Vật lí Topic luyện thi vào 10 chuyên Lí

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Chán quá, ai có bài nào không đăng lên đi, mọi người cùng giải, cứ thế này topic đi tong mất thui. Trai Họ Nguyễn, thuyhuongyc làm gì đi chứ! Chẳng nhẽ ngồi chờ bài à. :r3:r3:r3:r3
Rất xin lỗi bạn và mọi người. Mk đag bận ôn thi vào 10 nên xin nghỉ phép rùi. Mấy hôm nay bận quá cx ko ghé qua diễn đàn đc.
Mk sẽ cố gắng sắp xếp thời gian để vào thảo luận nhiều hơn vs các bạn. Hiện giờ @Lê Đức Thọ sẽ quản lý topic giùm mk nha nếu bạn có bài cần hỏi hay thắc mắc j cứ liên hệ vs anh Thọ nhé! :D
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
22
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
unnamed-2-jpg.9772
lần 1
Q tỏa =Q thu
=> m.(to-4,2).cc = c.5.(4,2-0)
=> m.(to-4,2) = [tex]\frac{4410}{23}[/tex]
lần 2
Q tỏa '=Q thu'
=> m.( to-28.9).cc=4.(28,9-25).4200
=> m .(to-28,9)= [tex]\frac{3276}{23}[/tex]
từ 2 pt => to = 100,26 oC
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
23
Đề bài: trong một bình NLK có chứa nước đá nhiệt độ t1=-5C. Người ta đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m=0,5kg ở nhiệt độ t2=80C. Sau khi cân bằng nhiệt thể tích của chất chứa trong bình là: V=1,2 lít. Tìm khối lượng của chất chứa trong bình . Biết khối lượng riêng của nước và nước đá là: Dn=1000kg/m^3 ; Dd=900kg/m^3. Nhiệt dung riêng của nước và nước đá là: Cn=4200J/kg.K; Cd=2100J/kg.K
Nhiệt nóng chảy của nước đá là 340000J/Kg
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
23
Cho bài này hay hay tí , mọi người làm nè:
Khi có dòng điện I1=1A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t1=40C. Khi có dòng điện I2=2A đi qua, nó nóng lên đến nhiệt độ t2=100C. Hỏi khi dòng điện I3=4A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t3 là bao nhiêu? Coi nhiệt độ xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ thuận với độ chênh lệch nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.
(Gợi ý: Lập các PT , gọi hệ số k và tỉ lệ các PT đó)
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
23
không ai làm à, chán thế. Mình tự giải luôn vậy!
Gọi k là hệ số tỉ lệ của nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh với độ chênh lệch nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.
to là nhiệt độ ban đầu của môi trường
x là khoảng thời gian trong đề bài
Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn khi dòng điện I1 đi qua trong 1 khoảng thời gian là:
gif.latex

Nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra môi trường xung quanh trong một đơn vị thời gian là:
gif.latex

Áp dụng PTCBN ta có:
gif.latex
(1)
Làm tương tự như trên ta có thêm 2 PT nữa:

gif.latex
(2)
gif.latex
(3)
Ta có:
gif.latex
gif.latex

gif.latex
gif.latex

Vậy nhiệt độ t3 của dây dẫn khi I3 đi qua là t3=340C
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
22
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
không ai làm à, chán thế. Mình tự giải luôn vậy!
Gọi k là hệ số tỉ lệ của nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh với độ chênh lệch nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.
to là nhiệt độ ban đầu của môi trường
x là khoảng thời gian trong đề bài
Nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn khi dòng điện I1 đi qua trong 1 khoảng thời gian là:
gif.latex

Nhiệt lượng mà dây dẫn tỏa ra môi trường xung quanh trong một đơn vị thời gian là:
gif.latex

Áp dụng PTCBN ta có:
gif.latex
(1)
Làm tương tự như trên ta có thêm 2 PT nữa:

gif.latex
(2)
gif.latex
(3)
Ta có:
gif.latex
gif.latex

gif.latex
gif.latex

Vậy nhiệt độ t3 của dây dẫn khi I3 đi qua là t3=340C
cái này là của jun len xơ ak bạn
bạn còn đề thi chuyên phần điện ko post lên ik mik muốn làm thử
 

Trịnh Hoàng Quân

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng ba 2017
540
664
169
23
Na ná bài trên.
Đề bài: Khi mắc một bếp điện vào hiệu điện thế U1=120V thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1=10'. Nếu mắc bếp vào hiệu điện thế U2=110V thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là t2=15'. Tính thời gian t3 cần thiết để đun sôi ấm nước đó khi mắc vào U3=100V. Lượng nước trong ấm và nhiệt độ ban đầu của nước là ko đổi. Cho biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ với thời gian đun nước
 

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
THÍCH BÀI HẢ MỖI TỐI CHỊ SẼ ĐĂNG LÊN 1 BÀI HA
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi cùng bán kính R1 = R2 = 20cm, chiết suất của chất làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nđ = 1,63; nt = 1,71. Chiết một chùm ánh sáng trắng song song với trục chính thì chùm tia ló ứng với các thành phần đơn sắc khác nhau sẽ hội tụ tại các điểm khác nhau, chùm tia ló màu tím hội tụ trên trục chính gần quang tâm nhất, chùm tia đỏ hội tụ xa quang tâm nhất
a/ Tính tiêu cự của tia đỏ và tiêu cự của tia tím
b/ Đặt một màn ảnh vuông góc trục chính và cách tiêu điểm đỏ đoạn 5cm. Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vệt sang đỏ và tím trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường kính 25cm.

Một thấu kính mỏng, có một mặt phẳng và một mặt lồi. Thấu kính được đặt sao cho trục chính vuông góc với mặt phẳng nằm ngang. Một điểm sáng S ở trên trục chính phía mặt phẳng của thấu kính và cách mặt phẳng của thấu kính một khoảng d.
+ Nếu toàn bộ hệ ở trong không khí thì ảnh của S ở cách thấu kính 5cm về phía mặt cong.
+ Nếu toàn bộ hệ ở trong nước, chiết suất n' = 4/3 thì ảnh của S dịch xa thấu kính thêm 25cm.
+ Hỏi ảnh S sẽ ở đâu nếu
a/ đặt thấu kính chìm trong nước, mặt phẳng cảu thấu kính sát mặt nước.
b/ đặt thấu kính chìm trong nước, lồi của thấu kính sát mặt nước.

Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính, vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên màn vuông góc với trục chính, ở phía sau thấu kính thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4cm. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5cm về phía màn ảnh thì phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính đoạn 35cm mới lại thu được ảnh rõ nét, cao 2cm.
a/ Tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính và độ cao của AB
b/ vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí ảnh có độ cao 2cm. Giữ vật và màn cố định. Hỏi phải dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía màn đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn.
 
Last edited by a moderator:

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
22
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Na ná bài trên.
Đề bài: Khi mắc một bếp điện vào hiệu điện thế U1=120V thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1=10'. Nếu mắc bếp vào hiệu điện thế U2=110V thì thời gian cần thiết để đun sôi nước là t2=15'. Tính thời gian t3 cần thiết để đun sôi ấm nước đó khi mắc vào U3=100V. Lượng nước trong ấm và nhiệt độ ban đầu của nước là ko đổi. Cho biết nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh tỉ lệ với thời gian đun nước
bài này ha có trong đây nek mik lười quá hì hì :p:p
https://diendan.hocmai.vn/threads/li-9-1-bai-toan-ve-nhiet-dien.35190/
mak bạn post điện ik chứ jun len xơ mik ngại cái này lắm
THÍCH BÀI HẢ MỖI TỐI CHỊ SẼ ĐĂNG LÊN 1 BÀI HA
Một thấu kính mỏng hai mặt lồi cùng bán kính R1 = R2 = 20cm, chiết suất của chất làm thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nđ = 1,63; nt = 1,71. Chiết một chùm ánh sáng trắng song song với trục chính thì chùm tia ló ứng với các thành phần đơn sắc khác nhau sẽ hội tụ tại các điểm khác nhau, chùm tia ló màu tím hội tụ trên trục chính gần quang tâm nhất, chùm tia đỏ hội tụ xa quang tâm nhất
a/ Tính tiêu cự của tia đỏ và tiêu cự của tia tím
b/ Đặt một màn ảnh vuông góc trục chính và cách tiêu điểm đỏ đoạn 5cm. Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vệt sang đỏ và tím trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn đường kính 25cm.
thanks cj nha cj ủng hộ chúng e lun
mak cj ơi kia là lí 11 ạ bọn e ms lí 9 nên chưa hk cái chiết suất :):)
 
Top Bottom