[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức

L

lucky_star114

Loại vật chất di truyền của chủng virut có thành phần nucleotit nào sau đây thường kém bền vững nhất:

A. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%U; 28%X
B. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%T; 28%X
C. Chủng virut có 22%A; 22%U; 28%G; 28%X
D. Chủng virut có 22%A; 22%T; 28%G; 28%X




Bạn có thể giải thích rõ hơn về đáp án bạn chọn không?:)
Tại sao bạn chọn đáp án này mà không phải là những đáp án kia?;))
D. Chủng virut có 22%A; 22%T; 28%G; 28%X
=>
%A=%T,%G=%X và tỷ lệ G-X cao hơn A –T nên có ADN sợi kép nên ADN có cấu trúc bền vững
C. Chủng virut có 22%A; 22%U; 28%G; 28%X
=> : Do vật chất di truyền không có nuclêôtit T → VCDT của loài này là ARN hơn nữa do %G = %X =28, %A= %U =22 → ARN sợi kép ==>...
B. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%T; 28%X
==> Do %A ≠% T, %G ≠ %X → ADN mạch đơn ==>...
A. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%U; 28%X
==> Do vật chất di truyền không có nuclêôtit T → VCDT của loài này là ARN và %A<>%U,%G<>%X=> ARN mạch đơn==>...
lucky_star giải thích thế này đc k0? ( vì lucky_star chỉ mới học 11 thui nên kiến thức còn hạn hẹp lắm có j cả nhà sửa hộ nhé!) :)
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Đúng rồi, bạn trả lời.....đúng rồi:-*

Nhưng theo mình, trước khi giải thích như bạn, mình nên đưa ra 1 khẳng định là:
ADN 2 mach > ARN 2 mach > ADN 1 mạch > ARN 1 mạch ( cái kí hiệu lớn hơn có nghĩa là bền hơn đó:D)

D. Chủng virut có 22%A; 22%T; 28%G; 28%X

Ta thấy: %A=%T ; %G=%X \Rightarrow ADN 2 mạch

C. Chủng virut có 22%A; 22%U; 28%G; 28%X

Ta thấy: %A=%U; %G=%X \Rightarrow ARN 2 mạch

B. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%T; 28%X

Ta thấy: %A [TEX]\neq[/TEX] %T; %G [TEX]\neq[/TEX] %X \Rightarrow ADN 1 mạch

A. Chủng virut có 22%A; 22%G; 28%U; 28%X

Ta thấy: %A [TEX]\neq[/TEX] %U ; %G [TEX]\neq[/TEX] %X \Rightarrow ARN 1 mạch

Vậy đáp án A là câu trả lời đúng:D

P/S: Có rất nhiều bạn vừa đọc đề đã nói sai, 1 là các bạn chưa hiểu đề, 2 là các bạn đọc "nhầm" đề ,mình để ý các bạn đều bỏ quên một từ, mà từ ấy lại là mấu chốt của câu hỏi. Đúng không? Đó chính là từ "kém". Mình đưa ra câu hỏi này một phần là giúp các bạn củng cố kiến thức, 2 là nhằm đưa ra 1 vấn đề "đọc kĩ đầu bài trước khi làm":D
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;))
Cả nhà ơi, xông lên, đánh hết giặc nào:))=))


11/Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
A. Cố định CO2 Tái sinh chất nhận –––––> khử APG thành ALPG
B. Cố định CO2 khử APG thành ALPG –––––> Tái sinh chất nhận .
C. khử APG thành ALPG––––––––> Cố định CO2 –––––> Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG–––––> Tái sinh chất nhận––––––––> Cố định CO2 .
12/ Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hoà ánh sáng thì:
A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. Cường độ quang hợp không thay đổi .
D. Cả A, B, C sai.
13/Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng:
A. Đỏ. B/ Xanh tím.
C. Vàng. D. Cả dỏ và xanh tím.
14/ Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. Quang hợp quyết định 50% - 65% năng suất cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 70% - 85,5% năng suất cây trồng.
C. Quang hợp quyết định 90% - 95% năng suất cây trồng.
D. Cả A, B, C sai.
15/ Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:
A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohidrat.
16/ Các tia sáng xanh tím quá trình kích thích:
A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohid.
17/Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:
A. Không bào. B. Ti thể.
C. Trung thể. D. Lạp thể.
18/ Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được :
A. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
B. 2 Phân tử axit piruvic, 4phẩn tử ATP và 2 NADPH.
C. 1Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
D. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP .
19/ Sản phẩm của phân giải kị khí từ axit piruvic
A. Rượu Êtilic + CO2 + Năng lượng. B. Rượu Êtilic + CO2 .
C. Rượu Êtilic + Năng lượng. D. Axit lactic+ năng lượng.
20/ Chu trình Crep diễn ra ở :
A. Tế bào chất. B. Nhân.
C. Lục lạp. D. Ti thể.
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

làm 1 câu ủng hộ ck;))
11/Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
A. Cố định CO2 Tái sinh chất nhận –––––> khử APG thành ALPG
B. Cố định CO2 khử APG thành ALPG –––––> Tái sinh chất nhận .
C. khử APG thành ALPG––––––––> Cố định CO2 –––––> Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG–––––> Tái sinh chất nhận––––––––> Cố định CO2 .

18/ Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được :
A. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
B. 2 Phân tử axit piruvic, 4phẩn tử ATP và 2 NADPH.
C. 1Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
D. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP .
cho vk sua de;))

15/ Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:
A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohidrat.
16/ Các tia sáng xanh tím quá trình kích thích:
A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohid.
 
Last edited by a moderator:
L

love_bio

18/ Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được :
A. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
B. 2 Phân tử axit piruvic, 4phẩn tử ATP và 4 NADPH.
C. 1Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
D. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP .

Theo như mình nhớ không lầm thì kết thúc đường phân ta thu đc 2 phân tử axit piruvic , 2 phân tử ATP ,2 NADH chứ nhỉ.

19/ Sản phẩm của phân giải kị khí từ axit piruvic
A. Rượu Êtilic + CO2 + Năng lượng. B. Rượu Êtilic + CO2 .
C. Rượu Êtilic + Năng lượng. D. Axit lactic+ năng lượng.


20/ Chu trình Crep diễn ra ở :
A. Tế bào chất. B. Nhân.
C. Lục lạp. D. Ti thể.

Theo mình thì nó vẫn là 2 vì ở giai đoạn đầu của đường phân đã sửa dụng 2 ATP có sẵn để hoạt hóa glucoz nên 2 ATP về sau để bù vào 2 ATP đã sử dụng .
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

Kì tiếp nè;))
Cả nhà ơi, xông lên, đánh hết giặc nào:))=))


11/Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
A. Cố định CO2 Tái sinh chất nhận –––––> khử APG thành ALPG
B. Cố định CO2 khử APG thành ALPG –––––> Tái sinh chất nhận .
C. khử APG thành ALPG––––––––> Cố định CO2 –––––> Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG–––––> Tái sinh chất nhận––––––––> Cố định CO2 .
12/ Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hoà ánh sáng thì:
A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. Cường độ quang hợp không thay đổi .
D. Cả A, B, C sai.
câu này đoán bừa, hic, khó thía
13/Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng:
A. Đỏ. B/ Xanh tím.
C. Vàng. D. Cả dỏ và xanh tím.
14/ Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. Quang hợp quyết định 50% - 65% năng suất cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 70% - 85,5% năng suất cây trồng.
C. Quang hợp quyết định 90% - 95% năng suất cây trồng.
D. Cả A, B, C sai.
15/ Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:
A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohidrat.
16/ Các tia sáng xanh tím quá trình kích thích:
A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohid.
câu này ko hỉu đề lém, hic, thiếu cái gì thì phải@-)
17/Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:
A. Không bào. B. Ti thể.
C. Trung thể. D. Lạp thể.
18/ Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được :
A. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
B. 2 Phân tử axit piruvic, 4phẩn tử ATP và 4 NADPH.
C. 1Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
D. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP .
19/ Sản phẩm của phân giải kị khí từ axit piruvic
A. Rượu Êtilic + CO2 + Năng lượng. B. Rượu Êtilic + CO2 .
C. Rượu Êtilic + Năng lượng. D. Axit lactic+ năng lượng.
20/ Chu trình Crep diễn ra ở :
A. Tế bào chất. B. Nhân.
C. Lục lạp. D. Ti thể.
còn nữa bó tay:D, coi hộ tớ sai chỗ nào nhá:x
:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x:x
 
T

trihoa2112_yds

12/ Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hoà ánh sáng thì:
A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. Cường độ quang hợp không thay đổi .
D. Cả A, B, C sai.

13/Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng:
A. Đỏ. B/ Xanh tím.
C. Vàng. D. Cả dỏ và xanh tím.

17/Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:
A. Không bào. B. Ti thể.
C. Trung thể. D. Lạp thể.
 
T

thuyhoa17

11/Trật tự các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
A. Cố định CO2 Tái sinh chất nhận –––––> khử APG thành ALPG
B. Cố định CO2 khử APG thành ALPG –––––> Tái sinh chất nhận .
C. khử APG thành ALPG––––––––> Cố định CO2 –––––> Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG–––––> Tái sinh chất nhận––––––––> Cố định CO2 .
12/ Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hoà ánh sáng thì:
A. Cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
B. Cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. Cường độ quang hợp không thay đổi .
D. Cả A, B, C sai.
13/Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau ảnh hưởng không giống nhau đến cường độ quang hợp. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng:
A. Đỏ. B/ Xanh tím.
C. Vàng. D. Cả đỏ và xanh tím.
14/ Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất cây trồng?
A. Quang hợp quyết định 50% - 65% năng suất cây trồng.
B. Quang hợp quyết định 70% - 85,5% năng suất cây trồng.
C. Quang hợp quyết định 90% - 95% năng suất cây trồng.
D. Cả A, B, C sai.
15/ Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:
A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohidrat.
16/ Các tia sáng xanh tím quá trình kích thích:
A. Tổng hợp ADN. B.Tổng hợp prôtêin.
C. Tổng hợp lipit. D. Tổng hợp cacbohid.
17/Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:
A. Không bào. B. Ti thể.
C. Trung thể. D. Lạp thể.
18/ Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được :
A. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
B. 2 Phân tử axit piruvic, 4phẩn tử ATP và 4 NADPH.
C. 1Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP và 4 NADPH.
D. 2 Phân tử axit piruvic, 2 phẩn tử ATP .
19/ Sản phẩm của phân giải kị khí từ axit piruvic
A. Rượu Êtilic + CO2 + Năng lượng. B. Rượu Êtilic + CO2 .
C. Rượu Êtilic + Năng lượng. D. Axit lactic+ năng lượng.
20/ Chu trình Crep diễn ra ở :
A. Tế bào chất. B. Nhân.
C. Lục lạp. D. Ti thể.
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;))


21/ Kết quả hô hấp hiếu khí( phân giải hiếu khí),từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng :
A. 2ATP. B. 36ATP.
C. 38ATP. D. 34ATP.
22/ Kết quả hô hấp kị khí( phân giải kị khí),từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng được:
A. 2ATP. B. 36ATP.
C. 38ATP. D. 34ATP.
23/ Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:
A. C6H12O6 + 12O2 [TEX] \to [/TEX] 12CO2 + 12 H2O + Năng lượng( nhiệt + ATP) .
B. C6H12O6 + O2 [TEX]\to [/TEX] CO2 + H2O + Năng lượng( nhiệt + ATP).
C. C6H12O6 + 6O2 [TEX]\to [/TEX] 6CO2 + 6 H2O .
D. C6H12O6 + 6O2 [TEX]\to [/TEX] 6CO2 + 6 H2O + Năng lượng( nhiệt + ATP) .
24.Giai đoạn đường phân trong hô hấp diễn ra :
A. Tế bào chất. B. Trong ti thể.
C. Trong lục lạp có phân tử diệp lục. D. Nhân tế bào.
25. Hàm lượng CO2 có quan hệ như thế nào với hô hấp?
A. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) sẽ ức chế hô hấp.
B. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) cường độ hô hấp tăng mạnh.
C. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) cường độ hô hấp không thay đổi.
D. Nếu nồng độ CO2 thấp (hơn 40oC) sẽ ức chế hô hấp.
26/Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan :
A. Ti thể, lục lạp, ribôxôm. B. Ti thể, lục lạp, bộ máy Gôngi.
C. Ti thể, lizôxôm, lục lạp. D.Perôxixôm, ti thể, lục lạp.
27/ Các giai đoạn hô hấp hiếu khí ( phân giải hiếu khí) diển ra theo trật tự:
A. Chu trình Crep --------> đường phân –––––> Chuổi truyền êlectrơn.
B. đường phân ------> Chu trình Crep ------> Chuổi truyền êlectrơn.
C. Chu trình Crep -----> Chuổi truyền êlectrơn -----> đường phân.
D. Chu trình Crep ------> đường phân ------> Chuổi truyền êlectrơn.
28/ Hô hấp ở thực vật nếu trong điều kiện có ôxi đầy đủ thì :
A. Diển ra theo con đường lên men rượu êtilic.
B. Diển ra theo con đường lên men lactic.
C. Diển ra theo con đường vào chu trình Crep.
D. Diển ra theo con đường là đường phân.
29/ Pha sáng trong quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
A. CO2 và ATP. B. Nước và ôxi.
C. ATP và NADPH. D. Năng lượng ánh sáng.
30/ Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
A. Quang phân li nước. B. Chu trình Canvin.
C. Pha sáng. D. Pha tối.

P/S: Nhân dịp ngày lễ tình yêu, chúc tất cả mọi người một ngày thật vui vẻ + yêu các bạn nhiều:x:-*
 
Last edited by a moderator:
H

herrycuong_boy94

Kì tiếp nè;))


21/ Kết quả hô hấp hiếu khí( phân giải hiếu khí),từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng :
A. 2ATP. B. 36ATP.
C. 38ATP. D. 34ATP.
22/ Kết quả hô hấp kị khí( phân giải kị khí),từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng được:
A. 2ATP. B. 36ATP.
C. 38ATP. D. 34ATP.
23/ Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:
A. C6H12O6 + 12O2 [TEX] \to [/TEX] 12CO2 + 12 H2O + Năng lượng( nhiệt + ATP) .
B. C6H12O6 + O2 [TEX]\to [/TEX] CO2 + H2O + Năng lượng( nhiệt + ATP).
C. C6H12O6 + 6O2 [TEX]\to [/TEX] 6CO2 + 6 H2O .
D. C6H12O6 + 6O2 [TEX]\to [/TEX] 6CO2 + 6 H2O + Năng lượng( nhiệt + ATP) .
24.Giai đoạn đường phân trong hô hấp diễn ra :
A. Tế bào chất. B. Trong ti thể.
C. Trong lục lạp có phân tử diệp lục. D. Nhân tế bào.
25. Hàm lượng CO2 có quan hệ như thế nào với hô hấp?
A. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) sẽ ức chế hô hấp.
B. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) cường độ hô hấp tăng mạnh.
C. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) cường độ hô hấp không thay đổi.
D. Nếu nồng độ CO2 thấp (hơn 40oC) sẽ ức chế hô hấp.
26/Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan :
A. Ti thể, lục lạp, ribôxôm. B. Ti thể, lục lạp, bộ máy Gôngi.
C. Ti thể, lizôxôm, lục lạp. D.Perôxixôm, ti thể, lục lạp.
27/ Các giai đoạn hô hấp hiếu khí ( phân giải hiếu khí) diển ra theo trật tự:
A. Chu trình Crep --------> đường phân –––––> Chuổi truyền êlectrơn.
B. đường phân ------> Chu trình Crep ------> Chuổi truyền êlectrơn.
C. Chu trình Crep -----> Chuổi truyền êlectrơn -----> đường phân.
D. Chu trình Crep ------> đường phân ------> Chuổi truyền êlectrơn.
28/ Hô hấp ở thực vật nếu trong điều kiện có ôxi đầy đủ thì :
A. Diển ra theo con đường lên men rượu êtilic.
B. Diển ra theo con đường lên men lactic.
C. Diển ra theo con đường vào chu trình Crep.
D. Diển ra theo con đường là đường phân.
29/ Pha sáng trong quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
A. CO2 và ATP. B. Nước và ôxi.
C. ATP và NADPH. D. Năng lượng ánh sáng.
30/ Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
A. Quang phân li nước. B. Chu trình Canvin.
C. Pha sáng. D. Pha tối.

P/S: Nhân dịp ngày lễ tình yêu, chúc tất cả mọi người một ngày thật vui vẻ + yêu các bạn nhiều:x:-*
:):(:confused::mad::rolleyes::eek::D;):p:cool::eek::-SSo-+:)|=((@};-|-)/:):)&gt;-@-)o=&gt;b-:)|8-|

Kì tiếp nè;))

P/S: Nhân dịp ngày lễ tình yêu, chúc tất cả mọi người một ngày thật vui vẻ + yêu các bạn nhiều:x:-*

HuHu :(( :((, hôm nay là kỉ niệm 9 năm ngày mất của Cừu Đôlly (14/2/2002-14/2/2011 )_thành tựu của khoa học :(( :(( :((
[/B]
 
Last edited by a moderator:
M

marucohamhoc

Kì tiếp nè;))


21/ Kết quả hô hấp hiếu khí( phân giải hiếu khí),từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng :
A. 2ATP. B. 36ATP.
C. 38ATP. D. 34ATP.
22/ Kết quả hô hấp kị khí( phân giải kị khí),từ 1 phân tử glucôzơ giải phóng được:
A. 2ATP. B. 36ATP.
C. 38ATP. D. 34ATP.
23/ Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp là:
A. C6H12O6 + 12O2 [TEX] \to [/TEX] 12CO2 + 12 H2O + Năng lượng( nhiệt + ATP) .
B. C6H12O6 + O2 [TEX]\to [/TEX] CO2 + H2O + Năng lượng( nhiệt + ATP).
C. C6H12O6 + 6O2 [TEX]\to [/TEX] 6CO2 + 6 H2O .
D. C6H12O6 + 6O2 [TEX]\to [/TEX] 6CO2 + 6 H2O + Năng lượng( nhiệt + ATP) .
24.Giai đoạn đường phân trong hô hấp diễn ra :
A. Tế bào chất. B. Trong ti thể.
C. Trong lục lạp có phân tử diệp lục. D. Nhân tế bào.
25. Hàm lượng CO2 có quan hệ như thế nào với hô hấp?
A. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) sẽ ức chế hô hấp.
B. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) cường độ hô hấp tăng mạnh.
C. Nếu nồng độ CO2 cao (hơn 40oC) cường độ hô hấp không thay đổi.
D. Nếu nồng độ CO2 thấp (hơn 40oC) sẽ ức chế hô hấp.
câu này làm bừa nhá:D
26/Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan :
A. Ti thể, lục lạp, ribôxôm. B. Ti thể, lục lạp, bộ máy Gôngi.
C. Ti thể, lizôxôm, lục lạp. D.Perôxixôm, ti thể, lục lạp.
27/ Các giai đoạn hô hấp hiếu khí ( phân giải hiếu khí) diển ra theo trật tự:
A. Chu trình Crep --------> đường phân –––––> Chuổi truyền êlectrơn.
B. đường phân ------> Chu trình Crep ------> Chuổi truyền êlectrơn.
C. Chu trình Crep -----> Chuổi truyền êlectrơn -----> đường phân.
D. Chu trình Crep ------> đường phân ------> Chuổi truyền êlectrơn.
28/ Hô hấp ở thực vật nếu trong điều kiện có ôxi đầy đủ thì :
A. Diển ra theo con đường lên men rượu êtilic.
B. Diển ra theo con đường lên men lactic.
C. Diển ra theo con đường vào chu trình Crep.
D. Diển ra theo con đường là đường phân.
29/ Pha sáng trong quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
A. CO2 và ATP. B. Nước và ôxi.
C. ATP và NADPH. D. Năng lượng ánh sáng.
30/ Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây?
A. Quang phân li nước. B. Chu trình Canvin.
C. Pha sáng. D. Pha tối.

P/S: Nhân dịp ngày lễ tình yêu, chúc tất cả mọi người một ngày thật vui vẻ + yêu các bạn nhiều:x:-*
hum nay tớ bị valinhtinh nên làm theo cảm tính, có gì sai sót mong được lượng thứ:D
:x:x:x:x:x:x
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;)) Cả nhà làm đúng hết rồi:x:-*

21-C
22-A
23-D
24-A
25-A
26-D
27-B
28-C
29-C
30-B
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp, kì tiếp nè;))
Đề còn nóng;;) Vừa thổi vừa ăn:))=))


Câu 1. Động mạch là:
A. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v tham gia điều ho lượng máu đến các cơ quan.
B. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v khơng tham gia điều ho lượng mu đến các cơ quan.
C. những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v tham gia điều ho lượng máu đến các cơ quan.
D. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v thu hồi cc sản phẩm bi tiết từ các cơ quan.
Câu 2. mao mạch là:
A. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
B. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu với tế bo.
C. những mạch máu nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
D. những điểm ranh giới pphân biệt động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
Câu 3. Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vo phổi
A. vì một lượng O2 đ khuếch tn vo mu trước khi đi ra khỏi phổi
B. vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế nang
C. vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế quản
D. vì một lượng O2 đ ơxi hố cc chất trong cơ thể
Câu 4. Máu chảy trong hệ tuần hòan hở như thế nào?
A. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
B. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
C. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm
Câu 5. Diễn biến của hệ tuần hồn kín diễn ra theo trận tự no?
A. tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim
B. tim -> động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch -> tim
C. tim -> mao mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tim
D. tim -> tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch -> tim
Câu 6. Tĩnh mạch l
A. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu máu từ mao mạch v đưa về tim
B. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu máu từ động mạch v đưa về tim.
C. những mạch máu từ động mạch về tim có chức năng thu máu từ mao mạch v đưa về tim
D. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch v đưa về tim
Câu 7. Hệ tuần hồn hở cĩ ở những động vật no?
A. đa số động vật thân mềm v chn khớp
B. cc lồi c sụn v c xương
C. động vật đa bo cĩ cơ thể nhỏ v dẹt
D. động vật đơn bo
Câu 8. Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vo phổi?
A. vì một lượng CO2 đ khuếch tn từ mao mạch phổi vo phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.
B. vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khc trong cơ thể
C. vì một lượng CO2 cịn lưu giữ trong phế nang
D. vì một lượng CO2 được thải ra trong hô hấp tế bo của phổi.
 
T

thuyhoa17

Câu 1. Động mạch là:
A. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v tham gia điều ho lượng máu đến các cơ quan.
B. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v khơng tham gia điều ho lượng mu đến các cơ quan.
C. những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v tham gia điều ho lượng máu đến các cơ quan.
D. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v thu hồi cc sản phẩm bi tiết từ các cơ quan.
Câu 2. mao mạch là:
A. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
B. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu với tế bo.
C. những mạch máu nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
D. những điểm ranh giới pphân biệt động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
Câu 3. Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vo phổi
A. vì một lượng O2 đ khuếch tn vo mu trước khi đi ra khỏi phổi
B. vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế nang
C. vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế quản
D. vì một lượng O2 đ ơxi hố cc chất trong cơ thể
Câu 4. Máu chảy trong hệ tuần hòan hở như thế nào?
A. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
B. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
C. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm
Câu 5. Diễn biến của hệ tuần hồn kín diễn ra theo trận tự no?
A. tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim
B. tim -> động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch -> tim
C. tim -> mao mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tim
D. tim -> tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch -> tim
Câu 6. Tĩnh mạch l
A. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu máu từ mao mạch v đưa về tim
B. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu máu từ động mạch v đưa về tim.
C. những mạch máu từ động mạch về tim có chức năng thu máu từ mao mạch v đưa về tim
D. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch v đưa về tim
Câu 7. Hệ tuần hồn hở cĩ ở những động vật no?
A. đa số động vật thân mềm v chn khớp
B. cc lồi c sụn v c xương
C. động vật đa bo cĩ cơ thể nhỏ v dẹt
D. động vật đơn bo
Câu 8. Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vo phổi?
A. vì một lượng CO2 đ khuếch tn từ mao mạch phổi vo phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.
B. vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khc trong cơ thể
C. vì một lượng CO2 cịn lưu giữ trong phế nang
D. vì một lượng CO2 được thải ra trong hô hấp tế bo của phổi/

Toàn đánh bậy ;))
Có mấy câu gõ tắt + sai chữ khó đọc quá :|
 
M

marucohamhoc

Kì tiếp, kì tiếp nè;))
Đề còn nóng;;) Vừa thổi vừa ăn:))=))

:)), ăn kiểu này răng ko mẻ mới lạ đó:D
Câu 1. Động mạch là:
A. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v tham gia điều ho lượng máu đến các cơ quan.
B. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v khơng tham gia điều ho lượng mu đến các cơ quan.
C. những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v tham gia điều ho lượng máu đến các cơ quan.
D. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v thu hồi cc sản phẩm bi tiết từ các cơ quan.
Câu 2. mao mạch là:
A. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
B. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu với tế bo.
C. những mạch máu nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
D. những điểm ranh giới pphân biệt động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
Câu 3. Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vo phổi
A. vì một lượng O2 đ khuếch tn vo mu trước khi đi ra khỏi phổi
B. vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế nang
C. vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế quản
D. vì một lượng O2 đ ơxi hố cc chất trong cơ thể
hơ, câu này lạ quá, O2 làm gì mà thở ra được nhỉ@-)
Câu 4. Máu chảy trong hệ tuần hòan hở như thế nào?
A. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
B. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
C. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm
Câu 5. Diễn biến của hệ tuần hồn kín diễn ra theo trận tự no?
A. tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim
B. tim -> động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch -> tim
C. tim -> mao mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tim
D. tim -> tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch -> tim
Câu 6. Tĩnh mạch l
A. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu máu từ mao mạch v đưa về tim
B. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu máu từ động mạch v đưa về tim.
C. những mạch máu từ động mạch về tim có chức năng thu máu từ mao mạch v đưa về tim
D. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch v đưa về tim
Câu 7. Hệ tuần hồn hở cĩ ở những động vật no?
A. đa số động vật thân mềm v chn khớp
B. cc lồi c sụn v c xương
C. động vật đa bo cĩ cơ thể nhỏ v dẹt
D. động vật đơn bo
Câu 8. Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vo phổi?
A. vì một lượng CO2 đ khuếch tn từ mao mạch phổi vo phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.
B. vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khc trong cơ thể
C. vì một lượng CO2 cịn lưu giữ trong phế nang
D. vì một lượng CO2 được thải ra trong hô hấp tế bo của phổi.
câu này đoán:D
đề nghị sửa lại cái đề hộ vs, hic, tớ chả dịch ra cái gì cả:((
 
G

girlbuon10594

Sr cả nhà vì 1 nhầm lẫn nho nhỏ, tớ cũng chẳng biết đề bài là thế nào nữa:( Tại tớ cũng lấy đề trên mạng
Còn câu maruco hỏi đó
hơ, câu này lạ quá, O2 làm gì mà thở ra được nhỉ
Tớ hỏi vk tớ rồi, vk tớ nói là hiệu quả hô hấp ở người là 25%, không hấp thụ được hết oxi;)

Câu 3. Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vào phổi
A. vì một lượng O2 được khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi
B. vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang
C. vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản
D. vì một lượng O2 được oxi hóa các chất trong cơ thể
 
A

anhvodoi94

Sr cả nhà vì 1 nhầm lẫn nho nhỏ, tớ cũng chẳng biết đề bài là thế nào nữa:( Tại tớ cũng lấy đề trên mạng
Còn câu maruco hỏi đó

Tớ hỏi vk tớ rồi, vk tớ nói là hiệu quả hô hấp ở người là 25%, không hấp thụ được hết oxi;)

Câu 3. Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vào phổi
A. vì một lượng O2 được khuếch tán vào máu trước khi đi ra khỏi phổi
B. vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế nang
C. vì một lượng O2 còn lưu giữ trong phế quản
D. vì một lượng O2 được oxi hóa các chất trong cơ thể

Đúng ùi chị ạ ! Em còn nhớ cái bài thực hành lớp 9 chứng minh việc cơ thể lấy O2 và thải CO2 ra môi trường thông qua cái máy . Rồi kết quả thống kê vào một cái bảng và có ghi là khí khi con người thở ra vẫn có O2 . Theo em được thấy hiệu quả hô hấp không đạt đến tối đa là do khí O2 khi hít vào sẽ có 1 phần chứa ở khí quản .


- Cho mình hỏi còn có nguyên nhân nào nữa nhỉ ???????
 
T

tranquyen_bmt

Nguội mất ùi nhưng mà chưa có đáp án mình chen vào tẹo ^^!

Câu 1. Động mạch là:
A. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v tham gia điều ho lượng máu đến các cơ quan.
B. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v khơng tham gia điều ho lượng mu đến các cơ quan.
C. những mạch máu chảy về tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v tham gia điều ho lượng máu đến các cơ quan.
D. những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan v thu hồi cc sản phẩm bi tiết từ các cơ quan.

Câu 2. mao mạch là:
A. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
B. những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất giữa máu với tế bo.
C. những mạch máu nối liền động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.
D. những điểm ranh giới pphân biệt động mạch v tĩnh mạch, đồng thời l nơi tiến hnh trao đổi chất giữa máu với tế bo.

Câu 3. Vì sao nồng độ O2 thở ra thấp hơn so với hít vo phổi
A. vì một lượng O2 đ khuếch tn vo mu trước khi đi ra khỏi phổi
B. vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế nang
C. vì một lượng O2 cịn lưu giữ trong phế quản
D. vì một lượng O2 đ ơxi hố cc chất trong cơ thể

Câu 4. Máu chảy trong hệ tuần hòan hở như thế nào?
A. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
B. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh
C. máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh
D. máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm

Câu 5. Diễn biến của hệ tuần hồn kín diễn ra theo trận tự no?
A. tim -> động mạch -> mao mạch -> tĩnh mạch -> tim
B. tim -> động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch -> tim
C. tim -> mao mạch -> động mạch -> tĩnh mạch -> tim
D. tim -> tĩnh mạch -> mao mạch -> động mạch -> tim

Câu 6. Tĩnh mạch l
A. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu máu từ mao mạch v đưa về tim
B. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu máu từ động mạch v đưa về tim.
C. những mạch máu từ động mạch về tim có chức năng thu máu từ mao mạch v đưa về tim
D. những mạch máu từ mao mạch về tim có chức năng thu chất dinh dưỡng từ mao mạch v đưa về tim

Câu 7. Hệ tuần hồn hở cĩ ở những động vật no?
A. đa số động vật thân mềm v chn khớp
B. cc lồi c sụn v c xương
C. động vật đa bo cĩ cơ thể nhỏ v dẹt
D. động vật đơn bo

Câu 8. Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vo phổi?
A. vì một lượng CO2 đ khuếch tn từ mao mạch phổi vo phế nang trước khi đi ra khỏi phổi.
B. vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khc trong cơ thể
C. vì một lượng CO2 cịn lưu giữ trong phế nang
D. vì một lượng CO2 được thải ra trong hô hấp tế bo của phổi.
 
Top Bottom