Hóa Tổng ôn Vô Cơ

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
6, Cho V (lít) dung dịch NaOH 2M vào 0,2 lít dung dịch Al2(SO4)3 1M được 23,4 gam kết tủa. Tính V
JFBQ00182070329AJFBQ00182070329A Nhẹ nhàng tình cảm mọi người ha !!

nAl2(SO4)3= 1. 0,2= 0,2(mol)
PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
=> mkết tủa= mAl(OH)3= 23,4(g)
=> nAl(OH)3= 23,4/78= 0,3(mol)
- So sánh tỉ lệ, ta thấy: Al(OH)3 hết, Al2(SO4)3 dư nên tính theo nAl(OH)3
=> nNaOH= 6.0,3/2= 0,9(mol)
=> VNaOH= 0,9/2= 0,45 (l)
---------------------------------
Nhận thêm người mới không chị?
 

bienxanh20

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
902
1,298
299
5, Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M ,lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là ?
n AlCl3 = 0,3mol
n kết tủa = 0,2 mol
AlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaCl
0,3............0,9............0,3
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
0,1..............0,1
Vmax = n/CM = 1/0,5=2M
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
nAl2(SO4)3= 1. 0,2= 0,2(mol)
PTHH: 6NaOH + Al2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
=> mkết tủa= mAl(OH)3= 23,4(g)
=> nAl(OH)3= 23,4/78= 0,3(mol)
- So sánh tỉ lệ, ta thấy: Al(OH)3 hết, Al2(SO4)3 dư nên tính theo nAl(OH)3
=> nNaOH= 6.0,3/2= 0,9(mol)
=> VNaOH= 0,9/2= 0,45 (l)
---------------------------------
Nhận thêm người mới không chị?
Sẵn sàng em ơi JFBQ00169070306A
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
4, Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 300 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 2,2275g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:

Bài làm:
PTHH: 2NaOH + ZnCl2 -> 2NaCl + Zn(OH)2
Ta có: nZnCl2 = 0,1. (300/1000)= 0,03(mol)
mkết tủa= mZn(OH)2= 2,2275(g)
=> M(Zn(OH)2)= 2,2275/ 99= 0,0225(mol)
=> So sánh tỉ lệ, ta thấy: Zn(OH)2 hết, ZnCl2 dư nên tính theo nZn(OH)2
=> nNaOH= 2. 0,0225= 0,045(mol)
=> V(l)= VddNaOH= 0,045/ 0,1= 0,45(l)
----------------------------------------------
Chị ơi, tại sao lại V lớn nhất. Bài này em làm sai rồi ạ?
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
Bài làm:
PTHH: 2NaOH + ZnCl2 -> 2NaCl + Zn(OH)2
Ta có: nZnCl2 = 0,1. (300/1000)= 0,03(mol)
mkết tủa= mZn(OH)2= 2,2275(g)
=> M(Zn(OH)2)= 2,2275/ 99= 0,0225(mol)
=> So sánh tỉ lệ, ta thấy: Zn(OH)2 hết, ZnCl2 dư nên tính theo nZn(OH)2
=> nNaOH= 2. 0,0225= 0,045(mol)
=> V(l)= VddNaOH= 0,045/ 0,1= 0,45(l)
----------------------------------------------
Chị ơi, tại sao lại V lớn nhất. Bài này em làm sai rồi ạ?
HÌNH NHƯ =0.075 Á
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129B Giờ mình mới đăng bài được nè mọi người ơi !
Lưu ý : Mình không muốn sẽ phải gặp một trường hợp nào như vậy nữa .


JFBQ00182070329A Và chúng mình vào phần bài tập thôi nào .

Sưu tầm : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
Chịu trách nhiệm hỗ trợ : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn

Bài tập
1, Một hh gồm BeO , MgO tan vừa đủ trong 700 gam dung dịch H2SO4 9,8 % thu được dung dịch A . Mặt khác cũng hh trên tác dụng vừa đủ với 0,8 lit NaOH 0,5M
a, Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp
b, Phải thêm vào dung dịch A bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M để thu được lượng kết tủa cực đại và cực tiểu .
Tính m chất rắn sau khi nung kết tủa cực đại và cực tiểu .
2, Cho hh A gồm MgO , CaO . Hỗn hợp B : MgO , Al2O3 . đều có m= 9,6 gam
A và B đều tác dụng với 100 ml dung dịch HCk 19,87 % ( d= 1,047 gam/ml )
Khối lượng MgO trong B gấp 1,125 lần khối lượng MgO trong A .
a, Tính % khối lượng mỗi chất trong A và C% các chất trong dung dịch thu được khi hòa tan A trong HCl , biết dung dịch tác dụng với Na2Co3 thi thu được 1,904 lit khí
b, + Hỗn hợp B có tan hết trong dung dịch HCl nêu ở trên không ?
+ Nếu cho thêm 340 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch thu được khi hòa tan B trong HCl thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
3, Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,58 gam kết tủa.
4, Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 300 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 2,2275g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
5, Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M ,lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là ?
6, Cho V (lít) dung dịch NaOH 2M vào 0,2 lít dung dịch Al2(SO4)3 1M được 23,4 gam kết tủa. Tính V
JFBQ00182070329AJFBQ00182070329A Nhẹ nhàng tình cảm mọi người ha !!


Yociexp107Yociexp107 Mình chưa nói bài bạn nào đúng bạn nào sai . Các bạn cứ làm đi . Làm xong hết mình sẽ sửa
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Song Joong Ki

Nhì Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
27 Tháng hai 2017
271
481
211
Nghệ An
Trường THPT Thanh Chương 1-Nghệ An
;)
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129B Giờ mình mới đăng bài được nè mọi người ơi !
Lưu ý : Mình không muốn sẽ phải gặp một trường hợp nào như vậy nữa .


JFBQ00182070329A Và chúng mình vào phần bài tập thôi nào .

Sưu tầm : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
Chịu trách nhiệm hỗ trợ : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn

Bài tập
1, Một hh gồm BeO , MgO tan vừa đủ trong 700 gam dung dịch H2SO4 9,8 % thu được dung dịch A . Mặt khác cũng hh trên tác dụng vừa đủ với 0,8 lit NaOH 0,5M
a, Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp
b, Phải thêm vào dung dịch A bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M để thu được lượng kết tủa cực đại và cực tiểu .
Tính m chất rắn sau khi nung kết tủa cực đại và cực tiểu .
2, Cho hh A gồm MgO , CaO . Hỗn hợp B : MgO , Al2O3 . đều có m= 9,6 gam
A và B đều tác dụng với 100 ml dung dịch HCk 19,87 % ( d= 1,047 gam/ml )
Khối lượng MgO trong B gấp 1,125 lần khối lượng MgO trong A .
a, Tính % khối lượng mỗi chất trong A và C% các chất trong dung dịch thu được khi hòa tan A trong HCl , biết dung dịch tác dụng với Na2Co3 thi thu được 1,904 lit khí
b, + Hỗn hợp B có tan hết trong dung dịch HCl nêu ở trên không ?
+ Nếu cho thêm 340 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch thu được khi hòa tan B trong HCl thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
3, Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,58 gam kết tủa.
4, Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 300 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 2,2275g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
5, Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M ,lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là ?
6, Cho V (lít) dung dịch NaOH 2M vào 0,2 lít dung dịch Al2(SO4)3 1M được 23,4 gam kết tủa. Tính V
JFBQ00182070329AJFBQ00182070329A Nhẹ nhàng tình cảm mọi người ha !!


Bài 4:Ta có nZnCl2=0,3.0,1=0,03(mol)
nZn(OH)2=2,2275/99=0,0225(mol)
Ta có:n kết tủa<n kết tủa cực đại
--->Xảy ra 2 trường hợp:
ZnCl2+2NaOH--->Zn(OH)2+2NaCl(1)
2NaOH + Zn(OH)2--> Na2ZnO2 + 2H2O(2)
Mà để có giá trị lớn nhất của V thì phản ứng(1),(2) xảy ra đồng thời.
nNaOH(1)=0,03.2=0,06(mol)
nNaOH(2)=2nZn(OH)2=(0,03-0,0225).2=0,015(mol)
Tổng n NaOH(1,2)=0,06+0,015=0,075(mol)
--->V=0,075/0,1=0,75(mol)
;);)
 

Song Joong Ki

Nhì Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
27 Tháng hai 2017
271
481
211
Nghệ An
Trường THPT Thanh Chương 1-Nghệ An
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129B Giờ mình mới đăng bài được nè mọi người ơi !
Lưu ý : Mình không muốn sẽ phải gặp một trường hợp nào như vậy nữa .


JFBQ00182070329A Và chúng mình vào phần bài tập thôi nào .

Sưu tầm : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
Chịu trách nhiệm hỗ trợ : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn

Bài tập
1, Một hh gồm BeO , MgO tan vừa đủ trong 700 gam dung dịch H2SO4 9,8 % thu được dung dịch A . Mặt khác cũng hh trên tác dụng vừa đủ với 0,8 lit NaOH 0,5M
a, Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp
b, Phải thêm vào dung dịch A bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M để thu được lượng kết tủa cực đại và cực tiểu .
Tính m chất rắn sau khi nung kết tủa cực đại và cực tiểu .
2, Cho hh A gồm MgO , CaO . Hỗn hợp B : MgO , Al2O3 . đều có m= 9,6 gam
A và B đều tác dụng với 100 ml dung dịch HCk 19,87 % ( d= 1,047 gam/ml )
Khối lượng MgO trong B gấp 1,125 lần khối lượng MgO trong A .
a, Tính % khối lượng mỗi chất trong A và C% các chất trong dung dịch thu được khi hòa tan A trong HCl , biết dung dịch tác dụng với Na2Co3 thi thu được 1,904 lit khí
b, + Hỗn hợp B có tan hết trong dung dịch HCl nêu ở trên không ?
+ Nếu cho thêm 340 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch thu được khi hòa tan B trong HCl thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
3, Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,58 gam kết tủa.
4, Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 300 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 2,2275g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
5, Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M ,lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là ?
6, Cho V (lít) dung dịch NaOH 2M vào 0,2 lít dung dịch Al2(SO4)3 1M được 23,4 gam kết tủa. Tính V
JFBQ00182070329AJFBQ00182070329A Nhẹ nhàng tình cảm mọi người ha !!


Câu 3: Ta có:nAl(OH)3 =3,9/78= 0,05 mol
nNaOH = 0,05.3=0,15(mol)
PTHH: Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O (1)
Ta thấy: 0,05/1<0,15/1
--->Sau phản ứng (1) NaOH dư
Các phản ứng khi cho HCl vào ddA
HCl + NaOH -> NaCl + H2O(3)
HCl + NaAlO2 + H2O -> Al(OH)3 + NaCl(4)
nNaOH dư=0,15-0,05=0,1(mol)
--->nHCl(2)=0,1(mol)
nAl(OH)3 = 1.58/78 ~ 0.02 (mol )
->nHCl (3)= 0.02 (mol )
---> Tổng số mol HCl = 0.1 + 0.02 =0.12(mol )
---> V HCl=0.12/2 = 0.06(l)
 

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 300 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 2,2275g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
[TEX]2NaOH+ZnCl_2 -> 2NaCl +Zn(OH)_2[/TEX](1)
[TEX]Zn(OH)_2+2NaOH -> Na_2ZnO_2+H_2O[/TEX](2)
[TEX]n_{Zn(OH)_2}=0,225 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{ZnCl_2}=0,03 (mol)[/TEX]
Ta thấy [TEX]n_{Zn(OH)_2}<n_{Zn(OH)_2} max[/TEX] -> Có 2 TH xảy ra :
TH1 : [TEX]ZnCl_2[/TEX] dư
[TEX]n_{NaOH}=0,045 (mol) -> V=0,45 (l)[/TEX]
TH2 : [TEX]Zn(OH)_2[/TEX] tan một phần
[TEX]n_{Zn(OH)_2}(1)=0,03 (mol) -> n_{NaOH}(1)=0,06 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{Zn(OH)_2}(2)=0,03 -0,0225 =0,0075 (mol) -> n_{NaOH}_2=0,015(mol)[/TEX]
[TEX]n_{NaOH}(1,2)=0,075(mol) -> V=0,75(l)[/TEX]
Vì V max nên [TEX]V=0,75 (l)[/TEX]
@Ngọc Đạt : Bạn xét thiếu trường hợp rồi !?
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
5, Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M ,lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là ?
[TEX]AlCl_3+3NaOH -> 3NaCl +Al(OH)_3[/TEX] (1)
[TEX]NaOH+Al(OH)_3 -> NaAlO_2+2H_2O[/TEX] (2)
[TEX]n_{Al(OH)_3}=0,2 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{AlCl_3}=0,3 (mol) [/TEX]
Ta thấy : [TEX]n_{Al(OH)_3}<n_{Al(OH)_3} max[/TEX] -> Có 2TH xảy ra
TH1 : [TEX]AlCl_3[/TEX] dư
[TEX]n_{NaOH}=0,6 (mol) -> V_{NaOH}=1,2 (l)[/TEX]
TH2 : [TEX]Al(OH)_3[/TEX] tan 1 phần
[TEX]n_{NaOH}(1)=0,9 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{NaOH}(2)=0,1 (mol)[/TEX]
[TEX]->\sum n_{NaOH}=1 (mol) -> V=2(l) [/TEX]
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
22
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Dạng Bài Tập Nhận Biết
I. Phương pháp chung
Với loại bài tập phân biệt và nhận biết các chất ta sử dụng phương pháp chung là dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận ra chúng . cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tương mà ta thấy được như kết tủa đặc trưng , màu đặc trưng , khí sinh ra có mùi đặc trưng .
Ví dụ 1:

- Cu(OH)2 : kết tủa xanh lam

- NH3 : mùi khai .

- H2S : mùi trứng thối

- Clo : màu vàng lục

- NO2 : màu nâu , mùi hắc .
Ví dụ 2 : Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại , hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : Na2SO4 , HCl , Na2CO3 và Ba(NO3)2 .Học sinh có thể sử dụng sắt để nhận biết HCl (có bọt khí thoát ra) , sau đó dùng HCl nhận biết Na2CO3 ( có bọt khí thoát ra) , rồi dùng Na2CO3 nhận biết Ba(NO3)2

( có kết tủa trắng) , chất còn lại là Na2SO4. Với dạng bài tập không dùng bất kì thuốc thử nào ta phải lập bảng để nhận biết .

Ví dụ 3 : Không dùng hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch : HCl , Na2CO3 và BaCl2 . Học sinh có thể kẻ bảng cho các chất trên tự phản ứng với nhau .Dựa vào kết quả của bảng ta có thể nhận biết HCl (1 dấu hiệu sủi bọt khí )Na2CO3,(1 dấu hiệu sủi bọt khí và một dấu hiệu kết tủa) và BaCl2 (1 dấu hiệu kết tủa)
II. Các hình thức thực hiện yêu cầu của bài tập định tính "Nhận biết các chất ":
Ví Dụ : Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím , hãy nhận biết các dung dịch là Na2SO4 , K2CO3 , BaCl2 và HCl đựng trong các lọ mất nhãn . Khi cho quì tím vào có thể rơi vào trường hợp ngẫu nhiên đã nhân biết HCl (làm quì tím hóa đỏ) , K2CO3 (làm quì tím hóa xanh) mà không cần phải cho quì vào tất cả các lọ .
III. Hướng dẫn và trình bày bài tập :

Về mặt lí thuyết cần phân loại các chất cần nhận biết , xem thử những chất cần nhận biết đó thuộc loại chất nào ? bài tâp đã cho thuộc dạng bài tập nào ? Từ đó nhớ lại những phản ứng đặc trưng của từng loại chất . Từ những phản ứng dặc trưng đó nên vân dụng và nhận biết loại chất nào trước , sau đó lập được sơ đồ nhận biết các chất
IV Bài Tập- phần 1
1Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau:

a) BaO, MgO, CuO.

b) CuO, Al, MgO, Ag,

c) CaO, Na2O, MgO và P2O5

d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO.

e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3

f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4
2
Có 7 oxit ở dạng bột gồm Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO. Bằng những phản ứng đặc trưng hãy phân biệt các chất đó.

3 Nêu cách phân biệt 4 chất lỏng chứa trong các lọ riêng biệt: HCl, H2SO4, HNO3, H2O

p/s : vì dạo này thấy toàn làm bài tập tính toán nên mình cho một chút nhận biết để đổi gió , vì bài tập phần này dễ nên mình sẽ không đưa ra lời giải mà chưa trực tiếp chữa dưới topic của các bạn và vẫn như đã thông báo - 2 ngày mình sẽ đăng 1 lần !! chúc các tình yêu làm bài vui vẻ
[ vẫy tay bái bai ]

@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
Chịu trách nhiệm hỗ trợ : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @damtx@hocmai.vn @Hồng Nhật
BQT Box Hóa
HMForum



 

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
3 Nêu cách phân biệt 4 chất lỏng chứa trong các lọ riêng biệt: HCl, H2SO4, HNO3, H2O
Giải:
-Tách các mẫu dd rồi đánh stt
-Cho quỳ tím vào các mẫu dd
+HCl,HNO3,H2SO4:làm quỳ hóa đỏ
+Nhận biết H2O không làm đổi màu quỳ
-Cho dd BaCl2 vào các mẫu dd HCl,HNO3,H2SO4
+Nhận biết H2SO4 có kết tủa trắng.H2SO4+BaCl2->BaSO4+2HCl
+HNO3,HCl không hiện tượng
-Cho dd AgNO3 vào 2 mẫu dd HCl,HNO3
+Nhận biết HCl có kết tủa trắng.AgNO3+HCl->AGCl+HNO3
+HNO3 không hiện tượng
 

hoangthianhthu1710

Ngày hè của em
Thành viên
22 Tháng sáu 2017
1,583
5,096
629
Nghệ An
THPT Bắc Yên Thành
Có 7 oxit ở dạng bột gồm Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO. Bằng những phản ứng đặc trưng hãy phân biệt các chất đó.
Sao được có 6 oxit vậy chị

Trích mẫu thử
Cho H2O vào các mẫu thử
+Tan là Na2O và CaO
+Không tan là Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO
Để phân biệt Na2O và CaO ta sục khí CO2 vào các mẫu thử
+Mẫu thử nào xuất hiên vẩn đục là Ca(OH)2=>ban đầu là CaO
CaO+H2O ---> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
+Còn lại là Na2O
Để phân biệt Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO ta cho HCl vào các mẫu thử
+ Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ag2O
Ag2O + 2HCl---> 2AgCl+ H2O
+Dung dịch tạo thành có màu nâu đỏ là Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3 + 3H2O
+ Có khí màu vàng lục là MnO2
MnO2 + 4HCl ---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
+Dung dịch tạo thành có màu xanh là CuO
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
CHO TÁC DỤNG VS NƯỚC
CuO +H2O=>(t) Cu(OH)2 ==>kết tủa xanh lơ
MgO+H2O=>mg(oh)2 kết tủa trắng
còn lại tan tốt
CuO KO TÁC DỤNG với nước ngay cả với nhiệt độ cao em nhé
MgO tác dụng với HƠI NƯỚC ở nhiệt cao (100-120oC)
BaO tan tốt trong nước ở nhiệt độ phòng.
Cách phân biệt:
Cho 3 chất rắn vào nước dư
+ Tan: BaO ---> Ba(OH)2
+ Ko tan: CuO, MgO
cho dd Ba(OH)2 vào 2 chất còn lại
+ có kết tủa xanh lơ => Cu(OH)2 => CuO
+ có kết tủa trắng => Mg(OH)2 => MgO
 

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,114
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
Dạng Bài Tập Nhận Biết
I. Phương pháp chung
Với loại bài tập phân biệt và nhận biết các chất ta sử dụng phương pháp chung là dùng các phản ứng đặc trưng của các chất để nhận ra chúng . cụ thể là những phản ứng gây ra các hiện tương mà ta thấy được như kết tủa đặc trưng , màu đặc trưng , khí sinh ra có mùi đặc trưng .
Ví dụ 1:

- Cu(OH)2 : kết tủa xanh lam

- NH3 : mùi khai .

- H2S : mùi trứng thối

- Clo : màu vàng lục

- NO2 : màu nâu , mùi hắc .
Ví dụ 2 : Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại , hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : Na2SO4 , HCl , Na2CO3 và Ba(NO3)2 .Học sinh có thể sử dụng sắt để nhận biết HCl (có bọt khí thoát ra) , sau đó dùng HCl nhận biết Na2CO3 ( có bọt khí thoát ra) , rồi dùng Na2CO3 nhận biết Ba(NO3)2

( có kết tủa trắng) , chất còn lại là Na2SO4. Với dạng bài tập không dùng bất kì thuốc thử nào ta phải lập bảng để nhận biết .

Ví dụ 3 : Không dùng hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch : HCl , Na2CO3 và BaCl2 . Học sinh có thể kẻ bảng cho các chất trên tự phản ứng với nhau .Dựa vào kết quả của bảng ta có thể nhận biết HCl (1 dấu hiệu sủi bọt khí )Na2CO3,(1 dấu hiệu sủi bọt khí và một dấu hiệu kết tủa) và BaCl2 (1 dấu hiệu kết tủa)
II. Các hình thức thực hiện yêu cầu của bài tập định tính "Nhận biết các chất ":
Ví Dụ : Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím , hãy nhận biết các dung dịch là Na2SO4 , K2CO3 , BaCl2 và HCl đựng trong các lọ mất nhãn . Khi cho quì tím vào có thể rơi vào trường hợp ngẫu nhiên đã nhân biết HCl (làm quì tím hóa đỏ) , K2CO3 (làm quì tím hóa xanh) mà không cần phải cho quì vào tất cả các lọ .
III. Hướng dẫn và trình bày bài tập :

Về mặt lí thuyết cần phân loại các chất cần nhận biết , xem thử những chất cần nhận biết đó thuộc loại chất nào ? bài tâp đã cho thuộc dạng bài tập nào ? Từ đó nhớ lại những phản ứng đặc trưng của từng loại chất . Từ những phản ứng dặc trưng đó nên vân dụng và nhận biết loại chất nào trước , sau đó lập được sơ đồ nhận biết các chất
IV Bài Tập- phần 1
1Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau:

a) BaO, MgO, CuO.

b) CuO, Al, MgO, Ag,

c) CaO, Na2O, MgO và P2O5

d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO.

e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3

f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4
2
Có 7 oxit ở dạng bột gồm Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO. Bằng những phản ứng đặc trưng hãy phân biệt các chất đó.

3 Nêu cách phân biệt 4 chất lỏng chứa trong các lọ riêng biệt: HCl, H2SO4, HNO3, H2O

p/s : vì dạo này thấy toàn làm bài tập tính toán nên mình cho một chút nhận biết để đổi gió , vì bài tập phần này dễ nên mình sẽ không đưa ra lời giải mà chưa trực tiếp chữa dưới topic của các bạn và vẫn như đã thông báo - 2 ngày mình sẽ đăng 1 lần !! chúc các tình yêu làm bài vui vẻ
[ vẫy tay bái bai ]

@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
Chịu trách nhiệm hỗ trợ : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @damtx@hocmai.vn @Hồng Nhật
BQT Box Hóa
HMForum


1a) BaO,MgO,CuO
- CHo h2O vào các mẩu thử
+Tan tạo dd: BaO
BaO+H2O->Ba(OH)2
+Ko tan: MgO,CuO
-Cho luồng khí H2 dư qua hh rắn thu đc
+ Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ: CuO
CuO+H2->Cu+H2O
+ko hiện tượng: MgO
b) CuO, Al, MgO, Ag
-
Cho dd NaOH vào các mẩu thử
+ Tạo dd: Al
2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2
+ Ko ht: CuO,MgO,Ag
- CHo dd HCl vào hh thu được
+ Tạo dd: CuO,MgO
CuO+HCl->CuCl2+h2O
MgO+HCl->MgCl2+H2O
+ ko ht: Ag
- CHo dd NaOH vào các dd thu dc
+ Tạo kt màu xanh lơ: CuO
CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl
+ tạo kt màu trắng: MgO
MgCl2+2NaOH->Mg(OH)2+2NaCl
c) CaO, Na2O, MgO và P2O5
- Cho H2O vào các mẩu thử
+ Tan: CaO,Na2O,P2O5
CaO+H2O->Ca(OH)2
Na2O+H2O->2NaOH
P2O5+3H2O->2H3PO4
+ Ko td: MgO
-CHo quỳ tím vào các dd thu được
+ QUỳ hoá xanh: CaO, Na2O
+ Quỳ hoá đỏ: P2O5
- Dẫn luồng khí CO2 vào hh dd gồm Ca(OH)2 và NaOH
+ Tạo kt trắng: Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
+ Tạo dd: NaOH
2NaOH+Co2->Na2Co3+H2O
d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO.
- Cho H2O vào các mẩu thử
+ Tan: Na2O,CaO
Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
+ Ko tan: Ag2O,Al2O3,Fe2O3,MnO2,CuO
- Cho dd HCl vào hh rắn thu được
+ Tạo kt trắng: Ag2O
Ag2O+2HCl->2AgCl+H2O
+ Xuất hiện khí: MnO2
MnO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2H2O
+ Tạo dd: Al2O3, Fe2O3,CuO
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
CuO+HCl->CuCl2+H2O
- Cho dd NaOH vào các dd thu đc
+ Tạo kt keo trắng: Al2O3
Al2O3+3NaOH->Al(OH)3+3NaCl
+ Tạo kt nâu đỏ: Fe2O3
FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl
+ Tạo kt xanh lơ: CuO
CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl
- Dẫn luồng khí CO2 vào hh dd gồm Ca(OH)2 và NaOH
+ Tạo kt trắng: Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
+ Tạo dd: NaOH
2NaOH+Co2->Na2Co3+H2O
e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3
- Cho h2O vào các mẩu thử:
+ Tan:p2O5,Na2Co3,naCl
P2O5+3H2O->2H3PO4
+Ko tan: MgCo3
- Cho quỳ tím dd thu được
+ QUỳ hoá đỏ: P2O5
+Quỳ ko đổi màu: Na2Co3,naCl
- Cho dd HCl vào nhóm quỳ ko đổi màu
+ Có khí thoát ra: Na2Co3
Na2Co3+2HCl->2NaCl+CO2+H2O
+ Ko ht: NaCl
f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4
- Cho H2O vào các mẩu thử
+Ko tan: CaCo3,MgO,BaSO4 (1)
+Tan:NaOH,KNO3,P2O5 (2)
P2O5+3H2O->2H3Po4
- Cho quỳ vào nhóm (2)
+ quỳ hoá đỏ: p2o5
+quỳ hoá xanh: naoh
+ quỳ ko đổi màu: kno3
- Cho dd HCl vào nhóm (2)
+ Tan tạo dd trong suốt: MgO
MgO+HCl->MgCl2+H2O
+ Có khí thioát ra: CaCo3
CaCO3+2HCl->CaCl2+Co2+h2O
+ ko pứ: BaSO4
2
Có 7 oxit ở dạng bột gồm Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO. Bằng những phản ứng đặc trưng hãy phân biệt các chất đó.

- Cho H2O vào các mẩu thử
+ Tan: Na2O,CaO
Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
+ ko tan: Ag2O,Fe2O3,MnO2,CuO
- Cho dd HCl vào hh rắn thu được
+ Tạo kt trắng: Ag2O
Ag2O+2HCl->2AgCl+H2O
+ Có khí thoát ra: MnO2
MnO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2h2o
+ tạo dd: Fe2O3,CuO
fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
CuO+HCl->CuCl2+h2O
- Cho dd NaOH vào các dd thu dc
+ Tạo kt nâu đỏ: fe2O3
feCl3+3NaOH->fe(OH)3+3NaCl
+ Tạo kt xanh lơ: CuO
CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl
3 Nêu cách phân biệt 4 chất lỏng chứa trong các lọ riêng biệt: HCl, H2SO4, HNO3, H2O
- Cho Ba vào các dd
+ TẠo kt trắng: H2So4
Ba+H2SO4->BaSO4+H2
+ Tạo dd và có khí thoát ra: HCl,H2O (*)
Ba+2HCl->BaCl2+H2
Ba+2h2O->ba(OH)2+H2
+ Có khí ko màu thoát ra, hoá nâu trong kk: HNO3
3Ba+8HNO3->3Ba(NO3)2+2NO+4H2O
- Cho H2SO4 vào nhóm (*)
+ tạo kt trắng: BaCl2->HCl
baCl2+h2SO4+baSo4+2HCl
+ko ht: Ba(OH)2
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
22
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
1a) BaO,MgO,CuO
- CHo h2O vào các mẩu thử
+Tan tạo dd: BaO
BaO+H2O->Ba(OH)2
+Ko tan: MgO,CuO
-Cho luồng khí H2 dư qua hh rắn thu đc
+ Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ: CuO
CuO+H2->Cu+H2O
+ko hiện tượng: MgO
b) CuO, Al, MgO, Ag
-
Cho dd NaOH vào các mẩu thử
+ Tạo dd: Al
2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2
+ Ko ht: CuO,MgO,Ag
- CHo dd HCl vào hh thu được
+ Tạo dd: CuO,MgO
CuO+HCl->CuCl2+h2O
MgO+HCl->MgCl2+H2O
+ ko ht: Ag
- CHo dd NaOH vào các dd thu dc
+ Tạo kt màu xanh lơ: CuO
CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl
+ tạo kt màu trắng: MgO
MgCl2+2NaOH->Mg(OH)2+2NaCl
c) CaO, Na2O, MgO và P2O5
- Cho H2O vào các mẩu thử
+ Tan: CaO,Na2O,P2O5
CaO+H2O->Ca(OH)2
Na2O+H2O->2NaOH
P2O5+3H2O->2H3PO4
+ Ko td: MgO
-CHo quỳ tím vào các dd thu được
+ QUỳ hoá xanh: CaO, Na2O
+ Quỳ hoá đỏ: P2O5
- Dẫn luồng khí CO2 vào hh dd gồm Ca(OH)2 và NaOH
+ Tạo kt trắng: Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
+ Tạo dd: NaOH
2NaOH+Co2->Na2Co3+H2O
d) Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO.
- Cho H2O vào các mẩu thử
+ Tan: Na2O,CaO
Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
+ Ko tan: Ag2O,Al2O3,Fe2O3,MnO2,CuO
- Cho dd HCl vào hh rắn thu được
+ Tạo kt trắng: Ag2O
Ag2O+2HCl->2AgCl+H2O
+ Xuất hiện khí: MnO2
MnO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2H2O
+ Tạo dd: Al2O3, Fe2O3,CuO
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
CuO+HCl->CuCl2+H2O
- Cho dd NaOH vào các dd thu đc
+ Tạo kt keo trắng: Al2O3
Al2O3+3NaOH->Al(OH)3+3NaCl
+ Tạo kt nâu đỏ: Fe2O3
FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl
+ Tạo kt xanh lơ: CuO
CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl
- Dẫn luồng khí CO2 vào hh dd gồm Ca(OH)2 và NaOH
+ Tạo kt trắng: Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
+ Tạo dd: NaOH
2NaOH+Co2->Na2Co3+H2O
e) P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3
-
Cho h2O vào các mẩu thử:
+ Tan:p2O5,Na2Co3,naCl
P2O5+3H2O->2H3PO4
+Ko tan: MgCo3
- Cho quỳ tím dd thu được
+ QUỳ hoá đỏ: P2O5
+Quỳ ko đổi màu: Na2Co3,naCl
- Cho dd HCl vào nhóm quỳ ko đổi màu
+ Có khí thoát ra: Na2Co3
Na2Co3+2HCl->2NaCl+CO2+H2O
+ Ko ht: NaCl
f) NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4
- Cho H2O vào các mẩu thử
+Ko tan: CaCo3,MgO,BaSO4 (1)
+Tan:NaOH,KNO3,P2O5 (2)
P2O5+3H2O->2H3Po4
- Cho quỳ vào nhóm (2)
+ quỳ hoá đỏ: p2o5
+quỳ hoá xanh: naoh
+ quỳ ko đổi màu: kno3
- Cho dd HCl vào nhóm (2)
+ Tan tạo dd trong suốt: MgO
MgO+HCl->MgCl2+H2O
+ Có khí thioát ra: CaCo3
CaCO3+2HCl->CaCl2+Co2+h2O
+ ko pứ: BaSO4
2
Có 7 oxit ở dạng bột gồm Na2O, CaO, Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO. Bằng những phản ứng đặc trưng hãy phân biệt các chất đó.

- Cho H2O vào các mẩu thử
+ Tan: Na2O,CaO
Na2O+H2O->2NaOH
CaO+H2O->Ca(OH)2
+ ko tan: Ag2O,Fe2O3,MnO2,CuO
- Cho dd HCl vào hh rắn thu được
+ Tạo kt trắng: Ag2O
Ag2O+2HCl->2AgCl+H2O
+ Có khí thoát ra: MnO2
MnO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2h2o
+ tạo dd: Fe2O3,CuO
fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
CuO+HCl->CuCl2+h2O
- Cho dd NaOH vào các dd thu dc
+ Tạo kt nâu đỏ: fe2O3
feCl3+3NaOH->fe(OH)3+3NaCl
+ Tạo kt xanh lơ: CuO
CuCl2+2NaOH->Cu(OH)2+2NaCl
3 Nêu cách phân biệt 4 chất lỏng chứa trong các lọ riêng biệt: HCl, H2SO4, HNO3, H2O
- Cho Ba vào các dd
+ TẠo kt trắng: H2So4
Ba+H2SO4->BaSO4+H2
+ Tạo dd và có khí thoát ra: HCl,H2O (*)
Ba+2HCl->BaCl2+H2
Ba+2h2O->ba(OH)2+H2
+ Có khí ko màu thoát ra, hoá nâu trong kk: HNO3
3Ba+8HNO3->3Ba(NO3)2+2NO+4H2O
- Cho H2SO4 vào nhóm (*)
+ tạo kt trắng: BaCl2->HCl
baCl2+h2SO4+baSo4+2HCl
+ko ht: Ba(OH)2
Giải:
-Tách các mẫu dd rồi đánh stt
-Cho quỳ tím vào các mẫu dd
+HCl,HNO3,H2SO4:làm quỳ hóa đỏ
+Nhận biết H2O không làm đổi màu quỳ
-Cho dd BaCl2 vào các mẫu dd HCl,HNO3,H2SO4
+Nhận biết H2SO4 có kết tủa trắng.H2SO4+BaCl2->BaSO4+2HCl
+HNO3,HCl không hiện tượng
-Cho dd AgNO3 vào 2 mẫu dd HCl,HNO3
+Nhận biết HCl có kết tủa trắng.AgNO3+HCl->AGCl+HNO3
+HNO3 không hiện tượng
CHO TÁC DỤNG VS NƯỚC
CuO +H2O=>(t) Cu(OH)2 ==>kết tủa xanh lơ
MgO+H2O=>mg(oh)2 kết tủa trắng
còn lại tan tốt
Câu 3: Ta có:nAl(OH)3 =3,9/78= 0,05 mol
nNaOH = 0,05.3=0,15(mol)
PTHH: Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O (1)
Ta thấy: 0,05/1<0,15/1
--->Sau phản ứng (1) NaOH dư
Các phản ứng khi cho HCl vào ddA
HCl + NaOH -> NaCl + H2O(3)
HCl + NaAlO2 + H2O -> Al(OH)3 + NaCl(4)
nNaOH dư=0,15-0,05=0,1(mol)
--->nHCl(2)=0,1(mol)
nAl(OH)3 = 1.58/78 ~ 0.02 (mol )
->nHCl (3)= 0.02 (mol )
---> Tổng số mol HCl = 0.1 + 0.02 =0.12(mol )
---> V HCl=0.12/2 = 0.06(l)
n AlCl3 = 0,3mol
n kết tủa = 0,2 mol
AlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaCl
0,3............0,9............0,3
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
0,1..............0,1
Vmax = n/CM = 1/0,5=2M
Yociexp107Yociexp107 Mình chưa nói bài bạn nào đúng bạn nào sai . Các bạn cứ làm đi . Làm xong hết mình sẽ sửa
Trưng Cầu Dân ý : có ai muốn làm bài kiểm tra tầm 30-50 phút đề trắc nghiệm tổng quan phần này không ??? vì bài tập và lý thuyết chị @Nhiên đã làm rất kỹ rồi =))
 

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
Trưng Cầu Dân ý : có ai muốn làm bài kiểm tra tầm 30-50 phút đề trắc nghiệm tổng quan phần này không ??? vì bài tập và lý thuyết chị @Nhiên đã làm rất kỹ rồi =))
Có chị ạ. Bây giờ làm hay sao ạ?
Sau phần kiểm tra lần này chị ôn về phần mô tả và giải thích thí nghiệm hóa học đi chị.
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
22
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Có chị ạ. Bây giờ làm hay sao ạ?
Sau phần kiểm tra lần này chị ôn về phần mô tả và giải thích thí nghiệm hóa học đi chị.
chưa đâu , còn phải thống nhất đề thi , lựa chọn thời gian thích hợp , ..... nữa nhưng chị đang hỏi ý kiến thôi
 
  • Like
Reactions: huyenlinh7ctqp

Song Joong Ki

Nhì Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
27 Tháng hai 2017
271
481
211
Nghệ An
Trường THPT Thanh Chương 1-Nghệ An
Trưng Cầu Dân ý : có ai muốn làm bài kiểm tra tầm 30-50 phút đề trắc nghiệm tổng quan phần này không ??? vì bài tập và lý thuyết chị @Nhiên đã làm rất kỹ rồi =))
Có chị!Em dốt phần này lắm=)) Kiểm tra xem tới đâu:D
 
Top Bottom