Ồ. Mình chỉ biết 1 ngôi sao thì vừa quay quanh trục, vừa quay quanh 1 hành tinh lớn hơn. "Tốc độ dịch chuyển theo phương bán kính ý" bạn định nói là dạng chuyển động gì trong 2 dạng trên nhỉ?
no no no.."đáp" khác với "va vào" ý là có bay lên thì có đáp xuống chứ không phải bị người ta quăng mà văng ra chỗ khác :vMình thấy nước mềm và loãng mà, có gì đâu mà va chạm mạnh đến mức chết người nhỉ? Còn sức ép không khí lúc nhảy thì mình nghĩ không phải vì nhảy từ trên cao xuống thì vận tốc gió cao lắm cũng chỉ cỡ 20, 25 m/s, không thể gây chết người được.
Ý bạn là người đó sẽ bị đuôi xe đập vào người chứ gì. Cũng có thể đấy....
đọc kỹ lại nha so với chúng ta cụm này khá quan trọngỒ. Mình chỉ biết 1 ngôi sao thì vừa quay quanh trục, vừa quay quanh 1 hành tinh lớn hơn. "Tốc độ dịch chuyển theo phương bán kính ý" bạn định nói là dạng chuyển động gì trong 2 dạng trên nhỉ?
HT31: mình nghĩ do sức căng mặt ngoài của bể nước có chiều cao như bể bơi thì chết người hoàn toàn có thểRảnh ngồi đọc kỹ lại ý tứ của các bạn trong HT27 thì thấy cũng có thể hiểu đúng chứ không phải sai.
HT27 mình thường hay lí giải theo kiểu quang học thế này, các bạn có thể xem thử:
- Mắt người thực chất cũng chỉ như 1 thấu kính hội tụ thôi. Quang cảnh xung quanh đóng vai trò vật sáng, võng mạc mắt là màn ảnh. Khi cảnh vật di chuyển thì ảnh trên võng mạc cũng di chuyển theo. Vật ở càng xa thì tốc độ di chuyển của ảnh càng chậm. Mặt trăng ở quá xa, ảnh của nó trên võng mạc của chúng ta gần như không dịch chuyển, vậy chúng ta có cảm giác cảnh vật xung quanh luôn thay đổi nhưng mặt trăng không thay đổi ---> có cảm giác đi đâu mặt trăng cũng đi theo. Những vật ở xa như núi non cũng sẽ cho chúng ta cảm giác kiểu như thế.
Mình đăng thêm 1 vài HT nữa để bạn nào biết HT nào thì có thể chia sẻ.
HT30: Trên chiếc xe đang chạy với vận tốc 100km/h, một người đột nhiên nhảy hỏng hai chân lên khỏi sàn. Hỏi người có bị văng xuống cuối xe không? Vì sao?
HT31: Một người ỷ mình biết bơi nên nhảy từ trên một cây cầu cao xuống nước và anh ta chết ngay sau đó (không phải vì chết đuối nha). Vì sao như vậy? Hiện tượng này người ta có quay video, người nhảy xuống trước chết, người nhảy xuống cứu cũng chết luôn, nhưng nó là cảnh chết chóc nên mình không up lên.
HT32: Tại sao khi khiêng 1 vật dài lên cầu thang, người phía dưới luôn cảm thấy nặng hơn người phía trên? (Coi trọng lượng của vật phân bố đều).
còn cái vụ này mình nghĩ là do thay đổi áp lực đột xấy gây ra chén ép mạch máu dẫn tới vỡ mạnh máu cũng có thể gây ra tử vong ấy.. biết là nước mềm mỏng cơ mà va chạm mạnh thì nước sẽ tác dụng ngược trở lại lực bằng với lực tác dụng vào nó mà ai biết được rớt từ trên trển xuống tác dụng bao nhiêu lực vô cái mặt nước đó :vMình thấy nước mềm và loãng mà, có gì đâu mà va chạm mạnh đến mức chết người nhỉ? Còn sức ép không khí lúc nhảy thì mình nghĩ không phải vì nhảy từ trên cao xuống thì vận tốc gió cao lắm cũng chỉ cỡ 20, 25 m/s, không thể gây chết người được.
HT31: mình nghĩ do sức căng mặt ngoài của bể nước có chiều cao như bể bơi thì chết người hoàn toàn có thể
còn cái vụ này mình nghĩ là do thay đổi áp lực đột xấy gây ra chén ép mạch máu dẫn tới vỡ mạnh máu cũng có thể gây ra tử vong ấy.. biết là nước mềm mỏng cơ mà va chạm mạnh thì nước sẽ tác dụng ngược trở lại lực bằng với lực tác dụng vào nó mà ai biết được rớt từ trên trển xuống tác dụng bao nhiêu lực vô cái mặt nước đó :v
Hiểu ý me rồi! GOOD GOOD GOODThì ra bạn định nói tới tốc độ di chuyển của 1 ngôi sao trên nền trời đen? Hay nói đúng hơn là tốc độ quay của Trái Đất chứ gì.
Vì ngôi sao ở rất xa chúng ta nên quỹ đạo của ngôi sao cũng coi như rất nhỏ, không đáng kể.
Tính tốc độ quay của Trái Đất thì lấy độ dài vỹ tuyến chúng ta đang đứng chia cho chu kì 24h là được.
Mình nghĩ là không phải văng xuống cuối xe mà đáp xuống ở cuối xe :v :v cái này là do quán tính
bị uống nước 2 lần nên mới có tí ti đó kinh nghiệmChính xác rồi.
Nếu để mặt nước phẳng lặng mà đập tay vào thì đau phải biết đấy. Người không biết nhảy xuống để cho phần trước của mình úp xuống nước sẽ bị vỡ nội tạng mà chết. Các VĐV tiếp nước bao giờ cũng bằng tay và bằng chân nhằm tránh áp lực nước.
cái máy bay nó bay tốc độ cao hơn đi xe chớ bộ.. nếu là xe du lịch hay xe buýt thì làm gì chạy nhanh như máy bay được há há háNghĩ lại HT30 này đi các bạn. Nếu nghĩ như bạn, trên máy bay đang bay, chỉ cần bạn tung 1 viên bi lên thì nó sẽ bắn ra cuối máy bay với vận tốc 1000 Km/h đấy.
Không biết bọn nhóc có văng không chứ chắn mình không văng đâu :v :v say xe ngủ luôn cho nó khỏe..Thì bạn giải thích là người văng ra sau do quán tính. Nếu mà tồn tại như vậy, chẳng phải trên máy bay cũng sẽ bị hiện tượng tương tự?
Hơn nữa thỉnh thoảng trên xe du lịch cũng thường có mấy đứa nhỏ hay nhảy nhót, không biết bọn chúng có bị văng ra sau xe không nữa?
Không biết có đúng không:HT32: Tại sao khi khiêng 1 vật dài lên cầu thang, người phía dưới luôn cảm thấy nặng hơn người phía trên? (Coi trọng lượng của vật phân bố đều).
Ở độ cao tầm 30-40m trên cầu xuống nươc với gia tốc rơi tự do khoảng 9.8 thì đâm xuống mặt nước một vận tốc gần bằng 90km/h khi tiếp nước phần dưới của cơ thể lúc va chạm sẽ ngưng ngay chuyển động, còn phần trên vẫn tiếp tục chuyển động và gây ra một áp suất lớn lên phần dưới cho nên cơ thể đột ngột bị chèn ép lên nhau làm một số bộ phận phầm mềm bị tổn hại nặng đẫn đến chếtHT31: Một người ỷ mình biết bơi nên nhảy từ trên một cây cầu cao xuống nước và anh ta chết ngay sau đó (không phải vì chết đuối nha). Vì sao như vậy? Hiện tượng này người ta có quay video, người nhảy xuống trước chết, người nhảy xuống cứu cũng chết luôn, nhưng nó là cảnh chết chóc nên mình không up lên.
xe chạy do chuyển động quay của bánh xe . Nếu Fms giữa bánh xe và đất bé sẽ xảy ra hiện tượng ma sát trượt . Khi đó bánh xe quay tại chỗ không nhích lên được . Vì vậy để tăng ma sát nghỉ nên bánh xe sẽ có vân phía mặt bánh xeHT33. Tại sao bánh xe đạp, xe ô tô đều được tạo vân?
cầu vồng là do ánh sáng mặt trời chiếu vào các đám mây . Trong đám mây có các giọt nước nhỏ , những giọt nước này có vai trò như lăng kínhHT34. Cầu vồng và mây ngũ sắc do đâu mà có?