Vật lí [Vật Lí 9] Rèn kĩ năng phân tích mạch.

K

kienduc_vatli

anh saodo ơi, giúp em đi ..... ở bài 6.2 tại sao ampe kế không song song với R1,R2 vậy...................
em thấy bài 6.1 ampe cũng mắc như 6.2 mà song song với R2, R3 đó.................................
giải thích cho em với.......................... :/
 
K

kienduc_vatli

bài 7 : em giải thích giống anh nom1
mạch là : R4 // [R1 nt {(R2 nt R5) // (R3 nt R4)}]
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
 
N

nom1

sao ai cũng kêu em bằng anh vậy? em là girl mà.. mà năm nay em học lớp 9 (nói vậy để dễ xưng hô). chắc là bằng tuổi kienduc_vatli.. còn về cái mạch thì vẽ bằng word là được
 
S

saovang_6

x
7.1.jpg

cho em hỏi ghi dạng mạch là R4 // [{R1 nt (R2 nt R5) // (R3 nt R4)}] đúng hay là R4//{[R1 nt (R2 ntR5)//(R3nt R4)]}đúng

Bài của em tại sao lại có 2 R4 thế ?
 
S

saovang_6

anh saodo ơi, giúp em đi ..... ở bài 6.2 tại sao ampe kế không song song với R1,R2 vậy...................
em thấy bài 6.1 ampe cũng mắc như 6.2 mà song song với R2, R3 đó.................................
giải thích cho em với.......................... :/

Điện thế hai đầu dây dẫn phải bằng nhau.

Đưới đây là 3 trường hợp.

Trường hợp thứ nhất và thứ 3 là trường hợp bị nối tắc.

picture.php


Trường hợp thứ 2 giống với trường hợp em hỏi.

Trường hợp 1: Dây dẫu nối 2 đầu A, B nên điện thế ở A, B giống nhau. Sẽ không có dòng điện chạy qua A và B - nối tắc.

Trường hợp 2. Thế điện ở A và B giống nhau, nhưng thế điện ở C thấp hơn ở A và B (vì nó nối với cực âm).

Như vậy sẽ có dòng điện từ A ---> C, từ B ---> C.

Điểm C giống như một vùng trụng vậy, nước sẽ chảy vào đó.

Trường hợp 3. Thế điện của A và B bằng nhau, bằng thế của D và cũng bằng thế của C vì chúng nối với nhau. Hai cực nối nhau thì dòng điện sẽ chạy từ cực này sang cực kia mà không qua điện trở nào.
 
K

kienduc_vatli

Bài tập 7.

picture.php


Cố gắng lên nhé, đây mới là giai đoạn bắt đầu thôi.

- ampe kế là dây dẫn, vôn kế bỏ qua
77user1215485_pic103655_.jpg

- dòng điện từ A đến R4 đến B => R4 // tất cả còn lại
- chập A với D lại với nhau => R1//R3
- dòng điện từ A qua qua R13 qua R2, R5 => (R1//R3) nt ( R2 nt R5)
tóm lại mạch này là : R4//{(R1//R3)nt (R2nt R5)}
 
S

saodo_3

Ok, chuẩn đến vi khuẩn cũng gật đầu.

Thế có phải nhanh gọn không ;))

Bài này chập được sao 6.2 không chập?
 
K

kienduc_vatli

thực ra không phải em làm theo chiểu dòng điện rùi ra kết quả đó đâu :(
em làm theo cách của anh kiencon và congra ra được kết quả đó, rồi từ kết quả đó em mới suy diễn ra cách làm theo chiều dòng điện..... chiểu dòng điện khó hơn nhiều.....................................
:(:(
 
S

saodo_3

thực ra không phải em làm theo chiểu dòng điện rùi ra kết quả đó đâu :(
em làm theo cách của anh kiencon và congra ra được kết quả đó, rồi từ kết quả đó em mới suy diễn ra cách làm theo chiều dòng điện..... chiểu dòng điện khó hơn nhiều.....................................
:(:(

Lúc đầu anh đã nói rồi mà. Em có thể tự làm theo cách của riêng mình, còn chiều dòng điện anh chỉ đưa ra để tham khảo thôi, không bắt buộc. Nó dễ với anh nhưng khó với em thì sao.
 
Q

quantinh

A, vẽ lại mạch.

Mình cũng biết sơ sơ cái này. Các bạn cứ nhìn mạch rồi nhắm mắt lại hình dung là ra ngay ấy mà! ;)
 
K

kienduc_vatli

Điện thế hai đầu dây dẫn phải bằng nhau.

Đưới đây là 3 trường hợp.

Trường hợp thứ nhất và thứ 3 là trường hợp bị nối tắc.

picture.php


Trường hợp thứ 2 giống với trường hợp em hỏi.

Trường hợp 1: Dây dẫu nối 2 đầu A, B nên điện thế ở A, B giống nhau. Sẽ không có dòng điện chạy qua A và B - nối tắc.

Trường hợp 2. Thế điện ở A và B giống nhau, nhưng thế điện ở C thấp hơn ở A và B (vì nó nối với cực âm).

Như vậy sẽ có dòng điện từ A ---> C, từ B ---> C.

Điểm C giống như một vùng trụng vậy, nước sẽ chảy vào đó.

Trường hợp 3. Thế điện của A và B bằng nhau, bằng thế của D và cũng bằng thế của C vì chúng nối với nhau. Hai cực nối nhau thì dòng điện sẽ chạy từ cực này sang cực kia mà không qua điện trở nào.

bài 6.2 giống trường hợp 1 phải hk anh.................. => bỏ R1, R2 đúng rùi mà :(
 
M

maivuongthuy

(R3ntR4)//(R2ntR1) ...............................................................................
 
K

kienduc_vatli

50user1215485_pic103672_.jpg

anh saodo, giống trường hợp 1 mà............>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
 
K

kienduc_vatli

bài 6.2:
49user1215485_pic103672_.jpg

-chập A với D lại => r1//R2
-dòng điên từ A về B chia làm 2 nhánh:
+ qua R12 và R4 => R4 nt (R1//R2)
+qua R3 , R5 về B
=> mạch này là : [(R1//R2)nt R4]//(R3nt R5)
 
N

nom1

bài 7 em ẩu quá. mà sao kienduc_vatli chập A với D lại vậy? em chưa hiểu rõ về chỗ chập 2 điểm lại với nhau. em chỉ biết là đoản mạch thì chập 2 điểm lại thôi. giúp em với. bài 6.2 thì theo kiencon thì em cũng hiểu ra được sao mạch lại thành như vậy rồi. giờ em đi học chút nữa em về sẽ xem hướng dẫn của anh saodo
 
N

nom1

Điện thế hai đầu dây dẫn phải bằng nhau.

Đưới đây là 3 trường hợp.

Trường hợp thứ nhất và thứ 3 là trường hợp bị nối tắc.

picture.php


Trường hợp thứ 2 giống với trường hợp em hỏi.

Trường hợp 1: Dây dẫu nối 2 đầu A, B nên điện thế ở A, B giống nhau. Sẽ không có dòng điện chạy qua A và B - nối tắc.

Trường hợp 2. Thế điện ở A và B giống nhau, nhưng thế điện ở C thấp hơn ở A và B (vì nó nối với cực âm).

Như vậy sẽ có dòng điện từ A ---> C, từ B ---> C.

Điểm C giống như một vùng trụng vậy, nước sẽ chảy vào đó.

Trường hợp 3. Thế điện của A và B bằng nhau, bằng thế của D và cũng bằng thế của C vì chúng nối với nhau. Hai cực nối nhau thì dòng điện sẽ chạy từ cực này sang cực kia mà không qua điện trở nào.
anh cho em hỏi:
- ở trường hợp 1 là A và B bị đoản mạch, mạch điện chỉ còn điện trở R3 thôi. khi đó dòng điện từ cực dương qua R3 rồi đến cực âm hả anh
- ở trường hợp 2: cả 2 điện trở đó đều hoạt động phải không anh? mạch đó là: R1//R2//R3
 
N

nom1

- ampe kế là dây dẫn, vôn kế bỏ qua
77user1215485_pic103655_.jpg

- dòng điện từ A đến R4 đến B => R4 // tất cả còn lại
- chập A với D lại với nhau => R1//R3
- dòng điện từ A qua qua R13 qua R2, R5 => (R1//R3) nt ( R2 nt R5)
tóm lại mạch này là : R4//{(R1//R3)nt (R2nt R5)}
giải thích chỗ chập A với D lại với nhau..... giúp em với
 
S

saodo_3

Những điểm cùng thế điện (bị nối nhau bởi dây dẫn) thì người ta có thể chập lại với nhau chứ không nhất thiết phải là nối tắc.
 
N

nom1

vậy giống như là đoản mạch hả anh? khi đó 2 điểm bị chập đó sẽ trùng nhau.
 
Top Bottom