topic đố vui sinh học

  • Thread starter hoahuongduong93
  • Ngày gửi
  • Replies 921
  • Views 118,786

Status
Không mở trả lời sau này.
G

girlbuon10594

Tiếp ná !
Câu 1: So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa prôtêin và axit nuclêic

- Giống nhau:
+) Đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
+) Đều được cấu tạo từ các nguyên tử,phân tử: C;H;O;N
+) Các đơn phân được liên kết vs nhau bằng các liên kết háo học
+) Đều có cấu trúc xoắn
+) Đều được đặc trưng bởi số lượng,thành phần,trình tự phân bố các đơn phân
+) Đều là 2 thành phần cơ bản tạo nên cấu trúc NST
- Khác nhau:
+) ADN:có cấu trúc xoắn kép; gồm 2 mạch đơn
Protein: có cấu tạo xoắn; mức độ xoắn phụ thuộc vào các bậc cấu trúc
+) ADN: Là đại phân tử có chiều dài đến hàng trăm micromet;khối lượng phân tử từ 4 triệu đến 8 triệu thậm chí có thể tới 16 triệu đvC
Protein: Là đại phân tử; kích thước bé hơn ADN; phân tử protein lớn nhất cũng chỉ tới 0,1 micromet; khối lượng phân tử 1,5 triệu đvC
+) ADN: Liên kết trên mỗi mạch đơn là liên kết photphodieste. Nhiều liên kết photphodieste tạo thành mạch polinu
Protein: Trong phân tử protein các axit amin liên kết vs nhau bằng liên kết peptit. Nhiều liên kết peptit tạo thành 1 chuỗi polipeptit. Mỗi phân tử protein có thể gồm 1 hoặc 1 số chuỗi polipeptit
+) ADN: Mỗi phân tử ADN gồm nhiều gen
Protein: Mỗi phân tử protein gồm nhiều chuỗi polipeptit
+) ADN: Cấu trúc hoá học của ADN quy định cấu trúc của các protein tương ứng
Protein: Cấu trúc hóa học của protein phụ thuộc vào cấu trúc của các gen trên phân tử ADN
 
G

girlbuon10594

Tiếp ná !
Câu 2: Trong phân tử ADN, liên kết nào bền vững, liên kết nào kém bền vững hơn? Vì sao?

Trong phân tử ADN có liên kết hidro liên kết hóa trị (liên kết photphodieste)
Trong 2 liên kết thì liên kết photphođieste bền vừng hơn. Liên kết này là liên kết được hình thành giữa đường [TEX]C_5H_{10}O_4[/TEX] của nu này vs phân tử [TEX]H_3PO_4[/TEX] của nu kế tiếp. Liên kết này rất bền đảm bảo cho thông tin di truyền trên mỗi mạch đơn ổn định kể cả khi ADN tái bản và phiên mã
 
L

lananh_vy_vp

Tiếp nhé:
Câu 1:Tại sao ấu trùng phải lột xác?
Câu 2:Tại sao bọ xít lại phát ra mùi hôi?
Câu 3:Cá ngựa thụ tinh ngoài hay thụ tinh trong?
Câu 4:Con gì?
images2023202_20683767_images1282312_cavoiphongcao.jpg
 
H

hongnhung.97

câu 1: ấu trùng phải lột xác để phát triển, vì bảo vệ cơ thể ấu trùgn là một lớp vỏ kitin <mình ko biết viết đúng không nữa vì học từ năm ngoái năm nay ko nhớ cáh viết nữa rùi ^^>
câu 2 bọ xít phát ra mùi hôi để xua đuổi kẻ thù <và có thể là để kiếm tìm cặp đôi ^^>
câu 3: cá ngựa thụ tinh ngoài
câu 4: cá voi <giống cá voi xanh quá>
 
L

lananh_vy_vp

Hjc.sập tiệm.Típ:
Câu 1:Tại sao trước khi mưa gió hoặc khi trời oi bức, muỗi lại ra rất nhiều?
Câu 2:Tại sao sáng sớm bươm bướm bay rất chậm chạp?
Câu 3:Tại sao đường bị con nhặng đậu vào thường bị ướt?
Câu 4:Con j?
b4.jpg
 
T

thuyhoa17

Câu 5: chim ưng ;;)

Câu 1: vì trước khi mưa gió là thời gian mà có nhiệt độ phù hợp cho muỗi sinh sản và phát triển, nên khi đó thì muỗi bay ra nhiều ;))
 
H

hongnhung.97

câu 1: khi mưa hoặc khi trời oi bức, độ ẩm tăng (trời mưa) và nhiệt độ cao (trời oi bức--> phù hợp cho sự phát triển của ấu trùng) khá phù hợp với sự sinh sản, phát triển của muỗi
câu 2: mình đoán là... do sương đọng trên cánh của bươm bướm nên làm cánh chim nặng hơn--> bướm bay chậm hơn ^^ <sai thì thui nha>
câu 3: <chắc là do lúc nhặng đậu đã để lạimột chất làm đường bị tan ^^>
câu 4: chim ưng
 
L

lananh_vy_vp

Câu 1 : Vì nơi đó phù hợp cho nó đẻ trứng và sinh sông ;)) :))
Sai ùi.
Câu 5: chim ưng ;;)

Câu 1: vì trước khi mưa gió là thời gian mà có nhiệt độ phù hợp cho muỗi sinh sản và phát triển, nên khi đó thì muỗi bay ra nhiều ;))
Sai típ
câu 1: khi mưa hoặc khi trời oi bức, độ ẩm tăng (trời mưa) và nhiệt độ cao (trời oi bức--> phù hợp cho sự phát triển của ấu trùng) khá phù hợp với sự sinh sản, phát triển của muỗi
câu 2: mình đoán là... do sương đọng trên cánh của bươm bướm nên làm cánh chim nặng hơn--> bướm bay chậm hơn ^^ <sai thì thui nha>
câu 3: <chắc là do lúc nhặng đậu đã để lạimột chất làm đường bị tan ^^>
câu 4: chim ưng
Câu 1:Sai
Câu 2: Thiếu
Câu 3:Sai
Câu 4:Sai
^^.Mọi người típ tục trả lời típ nhé.Tối nay t sẽ post đáp án.
 
Last edited by a moderator:
T

traitimbang_3991

Hjc.sập tiệm.Típ:
Câu 1:Tại sao trước khi mưa gió hoặc khi trời oi bức, muỗi lại ra rất nhiều?
Câu 2:Tại sao sáng sớm bươm bướm bay rất chậm chạp?
Câu 3:Tại sao đường bị con nhặng đậu vào thường bị ướt?
Câu 4:Con j?
b4.jpg
4/ chim ưng
3/ vì nó ........:p
---------------------------------------------
 
A

atom_bomb

Câu 3:
Hình như là vì nhặng nó đi vệ sinh vào đó thì phải:))
Ruồi với nhặng vừa ăn vừa ...
 
L

lananh_vy_vp

Đáp án:
Câu 1:Trước khi trời mưa gió hoặc trời oi bức, làn da người ta sẽ tiết ra 1 lượng axit amin.Các phế vật chuyển hóa như nhũ toan, các chất amin...-->hấp dẫn các loài như muỗi, khiến chúng lao đến đốt người.
Câu 2:
-Sáng sớm mặt đất còn rất lạnh, khí lưu hoạt động ko mạnh, bươm bướm ko có ngoại lực để dựa vào đó mà bay.
-Sáng sớm trời lạnh, mặt đất có hơi nước, cánh bướm bị hơi nước làm cho ẩm ướt-->tăng thêm trọng lượng-->bay khó khăn hơn.
Câu 3:
Khi con nhặng ăn đường, trước hết chúng nhả nước bọt ra làm cho đường biến thành nước đường, chúng hút nước đường vào trong bụng. Cho nên viên đường mà nhặng đậu vào, trên mặt đều ướt sũng, đó chính là nước bọt của chúng. Đơn giản vâỵ thui:d
Câu 4:
Đại bàng săn cá Madagascar
 
L

lananh_vy_vp

Kì tiếp:
Câu 1:Tại sao bươm bướm khi bay ko phát ra tiếng động?
Câu 2:Tại sao muỗi lại thích đốt những người mặc áo đen?
Câu 3:Côn trùng có tai ko?
Câu 4:gì đây?
Cagai.jpg
 
H

hongnhung.97

câu 1: vì cánh bướm nhỏ, mỏng nên khi bướm bay ta không nghe thấy tiếng động <âm thanh rất nhỏ> và bướm thường bay chậm... ^^. sự phát triển này giúp thích nghi với đời sống <giảm khả ăngn bị kẻ thù páht hiện >--> mình đoán thui
câu 2:mình nhớ là muỗi sợ ánh sáng ^^ --> muỗi sẽ thích nguời mặc áo đen hơn áo sáng màu <vì nó tối tăm ^^>
câu 3: côn trùng thường có lỗ thở <không biết cái này có phải tai ko ^^>
câu 4: theo lời của sasukecoldly thì lá cá đuối, mình kt thứ thì hình như là đúng rùi
nên chắc là cá đuối
 
L

lananh_vy_vp

Câu 3 : Không
Câu 4 : Cá đuối
Câu 3:Sai
Câu 4:đúng ùi
câu 1: vì cánh bướm nhỏ, mỏng nên khi bướm bay ta không nghe thấy tiếng động <âm thanh rất nhỏ> và bướm thường bay chậm... ^^. sự phát triển này giúp thích nghi với đời sống <giảm khả ăngn bị kẻ thù páht hiện >--> mình đoán thui
câu 2:mình nhớ là muỗi sợ ánh sáng ^^ --> muỗi sẽ thích nguời mặc áo đen hơn áo sáng màu <vì nó tối tăm ^^>
câu 3: côn trùng thường có lỗ thở <không biết cái này có phải tai ko ^^>
câu 4: theo lời của sasukecoldly thì lá cá đuối, mình kt thứ thì hình như là đúng rùi
nên chắc là cá đuối
Câu 1:gần đúng:)
Câu 2:chưa đúng lắm
Câu 3:sai
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom