Hóa Tổng ôn Vô Cơ

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
đặt mol của al2o3 và cuo lần lượt là a,b
viết phương trình ...
ra được hẹ phương trình
102a+80b=26,2 và 3a+b=0,5
==>a=0,1
b=0,2
tính dược khối lượng cuo ==>phần trăm .....


thực ra đề vẫn còn lỏng lẻo và thiếu thuyết phục. VỚI sự lỏng lẻo đó,Lưu ý khi tìm ra đáp số rồi, ta thấy FeO tác dụng với HNO3 có thể tạo ra hai muối cùng hóa trị khi HNO3 là dung dịch vô cùng loãng. Nếu là HNO3 loãng hay đặc, hóa trị sẽ khác.
THÔI VẬY NẾU LỎNG THÌ CHIỀU

ta có thể hiểu là hai oxit đều cùng tác dụng với HNO3 và HCl và cùng ra muối có cùng hóa trị
=> Gọi oxit X là M2On tác dụng với HCl và HNO3
theo pư R2On + 2nHCl--> 2RCln + nH2O
và R2On + 2nHNO3--> 2R(NO3)n + nH2O.
về khối lượng có 2R(NO3)n-2(RCln)=0.9938(R2On)
-->R=18.66n-
-> n=3 và R=56 (Fe).
Vậy X là Fe2O3.
MY=45%MX nên MY là 72
-->
Y là FeO.



tính m chỉ có thể giải bằng giả định,
vì khi cho 2 oxit bazo pư với axit, cả 2 sẽ cùng pư đồng thời nên không biết oxit nào pư trước và hết.
biết vậy nhưng cái này là 1 câu cuối trong đề thi hsg hóa 8 thi lâu nhưng vẫn nhớ
nhưng dù đã lớn mik vẫn chưa thông phương pháp này
@Hy Nhiên gộp bài viết hộ mình nha
anh ơi @Hồng Nhật giải thích hộ em nha cái hno3 á
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
chỗ nào vậy em??? e chỉ cụ thể vị trí dùm a cái!!!
anh ơi

Bài 5 : Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xác định các oxit X, Y.
thực ra đề vẫn còn lỏng lẻo và thiếu thuyết phục. VỚI sự lỏng lẻo đó,Lưu ý khi tìm ra đáp số rồi, ta thấy FeO tác dụng với HNO3 có thể tạo ra hai muối cùng hóa trị khi HNO3 là dung dịch vô cùng loãng. Nếu là HNO3 loãng hay đặc, hóa trị sẽ khác.
THÔI VẬY NẾU LỎNG THÌ CHIỀU

anh ơi

Bài 5 : Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xác định các oxit X, Y.
thực ra đề vẫn còn lỏng lẻo và thiếu thuyết phục. VỚI sự lỏng lẻo đó,Lưu ý khi tìm ra đáp số rồi, ta thấy FeO tác dụng với HNO3 có thể tạo ra hai muối cùng hóa trị khi HNO3 là dung dịch vô cùng loãng. Nếu là HNO3 loãng hay đặc, hóa trị sẽ khác.
THÔI VẬY NẾU LỎNG THÌ CHIỀU
@Hồng Nhật anh thử giải thích cái trên xem xem
 
Last edited by a moderator:

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
anh ơi

Bài 5 : Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùng một lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại M có cùng hoá trị. Ngoài ra, khối lượng muối nitrat khan lớn hơn khối lượng muối clorua khan một lượng bằng 99,38% khối lượng oxit đem hoà tan trong mỗi axit. Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X. Xác định các oxit X, Y.
thực ra đề vẫn còn lỏng lẻo và thiếu thuyết phục. VỚI sự lỏng lẻo đó,Lưu ý khi tìm ra đáp số rồi, ta thấy FeO tác dụng với HNO3 có thể tạo ra hai muối cùng hóa trị khi HNO3 là dung dịch vô cùng loãng. Nếu là HNO3 loãng hay đặc, hóa trị sẽ khác.
THÔI VẬY NẾU LỎNG THÌ CHIỀU
không đâu em. HNO3 là chất có tính oxh CỰC MẠNH. Vì thế khi cho HNO3 tác dụng với kim loại, HNO3 sẽ đẩy kim loại lên HÓA TRỊ CAO NHẤT, e nhớ nhen!!!
 

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
không đâu em. HNO3 là chất có tính oxh CỰC MẠNH. Vì thế khi cho HNO3 tác dụng với kim loại, HNO3 sẽ đẩy kim loại lên HÓA TRỊ CAO NHẤT, e nhớ nhen!!!
ko ạ ý em đang bảo nếu t/d vs muối vô cùng loãng nó sẽ tạo 2 muối ạ

ko ạ ý em đang bảo nếu t/d vs muối vô cùng loãng nó sẽ tạo 2 muối ạ
nhầm ạ t/d vs hno3 cực loãng
 
Last edited by a moderator:

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
anh nên nghiên cứu đi anh nếu cho vào hno3 cực loãng sẽ tạo 2 muối
Cái này không liên quan đến cực loãng hay là cực đặc nhé !
Khi [TEX]Fe+HNO_3 -> Fe^{3+}[/TEX]
Nếu sau phản ứng này Fe dư thì :
[TEX]Fe+Fe^{3+} -> Fe^{2+}[/TEX]
Nếu sau pư này [TEX]Fe^{3+}[/TEX] dư thì sẽ tạo 2 muối là [TEX]Fe^{3+}, Fe^{2+}[/TEX]
 
  • Like
Reactions: tôi là ai?

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129B Sau một thời gian vật lộn vì điện đóm và nắng nóng kéo dài chúng ta lại gặp nhau .
JFBQ00229070625AJFBQ00229070625A Nóng gì mà nóng thế ......
JFBQ00233070817A p/s : Không sao đã có điều hòa lo .... JFBQ00233070817A
Bài 4 : Oxit lưỡng tính .
I, Định nghĩa :
- là những oxit vừa có khả năng tác dụng với dung dịch axit mạnh , vừa có khả năng tác dụng với dung dịch kiềm .
II, Dạng thường gặp :
M2O3 : Al2O3 , Cr2O3
M'O : BeO , ZnO

Phương trình :
M2O3 + 6H+ --> 2M3+ + 3H2O
M2O3 + 2OH-+ 3H2O --> 2M(OH)4 -

Yociexp108Yociexp108 Xong lý thuyết rồi . Nhưng đừng vội mừng nhé ! Còn bài tập nữa đây . Bài siêu dài nhé ..... Yociexp105Yociexp106
Ví dụ :
1, Một hh gồm : SiO2 , Al2o3 có m= 66 g
Cho hh này tác dụng với 2 (l) dung dịch H2SO4 1M thì còn lại một chất rắn A và dung dịch B . Tính m SiO2 và Al2O3 trong hỗn hợp . Biết cần 1 lit dung dịch NaOH 1M để trung hòa lượng axit dư trong B .
b , Lấy 66 gam hh trên cho tác dụng với dd NaOH 1M đun nóng thu được dung dịch C . Cho 56 lit CO2 ( đktc) vào dung dịch C thu được kết tủa . Tính m chất rắn thu được khi nung chất rắn đến m không đổi .

Bài làm :
nH2SO4 dư = 0,5 mol
=> nH2SO4 pu = 1,5 mol
Al2O3 + 2H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
=> nAl2O3 = 0,5 mol
=> m Al2O3 = 51 gam
=> mSiO2 = 15 gam
b, Yociexp105Yociexp105 Cẩn thận đề lừa nhé các bé ơi !
Tất cả các quá trình đều tạo Al2O3 , SiO2
=> m chất rắn thu được = 66 gam
SiO2 + 2NaOH --> Na2SiO3 + h2O
H2O + Na2SiO3 + CO2 --> Na2CO3 + H2O
H2SiO3 --> SiO2 + h2O ( nhiệt độ )



Dạng bài tập về sự lưỡng tính của Al(OH)3 , Zn(OH)2 :
dang-5-toan-ve-su-luong-tinh-page0001-1_1.jpg

1, Cho 3,42g Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78g kết tủa. Nồng độ mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là:


Ta có: nAl2(SO4)3 = 0,01 mol --> nAl = 0,02 mol
nAl(OH)3 = 0,01 mol

Do cần tìm lượng NaoH nhỏ nhất --> NaOH không hòa tan kết tủa
Al + 3.OH - --> Al(OH)3

nên nOH- min = 3b = 0,03 mol.

Vậy CM(NaOH) = 0,15M

2,
Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân đực 7,8g. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất là:

nAlCl3 = 0,2 mol
nAl(OH)3 = 0,1 mol
Áp dụng bảng trên ta có : nOH- max = 4.nAl3+ - n kết tủa = 0,7 mol
=> V = 1,4 lit.

3, Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là:

nAlCl3 = 0,2 mol
nAl(OH)3 = 0,1 mol

+ nOH- min thì nOH- = 3.n kết tủa = 0,3 mol vậy CM(NaOH) = 1,5M

+ nOH- max thì nOH- = 4.nAl3+ – n kết tủa = 0,7 mol vậy CM(NaOH) = 3,5M

4, Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 400 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 2,97g kết tủa. Giá trị của V là:

nZnCl2 = 0,04 mol
nZn(OH)2 = 0,03 mol


+ Khả năng 1: Nếu nZn2+ dư thì nOH- = 2.n kết tủa = 0,06 mol. Vậy V = 0,6 lít.

+ Khả năng thứ 2: Nếu nZn2+ hết thì nOH- = 4.nZn2+ - 2.n kết tủa = 0,1 mol. Vậy V = 1 lít.

Bài tập đồ thị :
Nguồn ảnh : GG
Capture.JPG
+ Điểm xuất phát : (0,0)
+ Điểm kết tủa cực đại : (a,3a) ( a : số mol của Al3+ ) ==> Kết tủa cực đại là a mol
+ Điểm cực tiểu : (0,4a)
+ Tỷ lệ đồ thị : 1:3 ; 1:1 .


Capture.JPG

a = 3.0,3 = 0,9 mol
b= a+ 0,3 = 1,2 mol

2, Capture.JPG

Capture.JPG
Chú ý :
+ Khi thêm OH- vào dung dịch chứa x mol H+ và a mol Al3+ thì OH - phản ứng với H+ trước .
Phương trình :
H+ + OH- --> H2O
Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- --> Al(OH)4-


Capture.JPG

Capture.JPG
Từ đồ thị ==> a= 0,8 mol
Mặt khác : nOH- = a+ 4b = 2,8 + 0,4
=> b = 0,6
=> A

Capture.JPG

nH+ = 0,1 mol
nAl3+ = 0,1 mol
Vì kết tủa cực đại = nAl3+ --> a = 0,1 mol
nOH- ứng với b = nH+ + 3.nAl3+ = 0,4 mol
=> b = 0,4 lít = 400 mol

Hết bài .
@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com

Chịu trách nhiệm hỗ trợ : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @damtx@hocmai.vn @Hồng Nhật
BQT Box Hóa
HMForum
Thân ! Yociexp117Yociexp117Yociexp117


















 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
22
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
Chữa bài tập
Bài 1: Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO42M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

Đáp số: % Al2O3 = 38,93% và % CuO = 61,07%.
bÀI 2 Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dung dịch H2SO4 2M. Sau phản ứng thấy còn m gam rắn không tan.

a/ Tính m.

b/ Tính thể tích dung dịch hỗn hợp gồm axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A.

Đáp số:

a/ 3,2 < m < 4,8

b/ Vdd hh axit = 0
Bài 3 :
Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lit) khí H2.

a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.

b/ Tính V (ở đktc).
Đáp số:

a/ % CuO = 33,33% ; % Fe2O3 = 66,67%

b/ VH = 0,896 lit.
Bài 4 : Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.
Đáp số: MgO và CaO

@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
Chịu trách nhiệm hỗ trợ : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @damtx@hocmai.vn @Hồng Nhật
BQT Box Hóa
HMForum
 
  • Like
Reactions: hoangthianhthu1710

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
Chữa bài tập
Bài 1: Hoà tan 26,2g hỗn hợp Al2O3 và CuO thì cần phải dùng vừa đủ 250ml dung dịch H2SO42M. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

Đáp số: % Al2O3 = 38,93% và % CuO = 61,07%.
bÀI 2 Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dung dịch H2SO4 2M. Sau phản ứng thấy còn m gam rắn không tan.

a/ Tính m.

b/ Tính thể tích dung dịch hỗn hợp gồm axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A.

Đáp số:

a/ 3,2 < m < 4,8

b/ Vdd hh axit = 0
Bài 3 :
Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lit) khí H2.

a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.

b/ Tính V (ở đktc).
Đáp số:

a/ % CuO = 33,33% ; % Fe2O3 = 66,67%

b/ VH = 0,896 lit.
Bài 4 : Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kim loại có hoá trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biết kim loại hoá trị II có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.
Đáp số: MgO và CaO

@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
Chịu trách nhiệm hỗ trợ : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @damtx@hocmai.vn @Hồng Nhật
BQT Box Hóa
HMForum
CHỮA RÕ BÀI 2 VÀ BÀI 4 ĐI MẤY BÉ
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
CHỮA RÕ BÀI 2 VÀ BÀI 4 ĐI MẤY BÉ
Xin chào bạn ! Mình định nhắc riêng trong tường nhà nhưng có lẽ mình phải nhắc riêng bạn trong topic .
Điều thứ nhất : Ngôn ngữ xưng hô của bạn không đúng . Mình không biết bạn nhỏ tuổi hay lớn hơn tuổi mình hay @minnyvtpt02@gmail.com nhưng mình nghĩ bạn nên gọi xưng là bạn - tôi .
Điều thứ 2 : Cách xưng hô của bạn thật sự không tôn trọng những người lập ra topic này . Mình yêu cầu bạn đã hoạt động trong topic này thì hãy tôn trọng người lập ra nó và hơn hết là tôn trọng mọi người đang hoạt động trong topic .
Điều thứ 3 : Tụi mình sẽ không giải chi tiết . Bài nào cần thiết thì sẽ giải . Đó là tùy ý người đưa đề . Mình xin nhấn mạnh người chịu trách nhiệm hỗ trọ topic này gồm @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn . Bạn có thể ib hội thoại trực tiếp để nhờ sự hỗ trợ của những người này .
Cảm ơn bạn đã lắng nghe . #Nhiên
 
Last edited:

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Bài 1 :cho 16g hh Ba và kl kiềm vào H2O thu được 3,36 lít khí đktc và dd kiềm. trong đó C% của kiềm Ba gấp 4,275 lần C% dd kiềm. tìm kl kiềm.
do nằm chung trong 1dd => m(Ba(OH)2) = 4,275m(MOH)
gọi n(Ba) = x; n(M) = y
Ta có: x + y/2 = 0,15 (1)
137x + My = 16 (2)
171x = 4,275.(M+17)y (3)
Nhân (2) với 4,275 rồi cộng với (3) => 756,675x - 72,675y = 68,4 (4)
Từ (1) và (4) => x = y = 0,1
thay x và y vào (2), ta được M = 23 => Na
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
3, hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp A gồm : CuO , Fe2O3 , MgO tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M . Mặt khác cho A tác dụng với CO dư thu được 10 g rắn và khí D
a, Tính % khối lượng mỗi
oxit trong A
b , Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(Oh)2 thu được 14,775 gam kết tủa . Tính CM của Ba(OH)2


b. nCO2=0,05+3.0,025=0,125mol
mBaCO3=14,775/197=0,075mol
=> nCO2 dư
CO2+Ba(OH)2->BaCO3+H2O
0,075 <- 0,075
CM dd Ba(OH)2=0,075/0,5=0,15M

Sai câu b

mol CO2 = 0,125 > mol BaCO3 = 0,075 ===> còn dư 0,05 mol CO2 tạo muối Ba(HCO3)2
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
0,075-----0,075---------0,075
2 CO2 + Ba(OH)2 ----> Ba(HCO3)2
0,05------0,025
===> mol Ba(OH)2 = 0,1 ===> CM = 0,1/0,5 = 0,2M
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129B Giờ mình mới đăng bài được nè mọi người ơi !
Lưu ý : Mình không muốn sẽ phải gặp một trường hợp nào như vậy nữa .
Xin chào bạn ! Mình định nhắc riêng trong tường nhà nhưng có lẽ mình phải nhắc riêng bạn trong topic .
Điều thứ nhất : Ngôn ngữ xưng hô của bạn không đúng . Mình không biết bạn nhỏ tuổi hay lớn hơn tuổi mình hay @minnyvtpt02@gmail.com nhưng mình nghĩ bạn nên gọi xưng là bạn - tôi .
Điều thứ 2 : Cách xưng hô của bạn thật sự không tôn trọng những người lập ra topic này . Mình yêu cầu bạn đã hoạt động trong topic này thì hãy tôn trọng người lập ra nó và hơn hết là tôn trọng mọi người đang hoạt động trong topic .
Điều thứ 3 : Tụi mình sẽ không giải chi tiết . Bài nào cần thiết thì sẽ giải . Đó là tùy ý người đưa đề . Mình xin nhấn mạnh người chịu trách nhiệm hỗ trọ topic này gồm @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn . Bạn có thể ib hội thoại trực tiếp để nhờ sự hỗ trợ của những người này .
Cảm ơn bạn đã lắng nghe . #Nhiên

JFBQ00182070329A Và chúng mình vào phần bài tập thôi nào .

Sưu tầm : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
Chịu trách nhiệm hỗ trợ : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn

Bài tập
1, Một hh gồm BeO , MgO tan vừa đủ trong 700 gam dung dịch H2SO4 9,8 % thu được dung dịch A . Mặt khác cũng hh trên tác dụng vừa đủ với 0,8 lit NaOH 0,5M
a, Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp
b, Phải thêm vào dung dịch A bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M để thu được lượng kết tủa cực đại và cực tiểu .
Tính m chất rắn sau khi nung kết tủa cực đại và cực tiểu .
2, Cho hh A gồm MgO , CaO . Hỗn hợp B : MgO , Al2O3 . đều có m= 9,6 gam
A và B đều tác dụng với 100 ml dung dịch HCk 19,87 % ( d= 1,047 gam/ml )
Khối lượng MgO trong B gấp 1,125 lần khối lượng MgO trong A .
a, Tính % khối lượng mỗi chất trong A và C% các chất trong dung dịch thu được khi hòa tan A trong HCl , biết dung dịch tác dụng với Na2Co3 thi thu được 1,904 lit khí
b, + Hỗn hợp B có tan hết trong dung dịch HCl nêu ở trên không ?
+ Nếu cho thêm 340 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch thu được khi hòa tan B trong HCl thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
3, Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml dung dịch NaOH 3M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,58 gam kết tủa.
4, Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 300 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 2,2275g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
5, Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M ,lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là ?

6, Cho V (lít) dung dịch NaOH 2M vào 0,2 lít dung dịch Al2(SO4)3 1M được 23,4 gam kết tủa. Tính V
JFBQ00182070329AJFBQ00182070329A Nhẹ nhàng tình cảm mọi người ha !!



 
  • Like
Reactions: tôi là ai?
Top Bottom