Hóa Tổng ôn Vô Cơ

bienxanh20

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
902
1,298
299
2, Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít Co2 vào 2,5 lít Ba(OH)2 aM thu được 15,76 gam kết tủa . Tính a ?
nCO2 = 0,12mol
nBaCO3 = 0,08mol
TH1: chỉ tạo kết tủa
Ba(OH)2 + CO2 ---> BaCO3 + H2O
0,08mol.......0,08mol
=> n CO2 p/ứ < n CO2 đề bài => loại TH1
TH2 : tạo kết tủa và kết tủa tan 1 phần
Gọi n BaCO3, n Ba(HCO3)2 lần lượt là x,y mol (x,y >0)
Ba(OH)2 + CO2 ---> BaCO3 + H2O
x mol..........xmol........xmol
BaCO3 + CO2 + H2O ---> Ba(HCO3)2
ymol..........ymol....................ymol
Ta có hệ pt : x+y= 0,12
x-y= 0,08mol
x=0,01mol.......y=0,02mol
=> C M Ba(OH)2 = 0,04 M = a
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Bài tập ( buổi 3 )
1, Cho 1,344 lít CO2 hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch chứa NaOH 0,04 M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
2, Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít Co2 vào 2,5 lít Ba(OH)2 aM thu được 15,76 gam kết tủa . Tính a ?
3, Cho V lít CO2 vào 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa . Xác định giá trị lớn nhất của V ?
4, Hấp thụ 6,72 lít So2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M , NaOH 0,85M , BaCl2 0,45M sau đó cho tiếp 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
5, Hấp thụ hết 0,07 mol Co2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M thu được dd X . Thêm tiếp 250 ml dung dịch hh BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 x M thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch Y . Xác định giá trị x và CM các ion trong Y ?
6, Dẫn từ từ V (l) CO2 vào 1 cốc chứa 200 ml dung dịch 2 bazo là KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa trắng .
Nếu V nằm trong khoảng : 0,336 [tex]\leq[/tex] V [tex]\leq[/tex] 1,568 thì số gam kết tủa nằm trong khoảng nào ?

Đồ thị :
1, Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCo3 phụ thuộc vào số mol Co2 bị hấp thụ trong các điều kiện sau :
a, Dung dịch Ca(OH02 chứa a mol Ca(OH)2 ; số mol Co2 bị hấp thụ lần lượt là 0,25a ; 0,5a ; a; 1,25a ; 1,5a ; 2a
b, Trên cơ sở đó tính số mol Co2 đã phản ứng khi số mol kết tủa là 0,75 a
2, View attachment 16716
3, View attachment 16717
4, View attachment 16718
5, View attachment 16719
( Tự vẽ đồ thị )
6, View attachment 16720
( Tự vẽ đồ thị )
7, View attachment 16721
8,
View attachment 16724
( Tự vẽ đồ thị )
9, View attachment 16725
Vào làm bài tập nhé mọi người :

@xuanthanhqmp @Nguyễn Xuân Hiếu @Jotaro Kujo @Song Joong Ki @gabay20031 @bienxanh20 @Kagome811 @Thư Mun @Nữ Thần Mặt Trăng @huyenlinh7ctqp @kingsman(lht 2k2) @huonggiangnb2002 ....... ( tag bạn bè vào nhé )
Hỗ trợ bài tập : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn .
Cảm ơn đã theo dõi !
Box Hóa - HMForum
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129B
3.
n Ba(OH)2 = 0,2 mol; n NaOH= 0,2 mol
n BaCO3= 19,7 /197 =0.1 mol

TH1: n CO2 tạo thành kết tủa hết khi đó n CO2= n CO3 (2-) =0,1 mol

TH2: CO2 tạo thành CO3 (2-) tạo kết tủa với Ba (2+); còn 1 lượng CO2 tác dụng OH- tạo thành HCO3-
Vmax cần tìm chính là V CO2 ở TH này

CO2 + OH- ----> HCO3-
HCO3- + OH- -----> CO3 (2-) + H2O

n CO2max= nOH- - n BaCO3= 0,6 -0,1 =0,5 mol
↔ Vmax= 11,2 lít
 

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,705
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
3, Cho V lít CO2 vào 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa . Xác định giá trị lớn nhất của V ?
[TEX]CO_2+Ba(OH)_2 -> BaCO_3+H_2O[/TEX]

[TEX]n_{Ba(OH)_2}=0,2 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{NaOH}=0,2 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{BaCO_3}=0,1(mol)[/TEX]
Ta thấy : [TEX]n_{BaCO_3}<n_{Ba(OH)_2}[/TEX] -> Có 2 TH xảy ra
TH1 : [TEX]Ba(OH)_2[/TEX] dư
[TEX]n_{BaCO_3}=0,1(mol) -> n_{CO_2}=0,1(mol)[/TEX]
[TEX]V_{CO_2}=2,24 (l)[/TEX]
TH2 : [TEX]BaCO_3[/TEX] tan 1 phần
[TEX]CO_2+Ba(OH)_2 -> BaCO_3+H_2O[/TEX]
[TEX]2CO_2+Ba(OH)_2 -> Ba(HCO_3)_2[/TEX]
[TEX]CO_2+NaOH -> NaHCO_3[/TEX]
Sau phản ứng có [TEX]0,1 mol BaCO_3; x mol Ba(HCO_3)_2; 0,2 mol NaHCO_3[/TEX]
Theo bảo toàn số mol Ba -> [TEX]x+0,1=0,2 ->x=0,1[/TEX]
Bảo toàn số mol C [TEX]-> n_{CO_2}=n_{NaHCO_3}+n_{BaCO_3}+2n_{Ba(HCO_3)_2}=0,5 (mol)[/TEX]
[TEX]V_{CO_2}=11,2 (l)[/TEX]
 

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,112
269
20
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
Bài tập ( buổi 3 )
1, Cho 1,344 lít CO2 hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch chứa NaOH 0,04 M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
2, Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít Co2 vào 2,5 lít Ba(OH)2 aM thu được 15,76 gam kết tủa . Tính a ?
3, Cho V lít CO2 vào 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa . Xác định giá trị lớn nhất của V ?
4, Hấp thụ 6,72 lít So2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M , NaOH 0,85M , BaCl2 0,45M sau đó cho tiếp 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
5, Hấp thụ hết 0,07 mol Co2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M thu được dd X . Thêm tiếp 250 ml dung dịch hh BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 x M thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch Y . Xác định giá trị x và CM các ion trong Y ?
6, Dẫn từ từ V (l) CO2 vào 1 cốc chứa 200 ml dung dịch 2 bazo là KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa trắng .
Nếu V nằm trong khoảng : 0,336 [tex]\leq[/tex] V [tex]\leq[/tex] 1,568 thì số gam kết tủa nằm trong khoảng nào ?

Đồ thị :
1, Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCo3 phụ thuộc vào số mol Co2 bị hấp thụ trong các điều kiện sau :
a, Dung dịch Ca(OH02 chứa a mol Ca(OH)2 ; số mol Co2 bị hấp thụ lần lượt là 0,25a ; 0,5a ; a; 1,25a ; 1,5a ; 2a
b, Trên cơ sở đó tính số mol Co2 đã phản ứng khi số mol kết tủa là 0,75 a
2, View attachment 16716
3, View attachment 16717
4, View attachment 16718
5, View attachment 16719
( Tự vẽ đồ thị )
6, View attachment 16720
( Tự vẽ đồ thị )
7, View attachment 16721
8,
View attachment 16724
( Tự vẽ đồ thị )
9, View attachment 16725
Vào làm bài tập nhé mọi người :

@xuanthanhqmp @Nguyễn Xuân Hiếu @Jotaro Kujo @Song Joong Ki @gabay20031 @bienxanh20 @Kagome811 @Thư Mun @Nữ Thần Mặt Trăng @huyenlinh7ctqp @kingsman(lht 2k2) @huonggiangnb2002 @Lưu Thị Thu Kiều ....... ( tag bạn bè vào nhé )
Hỗ trợ bài tập : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn .
Cảm ơn đã theo dõi !
Box Hóa - HMForum
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129B
2.th1 CO2 thiếu
CO2+Ba(OH)2->BaCO3+H20
0,08............….....<-0,08
nCO2=0,08 khác 0,12(loại)
Th2 co2 dư
CO2+Ba(OH)2->BaCO3+H20
0,08..0,08............0,08
2CO2+. Ba(OH)2->Ba(HCO3)2
(0,12-0,08)......0,02.........0,02
nBa(OH)2=0,08+0,02=0,1mol
a=0,1/2,5=0,04
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
22
Thanh Hóa
JFBQ00134070103AJFBQ00134070103A Mình nghĩ các bạn nên làm các bài đồ thị . Vì đồ thị là một dạng khó và xuất hiện trong những câu lấp điểm 8,9,10 của đề thi đại học .
JFBQ00134070103AJFBQ00134070103A Mình sẽ bổ sung cho các bạn một topic nữa về đồ thị không chỉ riêng về CO2 mà còn là Al , Zn tan trong kiềm nữa .
Thực sự trong quá trình học của mình thì đồ thị là một bài khó đấy . JFBQ00134070103A
 
Last edited:

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,705
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
6, Dẫn từ từ V (l) CO2 vào 1 cốc chứa 200 ml dung dịch 2 bazo là KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa trắng .
Nếu V nằm trong khoảng : 0,336
png.latex
V
png.latex
1,568 thì số gam kết tủa nằm trong khoảng nào ?
[TEX]0,336 \leq V \leq 1,568 -> 0,015 mol \leq n \leq 0,07 mol[/TEX]
** Xét [TEX]n=0,015[/TEX] :
[TEX]CO_2+Ba(OH)_2 -> BaCO_3+H_2O[/TEX]
----- 0,015 --- 0,015 ------ 0,015
[TEX]CO_2+2KOH -> K_2CO_3+H_2O[/TEX]
[TEX]CO_2+K_2CO_3+H_2O -> 2KHCO_3[/TEX]
[TEX]CO_2+BaCO_3+H_2O -> Ba(HCO_3)_2[/TEX]
[TEX]n_{KOH}=0,04 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{Ba(OH)_2}=0,02 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{BaCO_3}=0,015 (mol) -> m_{BaCO_3}=2,955 (g)[/TEX]
** Xét [TEX]n=0,07[/TEX]
[TEX]CO_2+Ba(OH)_2 -> BaCO_3+H_2O[/TEX]
----- 0,02 --- 0,02 ------ 0,02
[TEX]CO_2+2KOH -> K_2CO_3+H_2O[/TEX]
------ 0,02 -- 0,04 ----- 0,04
[TEX]CO_2+K_2CO_3+H_2O -> 2KHCO_3[/TEX]
------ 0,03 ---- 0,03
[TEX]CO_2+BaCO_3+H_2O -> Ba(HCO_3)_2[/TEX]
[TEX]n_{BaCO_3}=0,02 (mol) -> m_{BaCO_3}=3,94 (g)[/TEX]

Vậy : nếu [TEX]0,336 \leq V \leq 2,955 (g) \leq m \leq 3,94[/TEX]
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
JFBQ00134070103AJFBQ00134070103A Mình nghĩ các bạn nên làm các bài đồ thị . Vì đồ thị là một dạng khó và xuất hiện trong những câu lấp điểm 8,9,10 của đề thi đại học .
JFBQ00134070103AJFBQ00134070103A Mình sẽ bổ sung cho các bạn một topic nữa về đồ thị không chỉ riêng về CO2 mà còn là Al , Zn tan trong kiềm nữa .
Thực sự trong quá trình học của mình thì đồ thị là một bài khó đấy . JFBQ00134070103A
ơ hóa mà cũng có bài tập về dồ thị hả bnaj
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
JFBQ00134070103AJFBQ00134070103A Mình nghĩ các bạn nên làm các bài đồ thị . Vì đồ thị là một dạng khó và xuất hiện trong những câu lấp điểm 8,9,10 của đề thi đại học .
JFBQ00134070103AJFBQ00134070103A Mình sẽ bổ sung cho các bạn một topic nữa về đồ thị không chỉ riêng về CO2 mà còn là Al , Zn tan trong kiềm nữa .
Thực sự trong quá trình học của mình thì đồ thị là một bài khó đấy . JFBQ00134070103A
Chị ơi.Em không biết làm bài đồ thị.Hướng dẫn e 1 bài đi
--> Ok em # Nhiên
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
22
Thanh Hóa
Bài tập ( buổi 3 )
1, Cho 1,344 lít CO2 hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch chứa NaOH 0,04 M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
2, Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít Co2 vào 2,5 lít Ba(OH)2 aM thu được 15,76 gam kết tủa . Tính a ?
3, Cho V lít CO2 vào 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa . Xác định giá trị lớn nhất của V ?
4, Hấp thụ 6,72 lít So2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M , NaOH 0,85M , BaCl2 0,45M sau đó cho tiếp 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
5, Hấp thụ hết 0,07 mol Co2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M thu được dd X . Thêm tiếp 250 ml dung dịch hh BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 x M thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch Y . Xác định giá trị x và CM các ion trong Y ?
6, Dẫn từ từ V (l) CO2 vào 1 cốc chứa 200 ml dung dịch 2 bazo là KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa trắng .
Nếu V nằm trong khoảng : 0,336 [tex]\leq[/tex] V [tex]\leq[/tex] 1,568 thì số gam kết tủa nằm trong khoảng nào ?

Đồ thị :
1, Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCo3 phụ thuộc vào số mol Co2 bị hấp thụ trong các điều kiện sau :
a, Dung dịch Ca(OH02 chứa a mol Ca(OH)2 ; số mol Co2 bị hấp thụ lần lượt là 0,25a ; 0,5a ; a; 1,25a ; 1,5a ; 2a
b, Trên cơ sở đó tính số mol Co2 đã phản ứng khi số mol kết tủa là 0,75 a
2, View attachment 16716
3, View attachment 16717
4, View attachment 16718
5, View attachment 16719
( Tự vẽ đồ thị )
6, View attachment 16720
( Tự vẽ đồ thị )
7, View attachment 16721
8,
View attachment 16724
( Tự vẽ đồ thị )
9, View attachment 16725
Vào làm bài tập nhé mọi người :

@xuanthanhqmp @Nguyễn Xuân Hiếu @Jotaro Kujo @Song Joong Ki @gabay20031 @bienxanh20 @Kagome811 @Thư Mun @Nữ Thần Mặt Trăng @huyenlinh7ctqp @kingsman(lht 2k2) @huonggiangnb2002 @Lưu Thị Thu Kiều ....... ( tag bạn bè vào nhé )
Hỗ trợ bài tập : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn .
Cảm ơn đã theo dõi !
Box Hóa - HMForum
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129B
Đáp án :
1, m = 4 gam
2, a= 0,04 M
3, V= 11,2 lit
4,m = 26,04 gam
5, x= 0,06 M
CM ( Na+ ) = 0,16M
CM(Ba2+ ) = 0,06M
CM(HCO3-) = 0,06M
CM(Cl- ) = 0,16 M
6, 1,97 <m< 3,94
Bài đồ thị :
1, Tại n kết tủa cực đại ==> nCO2 = 0,8 mol
Tại n kết tủa bị hòa tan : nCO2 = 1,2 mol
---> nCO2 bị hòa tan = 0,4 mol
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
0,8.................................0,8
CO2 + caCO3 + h2O --> Ca(HCO3)2
0,4...........0,4
=> m dung dịch sau phản ứng =mCO2 + m Ca(OH)2 - m CaCO3 = 212,8 gam
=> C% ( Ca(HCO3)2 ) = 30,45 %
7,
Nhận thấy : Có 3 đoạn thẳng màu đỏ + Đ1 là CO2 tác dụng với KOH và bắt đầu tạo kết tủa
Đ2 là kết tủa max
DD3 là kết tủa bị hòa tan một phần .
Tại kết tủa max : CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
..............................0,3.......................................0,3
Sau khi kết tủa bị hòa tan1 phần thì nCO2 = 0,5 mol
-> nCO2 ( dùng để hòa tan kết tủa ) = 0,5 - 0,3 = 0,2 mol
CO2 + CaCO3 + H2O --> Ca(HCo3)2
0,2...............0,2
=> nCaCO3 còn lại = x = 0,1 mol
9, Tổng nCO2 ( tạo kết tủa và hòa tan kết tủa ) = 1,3 -a (mol )
Mà : n kết tủa max =a + 0,5 ( mol )
=> a+ 0,5 = 1,3 -a
=> a = 0,4
CO2 + CaCO3 + h2O ---> ca(HCo3)2
:( Mình buồn quá . Không có thêm bạn nào mới trong topic hết .
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
#bài tập hôm trước mình đã chữa ở dưới topic trả lời của các bạn , bạn @xuanthanhqmp@huyenlinh7ctqp rấ tích cực và giải nhiều bài tập nhất ! có lẽ nhiều bài quá nên bây giờ mình sẽ bắt đầu cách hai ngày đăng bài tập 1 lần , mỗi lần 5 bài , tìm ra thành viên năng động giải nhiều bài chính xác nhất để mình và chị @nhiên tổng kết cuối tháng !!
Bài Tập Buổi 4
Bài 1 : Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO42M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Bài 2 : Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dung dịch H2SO4 2M. Sau phản ứng thấy còn m gam rắn không tan.

a/ Tính m.


b/ Tính thể tích dung dịch hỗn hợp gồm axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A.
Bài 3 : Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lit) khí H2.

a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.

b/ Tính V (ở đktc).

Bài 4 : Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.
Bài 5 : Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xác định các oxit X, Y.
p/s : khuyến khích các bạn tự lam bài tập mà không sao chép trên mạng nhé , bài tập phần này có một số câu nâng cao , nếu quá khó mình sẽ ra hướng dẫn
@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
#BoxHoa
#HM Forum
 

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
Bài 1 : Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO42M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Giải:
Gọi x,y là số mol Al2O3 và CuO
Theo gt:m(hh)=m(Al2O3)+m(CuO)=102x+80y=26,2(1)
n(H2SO4)=2.0,25=0,5(mol)
PTHH:
Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O(1)
x...............3x............................................(mol)
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O(2)
y...........y............................................(mol)
Theo PTHH(1);(2):n(H2SO4)=3x+y=0,5(mol)(2)
Giải PT(1);(2)=>x=0,1;y=0,2
=>m(Al2O3)=102x=102.0,1=10,2(g)
=>m(CuO)=80y=80.0,2=16(g)
%m mỗi chất:
%m(Al2O3)=10,2:26,2.100%=39%
%m(CuO)=16:26,2.100%=61%
Bài 3 : Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lit) khí H2.
a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.
b/ Tính V (ở đktc).
Giải:
a)Gọi x,y là số mol CuO,Fe2O3
Theo gt:m(hh)=m(CuO)+m(Fe2O3)=80x+160y=2,4(1)
PTHH:
CuO+H2(to)Cu+H2O(1)
x....................x.......................(mol)
Fe2O3+3H2->(to)2Fe+3H2O
y............................2y...................(mol)
Theo PTHH(1);(2):m(hh KL)=m(Cu)+m(Fe)=64x+56.2y=64x+112y=1,76(2)
Giải PT(1);(2)=>x=0,01;y=0,01
=>m(CuO)=0,01.80=0,8(g)
=>m(Fe2O3)=0,01.160=16(g)
%m mỗi oxit:
%m(CuO)=0,8:2,4.100%=33,33%
%m(Fe2O3)=1,6:2,4.100%=66,67%
b)m(Fe)=2y=0,01.2=0,02(mol)
Khi cho hỗn hợp 2 KL Fe,Cu tác dụng với dd HCl thì chỉ có Fe td với HCl:
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,02......................0,02...(mol)
Theo PTHH:V(H2)(đktc)=0,02.22,4=0,448(l)
Bài 4 : Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba
Gọi 2 KL trên là:A,B=>2 oxit KL trên là:AO,BO
Gọi x là số mol AO,BO
Theo gt:m(hh oxit)=m(AO)+m(BO)=(16+A)x+(16+B)x=(A+B)x+32x=9,6(1)
PTHH:
AO+2HCl->AlCl2+H2O(1)
x........2x................................(mol)
BO+2HCl->BCl2+H2O(2)
x........2x................................(mol)
Theo PTHH(1);(2):n(HCl)=2x+2x=4x=14,6:36,5=0,4(mol)
=>x=0,1(2)
Thay (2) vào (1) ta có:0,1(A+B)+3,2=9,6
=>A+B=64
Vì vai trò A,B gống nhau nên:
Giả sử:0<A<B<64
=>loại Ba,Zn(vì >64)
Biện luận:
A=9(Be)=>B=64-9=55(loại)
A=24(Mg)=>B=64-24=40(Ca)
A=40(Ca)=>B=64-40=24(loại vì A<B)
A=56(Fe)=>loại
Vậy CTTQ 2 oxit tên là:MgO và CaO
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO42M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
đặt mol của al2o3 và cuo lần lượt là a,b
viết phương trình ...
ra được hẹ phương trình
102a+80b=26,2 và 3a+b=0,5
==>a=0,1
b=0,2
tính dược khối lượng cuo ==>phần trăm .....

Bài 5 : Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xác định các oxit X, Y.
thực ra đề vẫn còn lỏng lẻo và thiếu thuyết phục. VỚI sự lỏng lẻo đó,Lưu ý khi tìm ra đáp số rồi, ta thấy FeO tác dụng với HNO3 có thể tạo ra hai muối cùng hóa trị khi HNO3 là dung dịch vô cùng loãng. Nếu là HNO3 loãng hay đặc, hóa trị sẽ khác.
THÔI VẬY NẾU LỎNG THÌ CHIỀU

ta có thể hiểu là hai oxit đều cùng tác dụng với HNO3 và HCl và cùng ra muối có cùng hóa trị
=> Gọi oxit X là M2On tác dụng với HCl và HNO3
theo pư R2On + 2nHCl--> 2RCln + nH2O
và R2On + 2nHNO3--> 2R(NO3)n + nH2O.
về khối lượng có 2R(NO3)n-2(RCln)=0.9938(R2On)
-->R=18.66n-
-> n=3 và R=56 (Fe).
Vậy X là Fe2O3.
MY=45%MX nên MY là 72
-->
Y là FeO.


Bài 2 : Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dung dịch H2SO4 2M. Sau phản ứng thấy còn m gam rắn không tan.

a/ Tính m.


b/ Tính thể tích dung dịch hỗn hợp gồm axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A.
tính m chỉ có thể giải bằng giả định,
vì khi cho 2 oxit bazo pư với axit, cả 2 sẽ cùng pư đồng thời nên không biết oxit nào pư trước và hết.
biết vậy nhưng cái này là 1 câu cuối trong đề thi hsg hóa 8 thi lâu nhưng vẫn nhớ
nhưng dù đã lớn mik vẫn chưa thông phương pháp này
@Hy Nhiên gộp bài viết hộ mình nha
 
Last edited by a moderator:

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
#bài tập hôm trước mình đã chữa ở dưới topic trả lời của các bạn , bạn @xuanthanhqmp@huyenlinh7ctqp rấ tích cực và giải nhiều bài tập nhất ! có lẽ nhiều bài quá nên bây giờ mình sẽ bắt đầu cách hai ngày đăng bài tập 1 lần , mỗi lần 5 bài , tìm ra thành viên năng động giải nhiều bài chính xác nhất để mình và chị @nhiên tổng kết cuối tháng !!
Bài Tập Buổi 4
Bài 1 : Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO42M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Bài 2 : Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dung dịch H2SO4 2M. Sau phản ứng thấy còn m gam rắn không tan.

a/ Tính m.


b/ Tính thể tích dung dịch hỗn hợp gồm axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A.
Bài 3 : Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lit) khí H2.

a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.

b/ Tính V (ở đktc).

Bài 4 : Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.
Bài 5 : Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xác định các oxit X, Y.
p/s : khuyến khích các bạn tự lam bài tập mà không sao chép trên mạng nhé , bài tập phần này có một số câu nâng cao , nếu quá khó mình sẽ ra hướng dẫn
@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
#BoxHoa
#HM Forum
Bài 4
nHCl=0,4mol
gọi CTHH của 2 oxit kl hóa trị II có dạng là XO và YO. x là số mol của 2 oxit kl (nXO=nYO=xmol)
PTHH XO+2HCl-->XCl2+H2O
xmol->2xmol
PTHH YO+2HCl-->YCl2+H2O
xmol->2xmol
Theo đề ta có:
(X+16)x+(Y+16)x=9,6
2x+2x=0,4
=>X+Y=64
liệt kê nguyên tử khối của Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba ta thấy chỉ có Mg và Ca thỏa mãn đk
=>CTHH của 2 oxit kl hóa trị II là MgO và CaO
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,747
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
thực ra đề vẫn còn lỏng lẻo và thiếu thuyết phục. VỚI sự lỏng lẻo đó,Lưu ý khi tìm ra đáp số rồi, ta thấy FeO tác dụng với HNO3 có thể tạo ra hai muối cùng hóa trị khi HNO3 là dung dịch vô cùng loãng. Nếu là HNO3 loãng hay đặc, hóa trị sẽ khác.
THÔI VẬY NẾU LỎNG THÌ CHIỀU

ta có thể hiểu là hai oxit đều cùng tác dụng với HNO3 và HCl và cùng ra muối có cùng hóa trị
=> Gọi oxit X là M2On tác dụng với HCl và HNO3
theo pư R2On + 2nHCl--> 2RCln + nH2O
và R2On + 2nHNO3--> 2R(NO3)n + nH2O.
về khối lượng có 2R(NO3)n-2(RCln)=0.9938(R2On)
-->R=18.66n-
-> n=3 và R=56 (Fe).
Vậy X là Fe2O3.
MY=45%MX nên MY là 72
-->
Y là FeO.
tính m chỉ có thể giải bằng giả định,
vì khi cho 2 oxit bazo pư với axit, cả 2 sẽ cùng pư đồng thời nên không biết oxit nào pư trước và hết.
biết vậy nhưng cái này là 1 câu cuối trong đề thi hsg hóa 8 thi lâu nhưng vẫn nhớ
nhưng dù đã lớn mik vẫn chưa thông phương pháp này
@Hy Nhiên gộp bài viết hộ mình nha
Bạn có thể sửa lại bài viết rồi nhờ BQT xóa hộ là được mà
Bài 1 Đáp án:%Al2O3=38,93% và %CuO=61,07%
 
  • Like
Reactions: Hy Nhiên

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,112
269
20
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
Bài 1:
Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O
x............3x............
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
y........y...............
Có: 102x+80y=26,2
3x+y=0,5
=>x=0,1;y=0,2
%mAl2O3=(102.0,1)/26,2.100%=38,93%
%mCuO=100%-38,93%=61,07%

Bài 2:
Th1: Fe2O3 pứ trước rồi mới đến CuO
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
0,1.........0,3
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
0,02....(0,32-0,3)
nCuO ban đầu= 6,4/80=0,08 mol
nCuO pứ= 0,02 mol =>mCuO dư=(0,08-0,02).80 =4,8g
Th2: CuO pứ trước rồi mới đến Fe2O3
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
0,08...0,08
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
0,08 <- (0,32-0,08)
nFe2O3 ban đầu=16/160=0,1mol
nFe2O3 pứ=0,08mol =>mFe2O3 dư=(0,1-0,08).160=3,2g
Vậy m trong khoảng 3,2<m<4,8

Bài 3:
a.CuO+H2->Cu+H2O
x........x........x....x
Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O
y............3y.......2y......3y
80x+160y=2,4
64x+112y=1,76
=>x=y=0,01
%mCuO=(80.0,01)/2,4.100%=33,33%
%mFe2O3=100%-33,33%=66,67%
b.
Fe+ 2HCl->FeCl2+H2
0,02.....0,04................0,02
VH2(đktc)=0,02.22,4=0,448(l)
Bài 4:
MO+ 2HCl->MCl2+H2O
x.............2x
AO+2HCl->ACl2+H2O
x......2x
CÓ: 2x+2x=14,6/36,5=>x=0,1
mMO+mAO=9,6
(M+16).0,1+(A+16).0,1=9,6
0,1(M+A)=6,4
M+A=64 (g/mol)
Vì M+A =64 nên loại Zn=65g/mol và Ba=137g/mol
Nếu M=9 (Be) thì A=55 (loại)
Nếu M=56 (Fe) thì A=8 (loại)
Nếu M =24(Mg) thì A=40(nhận)=> M là Mg và A là Ca
Vậy công thức của oxi kim loại là MgO và CaO
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
22
Thanh Hóa
thực ra đề vẫn còn lỏng lẻo và thiếu thuyết phục. VỚI sự lỏng lẻo đó,Lưu ý khi tìm ra đáp số rồi, ta thấy FeO tác dụng với HNO3 có thể tạo ra hai muối cùng hóa trị khi HNO3 là dung dịch vô cùng loãng. Nếu là HNO3 loãng hay đặc, hóa trị sẽ khác.
THÔI VẬY NẾU LỎNG THÌ CHIỀU

ta có thể hiểu là hai oxit đều cùng tác dụng với HNO3 và HCl và cùng ra muối có cùng hóa trị
=> Gọi oxit X là M2On tác dụng với HCl và HNO3
theo pư R2On + 2nHCl--> 2RCln + nH2O
và R2On + 2nHNO3--> 2R(NO3)n + nH2O.
về khối lượng có 2R(NO3)n-2(RCln)=0.9938(R2On)
-->R=18.66n-
-> n=3 và R=56 (Fe).
Vậy X là Fe2O3.
MY=45%MX nên MY là 72
-->
Y là FeO.
Với ax HNO3 loãng hay đặc đều chưa kim loại về hóa trị cao nhất .
Còn HNO3 loãng hay đặc thì tùy trường hợp sẽ cho ra phản ứng khử khác nhau .
Lưu ý nếu dd HNO3 đặc nguội thì không tác dụng với FE , Al , Cr
tính m chỉ có thể giải bằng giả định,
vì khi cho 2 oxit bazo pư với axit, cả 2 sẽ cùng pư đồng thời nên không biết oxit nào pư trước và hết.
biết vậy nhưng cái này là 1 câu cuối trong đề thi hsg hóa 8 thi lâu nhưng vẫn nhớ
nhưng dù đã lớn mik vẫn chưa thông phương pháp này
@Hy Nhiên gộp bài viết hộ mình nha
Đúng vậy . Vì Fe2O3 và CuO phản ứng tương đương nhau nên giả sử Fe2O3 phản ứng trước rồi giả sử CuO phản ứng trước
--> Tìm khoảng m

 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
24
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Chọn thành viên xuất sắc là sao chị :D,em còn chưa học tới phần này nên chịu -.-
việc lựa chọn thành viên xuất sắc dựa vào tần suất giải bài tập của e á, hãy luôn luôn năng nổ và theo dõi topic thường xuyên để trở thành thành viên xuất sắc nhé, có quà đấy!!! ^^
 
Top Bottom