên đề: Tam giác đồng dạng
trong một số bài toán hình học có liên quan đến tỉ số đồng dạng, đôi khi ta cần gọi x là một độ dài chưa biết, sau đó, dùng các biến đổi đại số để tìm ra x, như các ví dụ sau
Bài 2 :cho tam giác [TEX]ABC[/TEX] cân tại [TEX]A[/TEX] có \{ABC} = 80*
[TEX]AB = AC = b, BC = a[/TEX]
Chứng minh rằng : [TEX]a^3 + b^3 = 3a^2b[/TEX]
Bài này ứng dụng về tam giác đồng dạng nên vẫn được đưa vào chuyên đề này.

giải típ chuyên đề này nha các bạn:
bài trên vẫn chưa có ai giải mà, mọi người cùng giải típ chuyên đề này nha,cố lên nào:
Cho hình vuông ABCD; M là trung điểm của AB, N là trung điểm BC, AN cắt CM tại O
Tính tỉ số [TEX]S_{AOCD} [/TEX] và [TEX]S_{ABCD}[/TEX]
nhanh nhanh lên các bạn:)
 
B

billy9797

Tại sao bằng [TEX]\frac{2}{3}[/TEX] rứa bạn, làm rõ ra chứ, tuy đáp án đúng nhưng hãy trình bày rõ ra chứ nhe bạn
ừ spam đấy
ADC=1/2,AOC=1/6 dùng trọng tâm
Bài 3 (bài này khó nha)
Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 3 a; a+k; a+2k
Chứng minh k chia hết cho 6
ko biết đúng ko
theo quynhnhung làm bài 2
Với p>3 thì p có dạng 6k+1 và 6k+5
a+k=6x+1
a+2k=6y+1
=>k=6(y-x) chia hết cho 6
 
K

khanhtoan_qb

cho bài dễ lun nè :
Tính:
[TEX]\frac{\sqrt{n}}{6}.\frac{\sqrt{n}}{6}[/TEX]
==================================
có phải đề như trên không bạn
nếu zzaaay thì dễ thui mà bạn:
DKXD: x \geq 0
Ta có
[TEX]\frac{\sqrt{n}}{6}.\frac{\sqrt{n}}{6}[/TEX]

[TEX]= \frac{\sqrt{n}.\sqrt{n}}{36}[/TEX]

[TEX]= \frac{\sqrt{n^2}}{36}[/TEX]

[TEX]= \frac{|n|}{36}[/TEX]

[TEX]= \frac{n}{36}[/TEX]

 
Last edited by a moderator:
Top Bottom