M
maxqn
Câu 4 đề 10 hình học thuần túy
)
Dễ cm được AD vuông góc mp (SAB)
Mặt khác tam giác SAB đều nên hình chiếu của S xuống (ABCD) sẽ là trung điểm I của BC
Gọi H là trung điểm của AD.
Ta sẽ đi tính khoảng cách từ H đến (ACJ) sau đó áp dụng tỉ số khoảng cách
Dễ thấy IK song song với BD nên sẽ vuông góc với AC.
Khi đó AC vuông góc mp (SIH) hay (ACJ) vuông góc mp (SIK)
2 mp này cắt nhau theo giao tuyến HJ (H là giao điểm của AC và IK)
Trong mp (SIK) kẻ KE vuông góc với HJ thì đây chính là kcách từ K đến mp (ACJ)
Giờ tính nè
)
+ Tính SD trong tam giác SID
+ Tính SA --> IK
+ [TEX]HK = \frac{BD}4[/TEX]
Tính bằng hệ thức lượng là ra được KE
[TEX]d(D;(ACJ)) = 2d(K;(ACJ))[/TEX]
P.s: tỉnh theo thể tích thì khó vì phải tính nhiều (JC tính được thì phải tính SD, SC --> góc SDC --> JC) nên loại r
Dễ cm được AD vuông góc mp (SAB)
Mặt khác tam giác SAB đều nên hình chiếu của S xuống (ABCD) sẽ là trung điểm I của BC
Gọi H là trung điểm của AD.
Ta sẽ đi tính khoảng cách từ H đến (ACJ) sau đó áp dụng tỉ số khoảng cách
Dễ thấy IK song song với BD nên sẽ vuông góc với AC.
Khi đó AC vuông góc mp (SIH) hay (ACJ) vuông góc mp (SIK)
2 mp này cắt nhau theo giao tuyến HJ (H là giao điểm của AC và IK)
Trong mp (SIK) kẻ KE vuông góc với HJ thì đây chính là kcách từ K đến mp (ACJ)
Giờ tính nè
+ Tính SD trong tam giác SID
+ Tính SA --> IK
+ [TEX]HK = \frac{BD}4[/TEX]
Tính bằng hệ thức lượng là ra được KE
[TEX]d(D;(ACJ)) = 2d(K;(ACJ))[/TEX]
P.s: tỉnh theo thể tích thì khó vì phải tính nhiều (JC tính được thì phải tính SD, SC --> góc SDC --> JC) nên loại r