[Hóa] Tổng hợp < có giải>

  • Thread starter giotbuonkhongten
  • Ngày gửi
  • Replies 152
  • Views 65,301

G

giotbuonkhongten

Bài 4: Lần 1:Cho m (g) Zn và Fe vào a mol H2SO4 loãng, thu được 4,48 l khí đktc và 39,6 g chất rắn. Lần 2: Cũng lượng kim loại đó, cho vào 2a mol H2SO4 loãng có thể tích như lần 1 thì thu được 6,72 l khí đktc. Chứng minh lần 2 hỗn hợp kim loại tan hết. Xác định m?

latex.php


GIả sử trong 39,6g chất rắn còn lại có
latex.php


latex.php


latex.php


sao ko ra ?
=========================================================

mSO4=0,2.96=19,2g
--> m KL = 39,6-19,2= 20,4 g < toàn đi sửa ko à :| ko có lương :)) >


Next ;)

Cho 12,45 g hợp kim Al- Fe vào 200ml dd X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản kết thúc, thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Nếu đem toàn bộ Y hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư thì thấy thoát ra 1,68 l H2 đktc và còn lại 42g kim loại không tan.
Xác định nồng độ mol/l mỗi muối trong dd X ban đầu. Giả thiết trong hợp kim số mol Al bằng số mol Fe và các tạp chất trong hợp kim đều coi như không tác dụng với dd X.



Cho 400ml dd H2SO4 0,65M, thêm vào dd trên 1,792 l khí hidro clorua đktc được dd A. Hòa tan 3,96g hỗn hợp Mg và một kim loại X hóa trị III ( có nguyên tử khối lớn hơn nguyên thử khối của Mg) vào dd A, thu được dd B. Để tác dụng hết lượng axit dư trong B phải dùng hết 8,66g hỗn hợp Na2CO3 và MgCO3. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng dd B tăng 4,7g.
a. Xác định tên kim loại X.
b. Tính thành phần % theo khối lượng kim loại X trong 3,96g hỗn hợp,
Giả thiết H2SO4 điện li hoàn toàn theo 2 nấc.
 
T

thanhduc20100

Cho 12,45 g hợp kim Al- Fe vào 200ml dd X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản kết thúc, thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Nếu đem toàn bộ Y hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư thì thấy thoát ra 1,68 l H2 đktc và còn lại 42g kim loại không tan.
Xác định nồng độ mol/l mỗi muối trong dd X ban đầu. Giả thiết trong hợp kim số mol Al bằng số mol Fe và các tạp chất trong hợp kim đều coi như không tác dụng với dd X.
Mình thử làm xem, bạn xem đúng không nhé.
số mol Fe=số mol Al=0.15
Do số mol H2=0.075 nên không thể đồng thời 2 chất đều dư được, nên Al phản ứng hết
Fe---->H2
0.075<---0.075
Gọi số mol Cu, Ag lần lượt là: x,y
2x+y=0.15*3+(0.15-0.075)*2=0.6
64x+108y=42
x=0.15---> Cm(Cu(NO3)2 = 0.75
y=0.3---> Cm(AgNO3)=1.5
 
J

junior1102

^^




Next ;)

Cho 12,45 g hợp kim Al- Fe vào 200ml dd X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản kết thúc, thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Nếu đem toàn bộ Y hòa tan hoàn toàn trong dd HCl dư thì thấy thoát ra 1,68 l H2 đktc và còn lại 42g kim loại không tan.
Xác định nồng độ mol/l mỗi muối trong dd X ban đầu. Giả thiết trong hợp kim số mol Al bằng số mol Fe và các tạp chất trong hợp kim đều coi như không tác dụng với dd X.



Cho 400ml dd H2SO4 0,65M, thêm vào dd trên 1,792 l khí hidro clorua đktc được dd A. Hòa tan 3,96g hỗn hợp Mg và một kim loại X hóa trị III ( có nguyên tử khối lớn hơn nguyên thử khối của Mg) vào dd A, thu được dd B. Để tác dụng hết lượng axit dư trong B phải dùng hết 8,66g hỗn hợp Na2CO3 và MgCO3. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng dd B tăng 4,7g.
a. Xác định tên kim loại X.
b. Tính thành phần % theo khối lượng kim loại X trong 3,96g hỗn hợp,
Giả thiết H2SO4 điện li hoàn toàn theo 2 nấc.


Bài 1 :

- Chất rắn Y gồm 3 kim loại ,như vậy có thể xác định được 3 kim loại đó là Fe ,Cu và Ag .

khi đem hỗn hợp chất rắn này vào dung dịch HCl thu được 1,68l =0,075 mol H2

-> nFe dư = 0,075 mol

Giả thiết cho nAl = nFe ,và tổng khối lượng = 12,45g -> nAl = nFe = 0,15 mol .

sau phản ứng còn dư 0,075 mol Fe -> nFe đã phản ứng là 0,075 mol .



ta có các phản ứng

Al + 3AgNO3 -> Al(NO3)3 + 3 Ag

2Al + 3Cu(NO3)2 -> 2Al(NO3)3 + 3Cu

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu .

ta có nCu sinh ra ở phản ứng 3 = nFe phản ứng = 0,075 mol = 4,8g .

Gọi x và y là số mol Al ở các phản ứng 1 và 2 ,ta có :

x + y = 0,15

3x.108 + 1,5y . 64 = 37,2

tính được x = 0,1 và y = 0,05 mol .

như vậy : nAgNO3 = 3x = 0,3 mol , nCu(NO3)2 = 0,075 + 0,075 = 0,15 mol .

nồng độ tương ứng : AgNO3 = 0,3/0,2 = 1.5M ,Cu(NO3)2 = 0,15/0,2 = 0,75M.

bài 2 chắc phải tối online mới gặm tiếp được :"> giờ phải đi nấu cơm :">
 
A

acsimet_91

mSO4=0,2.96=19,2g
--> m KL = 39,6-19,2= 20,4 g < toàn đi sửa ko à :| ko có lương :)) >
Huynh!
Cái chỗ này ...
CHất rắn là KL dư chứ có phải muối sunfat đâu mà làm thế?

Cho 400ml dd H2SO4 0,65M, thêm vào dd trên 1,792 l khí hidro clorua đktc được dd A. Hòa tan 3,96g hỗn hợp Mg và một kim loại X hóa trị III ( có nguyên tử khối lớn hơn nguyên thử khối của Mg) vào dd A, thu được dd B. Để tác dụng hết lượng axit dư trong B phải dùng hết 8,66g hỗn hợp Na2CO3 và MgCO3. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng dd B tăng 4,7g.
a. Xác định tên kim loại X.
b. Tính thành phần % theo khối lượng kim loại X trong 3,96g hỗn hợp,
Giả thiết H2SO4 điện li hoàn toàn theo 2 nấc.

[TEX]n_{H_2SO_4}=0,26 ; n_{HCl}=0,08 -> n_{H^+}=0,6[/TEX]

[TEX]n_{CO_2}=\frac{8,66-4,7}{44}=0,09 -> n_{H^+ du}=0,18[/TEX]

Gọi [TEX]n_{Mg}=x; n_{X}=y[/TEX]

[TEX]24x+Xy=3,96[/TEX]

[TEX]2x+3y=0,42 -> 24x + 36y =5,04[/TEX]

\Rightarrow [TEX]X=36- \frac{1,08}{X} < 36[/TEX]

Mà [TEX]X > 24 -> X : Al[/TEX]

Thay [TEX]X=27 [/TEX] vào hệ được [TEX]x=0,03; y=0,12[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thg94

Next ;)

Cho 400ml dd H2SO4 0,65M, thêm vào dd trên 1,792 l khí hidro clorua đktc được dd A. Hòa tan 3,96g hỗn hợp Mg và một kim loại X hóa trị III ( có nguyên tử khối lớn hơn nguyên thử khối của Mg) vào dd A, thu được dd B. Để tác dụng hết lượng axit dư trong B phải dùng hết 8,66g hỗn hợp Na2CO3 và MgCO3. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng dd B tăng 4,7g.
a. Xác định tên kim loại X.
b. Tính thành phần % theo khối lượng kim loại X trong 3,96g hỗn hợp,
Giả thiết H2SO4 điện li hoàn toàn theo 2 nấc.
B2
nH+=0.6
mCO2=8.66-4.7=3.96
nH+dư=2nCO2=0.18
gọi x,y là số mol Mg và X
Ta có:
24x+My=3.96
2x+3y=0.42
O<x=(11.88-0.42M)/(72-2M)
M<28.2
M là Al
không chắc chắn nữa :)
 
T

traimuopdang_268

Chẳng biết là oánh stt đến bao nhiu rùi nữa :|

Tự dùng trí tưởng tượng để đếm :D:D

Next;))

19 Cho 6,94 g hh FexOy và Al htan trong 100ml dd H2SO4 1,8M sinh ra 0.03mol H2
Biết lượng axit đã lấy dư 20% so vs lượng cần thiết để pu.
CT oxit Fe và m_Oxit sắt là
A. FeO, 6,4g. B. Fe3O4 . 7,2g. C. Fe2O3. 6.4g. D. Fe2O4 . 7,2g

20:D Nhiệt nhôm hh A gồm Al, FexOy sau pu thu đc 92.35g Cran C.
Hoà tan C bằng dd NaOH dư có 8,4lit Khí thoát ra ở dktc và phần k tan D.
Hoà tan 1/4D bằng H2SO4 đặc nóng tốn 60g Axit 98% ( H=100)
m_Al2O3 , Ct oxit Fe là
A. 40.8g, FeO.. B. 12.8g, Fe2O3... C. 12.8h. Fe3O4.. D. 40.8g, Fe2O3

21. : Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là:
A) 60% B) 40% C) 20% D) 80%

22.: Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là:
A) Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M
B) Fe(NO3)3 0,1M
C) Fe(NO3)2 0,14M
D) Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M
 
A

aranami_93

ai giúp minh 2 bai này nha: co bao nhiêu chất X thoả: mãn phân tử khối =74 gồm C,H,O
1/ td với NaOH?
2/td Cu(OH)2 trong dd NaOH tao kết tủa đỏ gạch?
 
G

giotbuonkhongten

Huynh!
Cái chỗ này ...
CHất rắn là KL dư chứ có phải muối sunfat đâu mà làm thế?



Chất rắn này là cả hai luôn đó :)

Chém nhanh bài của mướp m post mấy bài tối hôm qua kiểm tra, đau lòng :((

20 Nhiệt nhôm hh A gồm Al, FexOy sau pu thu đc 92.35g Cran C.
Hoà tan C bằng dd NaOH dư có 8,4lit Khí thoát ra ở dktc và phần k tan D.
Hoà tan 1/4D bằng H2SO4 đặc nóng tốn 60g Axit 98% ( H=100)
m_Al2O3 , Ct oxit Fe là
A. 40.8g, FeO.. B. 12.8g, Fe2O3... C. 12.8h. Fe3O4.. D. 40.8g, Fe2O3

nAl dư = 0,25 mol, nH2SO4 = 0,6.4 = 2,4 mol --> nFe = 0,8 mol
---> mAl2O3 = 40,8 g.

nO = 1,2 mol --> Fe2O3
 
Last edited by a moderator:
T

thg94

Next;))

19 Cho 6,94 g hh FexOy và Al htan trong 100ml dd H2SO4 1,8M sinh ra 0.03mol H2
Biết lượng axit đã lấy dư 20% so vs lượng cần thiết để pu.
CT oxit Fe và m_Oxit sắt là
A. FeO, 6,4g. B. Fe3O4 . 7,2g. C. Fe2O3. 6.4g. D. Fe2O4 . 7,2g khối lượng tính ra 6.4 nhưng tỉ lệ lại tính ra lẻ why?:confused:
20:D Nhiệt nhôm hh A gồm Al, FexOy sau pu thu đc 92.35g Cran C.
Hoà tan C bằng dd NaOH dư có 8,4lit Khí thoát ra ở dktc và phần k tan D.
Hoà tan 1/4D bằng H2SO4 đặc nóng tốn 60g Axit 98% ( H=100)
m_Al2O3 , Ct oxit Fe là
A. 40.8g, FeO.. B. 12.8g, Fe2O3... C. 12.8h. Fe3O4.. D. 40.8g, Fe2O3 sử dụng bảo toàn e (Al và FexOy)

21. : Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là:
A) 60% B) 40% C) 20% D) 80%
mquặng=300.8+mCO2-mCO=320
nFe2O3=1/2nFe(NO3)=0.8

22.: Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol/l chất tan trong dung dịch A là:
A) Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M
B) Fe(NO3)3 0,1M
C) Fe(NO3)2 0,14M
D) Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M
Fe + AgNO3=Fe(NO3)2
AgNO3 dư +Fe(NO3)2=Fe(NO3)3
còn bài 19 nhờ các bạn làm giúp với
==========================================================================
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Nung m gam bột Fe trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp chất rắn X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít NO (đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m? ĐS: 2,52 gam. VD 6. Hỗn hợp X gồm (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hoà tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 lo•ng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới ngừng thoát khí No ra. Tính thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra (đktc)?
 
A

acsimet_91

Nung m gam bột Fe trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp chất rắn X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít NO (đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m? ĐS: 2,52 gam.

[TEX]n_{NO}=0,025[/TEX]

\Rightarrow [TEX]n_{Fe}=\frac{3+0,025.3:2.16}{56.2+16.3}.2=0,045[/TEX]

\Rightarrow [TEX]m_{Fe}=2,52 [/TEX]

Hỗn hợp X gồm (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hoà tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 lo•ng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới ngừng thoát khí No ra. Tính thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra (đktc)?

[TEX]n_e=3n_{Fe}+n_{FeO}+n_{Fe_3O_4}=0,5[/TEX]

[TEX]n_{Cu(NO_3)_2}=\frac{1}{2}n_{NO}=\frac{1}{2}.\frac{0,5}{3}=\frac{1}{12}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]V =\frac{1}{12}[/TEX]

sao lẻ vậy? :((
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

[tex]n_{no}=0,025[/tex]

\rightarrow [tex]n_{fe}=\frac{3+0,025.3:2.16}{56.2+16.3}.2=0,045[/tex]

\rightarrow [tex]m_{fe}=2,52 [/tex]



[tex]n_e=3n_{fe}+n_{feo}+n_{fe_3o_4}=0,5[/tex]

[tex] \blue n_{cu(no_3)_2}=\frac{1}{2}n_{no}=\frac{1}{2}.\frac{0,5}{3}=\frac{1}{12} ---> False[/tex]

[tex] v =\frac{1}{12} [/tex]

sao lẻ vậy? :((

4H+ + NO3- + e --> NO + 2H2O

[tex] \rightarrow n_{Cu(no_3)_2}= 0,5 mol --> V = [/tex]
:)


traimuopdang said:
cho 6,94 g hh fexoy và al htan trong 100ml dd h2so4 1,8m sinh ra 0.03mol h2
biết lượng axit đã lấy dư 20% so vs lượng cần thiết để pu.
traimuopdang said:
ct oxit fe và m_oxit sắt là
a. Feo, 6,4g. B. Fe3o4 . 7,2g. C. Fe2o3. 6.4g. D. Fe2o4 . 7,2g


Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong lượng vừa đủ dd H2SO4 lỏng thu được dd A. Đem cô cạn dd A thu được 2 muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối lượng 2 muối gấp 6,55 lần khối lượng hai kim loại. Thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:
a. 50% Fe và 50% Mg c.30% Fe và 70% Mg
b. 40% Fe và 60% Mg d. 70% Fe và 30% Mg

Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85ml dd CuSO4 1M. Sau pư hoàn toàn thu được dd B và kết tủa C. Kết tủa C là ?
A. Cu, Zn
B. Cu, Fe
C. Cu, Fe, Zn
D. Cu

Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol AgNO3. Với a = x + y khi kết thúc thu đc chất rắn X. Thành phần trong X là:
A. Fe, Cu, Ag
B. Ag
C. Cu, Ag
D. Fe, Ag
 
T

tieudao


Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Mg trong lượng vừa đủ dd H2SO4 lỏng thu được dd A. Đem cô cạn dd A thu được 2 muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối lượng 2 muối gấp 6,55 lần khối lượng hai kim loại. Thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:
a. 50% Fe và 50% Mg c.30% Fe và 70% Mg
b. 40% Fe và 60% Mg d. 70% Fe và 30% Mg
Công thức chung M(SO4).7H2O
M = 222 : 5.55 = 40



Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85ml dd CuSO4 1M. Sau pư hoàn toàn thu được dd B và kết tủa C. Kết tủa C là ?
A. Cu, Zn
B. Cu, Fe
C. Cu, Fe, Zn
D. Cu
nZn + nFe = 0.085
mZn + mFe = 4.58 nhỏ nhất khi nFe lớn nhất
giả sử nZn = 0, chỉ Fe phản ứng thì m = 4.76 > 4.58 => Fe dư


Cho a mol bột Fe vào dung dịch chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol AgNO3. Với a = x + y khi kết thúc thu đc chất rắn X. Thành phần trong X là:
A. Fe, Cu, Ag
B. Ag
C. Cu, Ag
D. Fe, Ag
vì a = x + y
nên suy ra 2a > 2x + y
=> Fe dư
 
G

giotbuonkhongten

Cân bằng sai!
Kia là 3e
=====================================================

Ko hiểu dạo này sao nữa, làm gấp + bực bội :|

Bài này là 1 bài ứng dụng qui đổi :)

Qui đổi về Fe3O4 và Fe

Fe3O4 --> Fe2+ = 0,2 mol

[TEX]\sum n_Fe^{2+}= 0,3 mol --> n e send = 0,3 mol --> nNO = 0,1 mol --> nNO3- = 0,1 mol --> V = 0,05l[/TEX]

Chỗ sai của đ là 1 phần e nhường để tạo ra NO thôi :)



Câu 70:Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được phần dung dịch chứa 120g muối và 2,24l khí SO2 (đktc). Công thức oxit sắt và giá trị m là:
A. Fe2O3 và 48g B. FeO và 43,2g C.Fe&shy;3O4 và 46,4g D. đáp án khác
Câu 71: Tiến hành nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và FexOy, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z, phần không tan E và 0,672 lít H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Z, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho D tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa một muối sắt duy nhất. Công thức phân tử của oxit sắt là:
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Fe2O3 hoặc FeO D. FeO
Câu 72: Cho m gam Fe tan hết trong 400ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đuợc 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M ( Sản phẩm khử duy nhất là NO ).:
A. 480 B. 540 C. 320 D. 160
 
C

chipcoi93

72) dap an C ha?
co m=71,72-0,4*162,5=6,72(g)=> so mol Fe=0,12
Fe-->Fe(+3)+3e N(+5)+3e-->N(+2)
Fe-->Fe(+2)+2e Fe(+3)+1e-->Fe(2+)
=>so mol HNO3=4*(so mol NO)=4*(2*somolFe/3)=0,32(mol)
=> V=320(ml)
 
A

acsimet_91

Câu 70:Hoà tan hoàn toàn m gam một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được phần dung dịch chứa 120g muối và 2,24l khí SO2 (đktc). Công thức oxit sắt và giá trị m là:
A. Fe2O3 và 48g B. FeO và 43,2g C.Fe­3O4 và 46,4g D. đáp án khác

[TEX]n_{Fe_2(SO_4)_3}=0,3 -> n_{Fe}=0,6[/TEX]

[TEX]n_{SO_2}=0,1 -> n_e=0,2 -> n_O=\frac{0,6.3-0,2}{2}=0,8[/TEX]

\Rightarrow [TEX]Fe_3O_4[/TEX]

[TEX]m=46,4[/TEX]

Câu 71: Tiến hành nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và FexOy, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Z, phần không tan E và 0,672 lít H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Z, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho D tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch chứa một muối sắt duy nhất. Công thức phân tử của oxit sắt là:
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. Fe2O3 hoặc FeO D. FeO

Kia là E hay D ?

D ở đâu ấy nhỉ? Đệ cho tạm là E =))

[TEX]n_{H_2}=0,03 -> n_{Al}=0,02[/TEX]

[TEX]n_{Al(OH)_3}=0,1 -> n_{AlO_2^-}=0,1 -> n_{Al_2O_3}=0,04 -> n_O=0,12[/TEX]

[TEX]n_{Fe}=\frac{2.2,688}{22,4.3}=0,08[/TEX]

\Rightarrow [TEX]Fe_2O_3[/TEX]




Câu 72: Cho m gam Fe tan hết trong 400ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu đuợc 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M ( Sản phẩm khử duy nhất là NO ).:
A. 480 B. 540 C. 320 D. 160

[TEX]n_{FeCl_3}=0,4 \Rightarrow m_{Fe}=\frac{71,72-0,4.162,5}{56}=0,12[/TEX]

HNO3 tối thiểu khi tạo ra [TEX]Fe^{2+}[/TEX]

[TEX]n_{HNO_3}=n_{NO}=\frac{0,12.8}{3}=0,32[/TEX]

\Rightarrow [TEX]V_{HNO_3}= 320 (ml)[/TEX]
==========================================================
 
Last edited by a moderator:
T

tieudao

Điện phân

DD X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3.
Lấy 400 ml dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ I = 7.724 A cho đến khi Catot thu được 5.12 gam Cu thì dừng lại.
Khi đó ở anot có 0.1 mol một chất khí bay ra.
thời gian điện phân và nồng độ [Fe2+] là

A. 2300s và 0.15M
B. 2300s và 0.10M
C. 2500s và 0.10M
D.
2500s và 0.15M
 
T

traimuopdang_268

DD X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3.
Lấy 400 ml dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ I = 7.724 A cho đến khi Catot thu được 5.12 gam Cu thì dừng lại.
Khi đó ở anot có 0.1 mol một chất khí bay ra.
thời gian điện phân và nồng độ [Fe2+] là

A. 2300s và 0.15M
B. 2300s và 0.10M
C. 2500s và 0.10M
D.
2500s và 0.15M

[TEX]n_e = \frac{I.t}{F}[/TEX]

Anot
[TEX]: 2Cl- --> Cl2 + 2e[/TEX]
n_e = 0.2
--> t =
( bam nó ra k tròn lắm :D )
Catot:

[TEX]Fe^{3+} + 1e ---> Fe^{2+ }[/TEX]
........>.0.04................0.04
[TEX]Cu^{2+} + 2e ---> Cu[/TEX]
.........0.16.................0.08
 
G

giotbuonkhongten

nZn + nFe = 0.085
mZn + mFe = 4.58 nhỏ nhất khi nFe lớn nhất
giả sử nZn = 0, chỉ Fe phản ứng thì m = 4.76 > 4.58 => Fe dư



Bài này m xem nhanh ko để ý :|

mZn + mFe < 4,58

Để phản ứng hết 0,082 mol Cu thì cần số mol lớn nhất --> Số mol Fe

[TEX] --> \frac{4,58}{65} < x < \frac{4,58}{56}[/TEX]

x < 0,081 < 0,082 --> Chất rắn chỉ có Cu :)



Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Mặt khác cho luồng khí CO dư qua m gam hỗn hợp X thì thu được 22,4 gam sắt. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
A. Fe: 75% và Fe2O3: 25% B. Fe: 18,9% và Fe2O3: 81,1%
C. Fe: 50% và Fe2O3: 50% D. Fe: 41,18% và Fe2O3: 58,82%


Câu 8: Chia hỗn hợp X gồm: Fe và Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. Cho một luồng khí CO dư đi qua phần thứ nhất nung nóng thì khối lượng chất rắn giảm đi 4,8 gam. Ngâm phần thứ 2 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là:
A. 48,83% Fe và 51,17% Fe2O3 B. 75


@ đt: acsimet nhỏ hơn m hả ;))
 
Top Bottom