Hóa Tổng ôn Vô Cơ

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Bài tập :

7,
Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 (l) khí (đktc).

Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 4,032 lít H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt?
Câu 7 Từ phần 1 dễ dàng suy ra được $n_{Al}=0,2(mol)$
Phần 2:
Phản ứng nhiệt nhôm mà cho tác dụng với dd $NaOH$ dư có khí nên $Al$ dư.
Phần tác dụng tiếp với dung dịch $H_2SO_4$ loãng thu được khí chính là sản phẩm $Fe$ của phản ứng nhiệt nhôm.
Do đó ta có các phương trình:
$2yAl+3Fe_xO_y \rightarrow yAl_2O_3+3xFe(1)
\\Al+2NaOH +2H_2O \rightarrow 2NaAlO_2+3H_2(2)
\\Fe+H_2SO_4 \rightarrow FeSO4+H_2(3)$
Dễ dàng tính được: $n_{Al}(2)=0,02 \Rightarrow n_{Al}(1)=0,2-0,02=0,18(mol)$
$n_{Fe}=0,18(mol)$
Do đó theo hệ số ở phản ứng (1) thì $\dfrac{0,18}{2y}=\dfrac{0,18}{3x}$
Hay $\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}$
Do đó công thức phân tử của oxit sắt sẽ là $Fe_2O_3$
 

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
22
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
- CaO: canxi oxit (vôi sống): oxit bazơ tan (tan ít)
- N2O: đinitơ oxit : oxit trung tính
- P2O5: điphotpho pentaoxit: oxit axit
- Fe2O3: sắt (III) oxit: Oxit bazơ ko tan
- K2O: kali oxit: oxit bazơ tan
- ZnO: kẽm oxit: oxit lưỡng tính
- NO: nitơ oxit: oxit trung tính
- SO2: lưu huỳnh oxit (khí sunfurơ): oxit axit
- SiO2: silic đioxit: oxit axit
- BaO: bari oxit: oxit bazơ tan
[TEX]8Al +3Fe_3O_4 -> 4Al_2O_3+9Fe[/TEX]
[TEX]n_{Al}=0,4 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{Fe_3O_4}=0,15(mol)[/TEX]
[TEX]Al_2O_3+3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3+3H_2O[/TEX]
[TEX]Fe+H_2SO_4 -> FeSO_4+H_2[/TEX]
[TEX]2Al+3H_2SO_4 -> Al_2(SO_4)_3+3H_2[/TEX]
[TEX]n_{H_2}=0,48(mol)[/TEX]
Gọi số mol Al pứ là a
---> [TEX]n_{Fe}=\frac{9}{8}a[/TEX]
---> [TEX]n_{Al}[/TEX] dư = $0,4-a$ (mol)
--> [TEX]a=0,32 (mol)[/TEX]
--> [TEX]H%=80%[/TEX]
r84BONUS BÀI TẬP Phần I : Oxit r84
Bài 1: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị không đổi tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 2 : Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 3 :
1/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.

2/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.

3/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 4 : Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp.
Bài 5 : Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa.
Bài 6 :
Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau:

a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)?

b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)?

c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3?

Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol.

Bài 7 :
Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B.

a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.

b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m.

p/s : khuyến khích các bạn tự lam bài tập mà không sao chép trên mạng nhé , bài tập phần này có một số câu nâng cao , nếu quá khó mình sẽ ra hướng dẫn
@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
#BoxHoa
#HM Forum




























 
Last edited:

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,114
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
3, hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp A gồm : CuO , Fe2O3 , MgO tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M . Mặt khác cho A tác dụng với CO dư thu được 10 g rắn và khí D
a, Tính % khối lượng mỗi oxit trong A
b , Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(Oh)2 thu được 14,775 gam kết tủa . Tính CM của Ba(OH)2

CuO+2HCl->CuCl2+H2O
x..........2x......x...........x
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
y............6y.........2y..........3y
MgO+2HCl->MgCl2+H2O
z.........2z..........z.........z
CuO+CO->Cu+CO2
x........x.........x...x
Fe2O3+3CO->2Fe+3CO2
y............3y.......2y.......3y
Có: 80x+160y+40z=12
2x+6y+2z=0,45
64x+112y+40z=10
=>x=0,05; y=0,025;z=0,1
%mCuO=4/12.100%=33,33%
%mFe2O3=4/12.100%=33,33%
%mMgO=4/12.100%=33,33%
b. nCO2=0,05+3.0,025=0,125mol
mBaCO3=14,775/197=0,075mol
=> nCO2 dư
CO2+Ba(OH)2->BaCO3+H2O
0,075 <- 0,075
CM dd Ba(OH)2=0,075/0,5=0,15M
 
  • Like
Reactions: Hy Nhiên

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
Bài 1: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên.
Gọi oxit kim loại đó là A, có hóa trị n
[TEX]2A+nH_2SO_4 -> A_2(SO_4)_n +nH_2[/TEX]
[TEX]n_{H_2SO_4}=0,08 (mol) ->n_{A}=\frac{0,16}{n}[/TEX]
Mặt khác [TEX]n_A=\frac{4,48}{A}[/TEX]
Giải 2 phương trình trên ta được : [TEX]A=28n[/TEX]
Lập bảng quan hệ giữa A và n ta được kết quả : A = 56 (Fe) và n = 2
 

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,114
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
r84BONUS BÀI TẬP Phần I : Oxit r84
Bài 1: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 2 : Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 3 :
1/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.

2/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.

3/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 4 : Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp.
Bài 5 : Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa.
Bài 6 :
Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau:

a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)?

b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)?

c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3?

Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol.

Bài 7 :
Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B.

a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.

b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m.

p/s : khuyến khích các bạn tự lam bài tập mà không sao chép trên mạng nhé , bài tập phần này có một số câu nâng cao , nếu quá khó mình sẽ ra hướng dẫn
































bài 1 là hoá trị mấy vậy chị???



























[/QUOTE]
 
  • Like
Reactions: Hy Nhiên

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
Bài 4 : Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp.
[TEX]n_{Ca(OH)_2}=0,04(mol)[/TEX]
[TEX]n_{CaCO_3}=0,01 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{CaCO_3}<n_{Ca(OH)_2}[/TEX] -> Có 2 trường hợp xảy ra
TH1 : [TEX]Ca(OH)_2[/TEX] dư
[TEX]n_{CO_2}=0,01(mol) -> V_{CO_2}=0,224 (l) -> %V_{CO_2}=2,24%[/TEX]
TH2 : [TEX]CaCO_3[/TEX] tan một phần
[TEX]CO_2+Ca(OH)_2 -> CaCO_3+H_2O[/TEX] (1)
[TEX]CO_2+CaCO_3+H_2O -> Ca(HCO_3)_2[/TEX] (2)
[TEX]n_{CaCO_3}(1)=0,04 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{CaCO_3}(2)=0,03 (mol)[/TEX]
[TEX]-> n_{CO_2}(1,2)=0,07 (mol) -> V_{CO_2}=1,568 (l) -> %V_{CO_2}=15,68%[/TEX]
Chính xác #4
 
Last edited by a moderator:

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,114
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
r84BONUS BÀI TẬP Phần I : Oxit r84
Bài 1: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị không đổi tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 2 : Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 3 :
1/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.

2/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.

3/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 4 : Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp.
Bài 5 : Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa.
Bài 6 :
Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau:

a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)?

b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)?

c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3?

Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol.

Bài 7 :
Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B.

a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.

b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m.

p/s : khuyến khích các bạn tự lam bài tập mà không sao chép trên mạng nhé , bài tập phần này có một số câu nâng cao , nếu quá khó mình sẽ ra hướng dẫn
@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
#BoxHoa
#HM Forum



























7a
MgO+H2SO4->MgSO4+H2O
x.........x.............x.............x
FeO+H2SO4->FeSO4+H2O
y........y.............y.............y

40x+72y=4,88
x+y=0,09
=>x=0,05;y=0,04
mMgO=40.0,05=2g
mFeO=4,88-2=2,88g
b.
MgSO4+2naOH->Mg(OH)2+Na2SO4
0,05........0,1..........0,05
FeSO4+2NaOH->Fe(OH)2+Na2SO4
0,04.......0,08.........0,04
Mg(OH)2->MgO+H2O
0,05............0,05
4Fe(OH)2+O2->2Fe2O3+4H2O
0,04....................0,02
V= 0,18/0,2==0,9(mol)
m=0,05.40+0,02.160=5,2g
còn thiếu mFeO và mMgO nhé , m và v chính xác
 
Last edited by a moderator:

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,114
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
r84BONUS BÀI TẬP Phần I : Oxit r84
Bài 1: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị không đổi tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 2 : Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 3 :
1/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.

2/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.

3/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 4 : Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp.
Bài 5 : Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa.
Bài 6 :
Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau:

a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)?

b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)?

c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3?

Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol.

Bài 7 :
Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B.

a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.

b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m.

p/s : khuyến khích các bạn tự lam bài tập mà không sao chép trên mạng nhé , bài tập phần này có một số câu nâng cao , nếu quá khó mình sẽ ra hướng dẫn
@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
#BoxHoa
#HM Forum



























3.
1 CO2+2KOH->K2CO3+H2O
0,075..................0,075
CM K2Co3=0,075/0,25=0,3M
2 mdd NaOH=1,3.500=650g
mNaOH=650.25/100=162,5g =>nNaOH=4,0625
nCO2=11,2/22,4=0,5mol
nNaOH/nCo2=4,0625/0,5=8,125. Vậy pứ tạo muối TH, NaOH dư
CO2+2NaOH->Na2CO3+h2O
0,5.....................0,5
mNa2CO3=106.0,5=53g
3/
nCo2=0,448/22,4=0,02mol
nKOH=0,1.0,25=0,025mol
nKOH/nCO2=0,025/0,02=1,25. Vậy pứ tạo 2 muối
CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O
x.......2x.............x
Co2+naOh->NaHCO3
y.......y............y
x+y=0,02
2x+y=0,025
=>x=0,005;y=0,015
m muối= 106.0,005+84.0,015=1,79g
4.th1: tạo muối TH
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,01 <-0,01
nCa(OH)2=0,04 khác 0,01 (loại)
th2: tạo 2 muối
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
0,01 0,01 <-0,01
2Co2+Ca(OH)2->Ca(HCo3)2
0,06.....0,03
VCO2(đktc(=(0,06+0,01).22,4=1,568(l)
%VCO2=1,568/10.100%=15,68%
%VN2=100%-15.68%=84,32%
Bài làm chính xác
 
Last edited by a moderator:

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,114
269
21
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
r84BONUS BÀI TẬP Phần I : Oxit r84
Bài 1: Cho 4,48g một oxit của kim loại hoá trị không đổi tác dụng hết 7,84g axit H2SO4. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 2 : Khi hoà tan một lượng của một oxit kim loại hoá trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 4,9%, người ta thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,78%. Xác định công thức của oxit trên.
Bài 3 :
1/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.

2/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dd muối tạo thành.

3/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Bài 4 : Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Hãy xác định % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp.
Bài 5 : Thổi 2,464 lit khí CO2 vào một dung dịch NaOH thì được 9,46g hỗn hợp 2 muối Na2CO3và NaHCO3. Hãy xác định thành phần khối lượng của hỗn hợp 2 muối đó. Nếu muốn chỉ thu được muối NaHCO3 thì cần thêm bao nhiêu lít khí cacbonic nữa.
Bài 6 :
Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau:

a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)?

b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)?

c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3?

Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol.

Bài 7 :
Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịch H2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B.

a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.

b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần dùng V(lit) dung dịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m.

p/s : khuyến khích các bạn tự lam bài tập mà không sao chép trên mạng nhé , bài tập phần này có một số câu nâng cao , nếu quá khó mình sẽ ra hướng dẫn
@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
#BoxHoa
#HM Forum



























5.
CO2+NaOH->NaHCO3
x........x.............x
Co2+2NaOH->Na2Co3+h2O
y........2y............y
Có:
x+y=0,11
84x+106y=9,46
=>x=0,1;y=0,01
%mNaHCO3=(84.0,1)/9,46.100%=88,79%
%mNa2Co3=100%-88,79%=11,21%
Nếu muốn thu được NaHCo3
nNaOH/nCo2=1
nCO2=0,12(mol)
- Thể tích CO2 cần có để tạo muối NaHCO3
VCO2(đktc) cần thêm=(0,12-0,1+0,01).22,4=0,224 (l)
1. Bài chính xác
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Hy Nhiên

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
Bài 6 :
Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ khí CO2 tạo ra tác dụng với một dung dịch NaOH 0,5M. Với thể tích nào của dung dịch NaOH 0,5M thì xảy ra các trường hợp sau:

a/ Chỉ thu được muối NaHCO3(không dư CO2)?

b/ Chỉ thu được muối Na2CO3(không dư NaOH)?

c/ Thu được cả 2 muối với nồng độ mol của NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol của Na2CO3?

Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa để được 2 muối có cùng nồng độ mol.
G6:
n(C)=12:12=1(mol)
C+O2->(to)CO2
1.....................1.........(mol)
Theo pthh:n(CO2)=1(mol)
Gọi a là số mol NaOH
Ta có:n(NaOH)/n(CO2)=a/1=a
a)Để thu được muối NaHCO3 thì:a[tex]\leq[/tex]1=>CO2 dư
mà CO2 không dư=>a/1=1=>a=1(mol)
=>n(NaOH)=1(mol)
=>V(dd NaOH)=1:0,5=2(l)
CO2+NaOH->NaHCO3
b)Để thu được muối Na2CO3 và không dư NaOH thì:a=2
=>n(NaOH)=2(mol)
=>V(dd NaOH)=2:0,5=4(l)
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
c)*Gọi x,1,5x là số mol Na2CO3 và NaHCO3
Ta có PTHH:
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O(1)
2x.............x..............x.........................(mol)
NaOH+CO2->NaHCO3(2)
1,5x.......1,5x.........1,5x................(mol)
Theo PTHH(1);(2):n(CO2)=x+1,5x=1(mol)
=>x=0,4(mol)
n(NaOH)=2x+1,5x=3,5x=3,5.0,4=1,4(mol)
=>V(dd NaOH)=1,4:0,5=2,8(l)
*Khi được 2 muối có cùng nồng độ:
Gọi x là số mol Na2CO3,NaHCO3
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O(3)
2x.............x..............x.........................(mol)
NaOH+CO2->NaHCO3(4)
x.............x............x................(mol)
Theo PTHH(3);(4):n(CO2)=x+x=1(mol)
=>x=0,5(mol)
n(NaOH)=2x+x=3x=1,5(mol)
==>V(dd NaOH(sau))=1,5:0,5=3(l)
=>V(dd NaOH(thêm)=3-2,8=0,2(l)
bài làm chính xác
 
Last edited by a moderator:

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
2,Oxi hóa hoàn toàn 14,3 g hh bột gồm Mg , Al , Zn bằng O2 dư thu được 22,3 g hỗn hợp các oxit .
Cho lượng oxit này tác dụng với dd Hcl dư thu được m gam muối khan . Tính m
3, hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp A gồm : CuO , Fe2O3 , MgO tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2M . Mặt khác cho A tác dụng với CO dư thu được 10 g rắn và khí D
a, Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b , Dẫn toàn bộ khí D vào 500 ml dung dịch Ba(Oh)2 thu được 14,775 gam kết tủa . Tính CM của Ba(OH)2
4, Cho m gam FexOy vào dung dịch H2So4 đặc nóng thu được 4,48 lít So2 . Dung dịch thu được chứa 240 gam một loại muối Fe duy nhất . Xác định CTPT của oxit sắt .
5, Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm? (giả sử Fe3O4 chỉ bị khử thành Fe)
6,
Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Tính giá trị của m?
7,
Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 (l) khí (đktc).

Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B, cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 4,032 lít H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt?

8, Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m ?
Đáp án :
2, m= 49,8 (g)
3, a, % mCuO = 33,33%
%mFe2O3 = 33,33%
%mMgO = 33,34 %
b , 0,4M
4, Fe3O4
5, 80%
6, m= 31,97 (g)
7, Fe3O4
8, m = 56,1 g

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của [TEX]CuO, Fe_2O_3, MgO[/TEX]
-> [TEX]80a+160b+40c=12[/TEX]
Ta có :
[TEX]n_{O(oxit)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,225(mol)[/TEX]
-> [TEX]a+3b+c=0,225[/TEX]
Bảo toàn nguyên tố ta có :
[TEX]64a+112b+40c=10[/TEX]
-> [TEX]a=0,05 (mol) -> %m_{CuO}=33,33%[/TEX]
[TEX]b=0,025 (mol) -> %mFe_2O_3=33,33%[/TEX]
[TEX]c=0,1 (mol) -> %mMgO=33,34%[/TEX]
b) [TEX]n_{BaCO_3}=0,075 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{CO_2}=0,125 (mol)[/TEX]
--> Sau pứ CO2 dư
--> [TEX]n_{Ba(OH)_2}=0,075(mol)[/TEX]
--->[TEX]C_M=0,15M[/TEX]
Phản ứng tạo 2 muối CO32- và HCO3- em nhé !
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Câu 7 Từ phần 1 dễ dàng suy ra được $n_{Al}=0,2(mol)$
Phần 2:
Phản ứng nhiệt nhôm mà cho tác dụng với dd $NaOH$ dư có khí nên $Al$ dư.
Phần tác dụng tiếp với dung dịch $H_2SO_4$ loãng thu được khí chính là sản phẩm $Fe$ của phản ứng nhiệt nhôm.
Do đó ta có các phương trình:
$2yAl+3Fe_xO_y \rightarrow yAl_2O_3+3xFe(1)
\\Al+2NaOH +2H_2O \rightarrow 2NaAlO_2+3H_2(2)
\\Fe+H_2SO_4 \rightarrow FeSO4+H_2(3)$
Dễ dàng tính được: $n_{Al}(2)=0,02 \Rightarrow n_{Al}(1)=0,2-0,02=0,18(mol)$
$n_{Fe}=0,18(mol)$
Do đó theo hệ số ở phản ứng (1) thì $\dfrac{0,18}{2y}=\dfrac{0,18}{3x}$
Hay $\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}$
Do đó công thức phân tử của oxit sắt sẽ là $Fe_2O_3$
Đáp án :
-Phần 1: 2Al + 3H2SO4 ------> Al2(SO4)3 + 3H2

nAl = 0,2 mol

- Phần 2: 2yAl + 3FexOy ------> yAl2O3 + 3xFe

Hỗn hợp B gồm: Al2O3, Fe và Al dư

2Al dư + 2NaOH + 6H2O ------> 2NaAl(OH)4 + 3 H2

nAl dư = 0,04 mol

nAl pư = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol

Theo bảo toàn nguyên tố Al: nAl2O3 = 1/2. nAl pư = 0,08 mol

Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: nO(FexOy) = 3.nO (Al2O3) = 0,08 . 3 = 0,24 mol

-Phần rắn còn lại là Fe tác dụng với H2SO4

=> nFe = nH2 = 0,18 mol

=> FexOy: tỉ lệ: x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4

Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4



 
Last edited:

Nguyễn Xuân Hiếu

Cựu Mod Toán | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
23 Tháng bảy 2016
1,123
1,495
344
22
Đắk Nông
Đáp án :
-Phần 1: 2Al + 3H2SO4 ------> Al2(SO4)3 + 3H2

nAl = 0,2 mol

- Phần 2: 2yAl + 3FexOy ------> yAl2O3 + 3xFe

Hỗn hợp B gồm: Al2O3, Fe và Al dư

2Al dư + 2NaOH + 6H2O ------> 2NaAl(OH)4 + 3 H2

nAl dư = 0,04 mol

nAl pư = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol

Theo bảo toàn nguyên tố Al: nAl2O3 = 1/2. nAl pư = 0,08 mol

Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: nO(FexOy) = 3.nO (Al2O3) = 0,08 . 3 = 0,24 mol

-Phần rắn còn lại là Fe tác dụng với H2SO4

=> nFe = nH2 = 0,18 mol

=> FexOy: tỉ lệ: x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4

Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4


Em cân bằng phương trình nên nên nó ra kết quả sai Hix :v.
Phải là $2Al+2NaOH+2H_2O \rightarrow NaAlO_2+H_2$ mới đúng khi đó thì $n_{Al}$ dư $=0,04(mol)$. Em lại ghi $Al+....$
P/s: Làm 3 bài trong topic mà sai cả 3 :v Ahuhu :v
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Bài tập : Phản ứng nhiệt nhôm .
Sưu tầm : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com - BQT Box Hóa HMForum
Nguồn : GG

Lưu ý : Không giải bài tại đây . Nếu có thắc mắc xin liên hệ hộp thoại với thành viên BQT Box Hóa .
1, Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc)
Phần 2: tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là:

2, Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:

3, Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng là:


4, Trộn 8,1 gam Al và 48 gam Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí , kết thúc thí nghiệm thu được m gam hỗn hợp chất rắn . Tính m ?

5, Đốt A gồm Fe2O3 và Al (không có không khí). Hỗn hợp chất rắn sau phản ứng:
- Nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2 .
- Nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 0,4 mol .
Số mol Al trong A là:

6, Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (H=100%). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m

7, Hỗn hợp X gồm 0,56g Fe và 16g Fe2O3 m (mol) Al rồi nung ở nhiệt độ cao không có không khí được hỗn hợp Y. Nếu cho Y tan trong H2SO4 loãng được v(lít) khí nhưng nếu cho Y tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,25V lít khí. Gía trị của m là?

8, Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 gam. Lượng nhôm đã dùng là:

9, Nung hỗn hợp Z gồm Al, Fe2O3 được hỗn hợp X (hiệu suất 100%). Hòa tan hết X bằng HCl dư được 2,24 lít khí (đktc), cũng lượng X này nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy còn 8,8g rắn Y. Khối lượng các chất trong Z là?

10, Nung hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 được hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau.

- Phần 1: Hòa tan trong dung dịch H SO 2 4 dư thu được 2,24 lít khí (đktc).
- Phần 2: Hòa tan trong dung dịch KOH dư thì khối lượng chất rắn không tan là 8,8 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al; Fe2O3 trong hỗn hợp A lần lượt là:

11, Có 26,8g hỗn hợp bột nhôm và Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhôm cho tới hoàn toàn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là?

12, Trộn 6,48 gam Al với 24 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dd NaOH dư, có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm.


13, Trộn 8,1 gam Al với hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO, sau nung nóng để phản ứng xảy ra thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít (đktc) khí NO (spk duy nhất). Giá trị của V là:

14, Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 ; Al2O3; Cr2o3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm cần dùng 10,8 gam Al. Thành phần % theo khối lượng của Cr2O3 trong X

15, Lấy 93,9 gam hh X gồm Fe3O4 và Al nung trong môi trường không có không khí . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hh Y . Chia Y thành 2 phần không bằng nhau :
+ Phần I cho tác dụng với NaOH dư thu được 0,672 lit khí .
+ Phần II cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,816 lit khí H2
Tính % khối lượng các chất trong X biết phản ứng xảy ra hoàn toàn với H% = 100%

16, Trộn 10,44 gam Fe3O4 và 4,05 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm . Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt về Fe . Hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 20% ( d= 1,15) thì thu được 10,752 lít CO2 . Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 cần dùng .

17, Cho m gam hh A gồm Al và FexOy . Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hh A trong điều kiện không có kk được hh B . Nghiền nhỏ và trộn đều và chia thành hai phần .
+ Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng được dung dịch C và 3,696 lít khí NO ( Dktc )
+ Phần 2 tác dụng với lượng dư dd NaoH đun nóng thấy thoát ra 0,336 lít khí ở đktc và còn lại 2,52 gam chất rắn không tan .
Phản ứng xảy ra hoàn toàn . Xác định công thức oxit sắt .

18, Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe2O3 trong môi trường không có không khí . Trộn đều hỗn hợp sau phản ứng rồi chia thành 2 phần . Phần 2 nhiều hơn phần 1 là 0,59 gam . Cho mỗi phần tác dụng với NaOH dư thu được 40,32 lít H2 và 60,48 lít H2 ( đktc )
H= 100%
Tính khối lượng mỗi phần ?
Tính khối lượng mỗi chất thu được sau phản ứng nhiệt phân

19 , Cho hh gồm Al và Fe2O3 nung trong 1 bình kín không có không khí . Phản ứng xong thu được hh B chia thành 2 phần
P1 tác dụng với 100 ml dd NaOH 1M còn chất rắn D không tan
P2 tác dụng vừa hết với 1,12 lít dung dịch HCl 1M thu được 2,4 lít H2 ở 19 độ C , 2 atm .
Tính m D
#Nhiên .
#BOx Hóa - HM Forum .
Cảm ơn các bạn đã theo dõi !
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129B

 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
JFBQ00182070329AJFBQ00182070329AJFBQ00182070329AJFBQ00182070329AJFBQ00182070329A Vì mình đặc việt thích số 19 nên dùng lại ở 19 thôi các bạn nhé !!!! JFBQ00182070329A
Lưu ý : - Không giải bài tại đây
- Ngày mai sẽ chuyển sang bài 2 : Tính chất của oxit bazo .
- Phần bài tập của @minnyvtpt02@gmail.com bạn ấy sẽ đăng đáp án sau nhé mọi người .
- Thắc mắc xin liên hệ với BQT Box Hóa : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn

p/s : Tag các bạn để mọi người cùng biết nhé : @Ngọc Đạt @huyenlinh7ctqp @Nguyễn Xuân Hiếu @huonggiangnb2002 @xuanthanhqmp @Song Joong Ki @gabay20031 @bienxanh20 @nhokcute1002 @Võ Cao Hoài Phương @Nữ Thần Mặt Trăng @kingsman(lht 2k2) @Lưu Thị Thu Kiều @Jotaro Kujo
( Còn nhiều bạn nữa mình không tag hết được . )
 

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Bài 3 : Tích chất của oxit axit
1, Tác dụng với H2O --> Axit tương ứng
2NO2 + H2O --> HNO3 + HNO2
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Chú ý : SiO2 không tan trong nước , tan trong kiềm đặc nóng

2, Tác dụng với dung dịch kiềm --> Muối + H2O

VD : Cho khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 .
Hiện tượng : Ban đầu xuất hiện kết tủa --> Kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần và tan hết tạo thành dung dịch trong suốt .
+) PT hòa tan kết tủa : CO2 + Ca(OH)2 --> CaCo3 + h2O
Co2 + CaCo3 + H2O --> Ca(HCO3)2
+) PT tạo 2 muối : CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 --> Ca(HCo3)2

Chú ý : Để xác định muối tạo thành sau phản ứng ta dựa vào tỉ lệ
T= [tex]\frac{nOH-}{nXO2}[/tex]

XO2 + 2OH- --> XO32- + H2O (1)
XO2 + Xo32- + H2O --> 2HXO3- (2)
+) T<1 --> Xảy ra TH2 và Xo2 dư .
+) T=1 --> Tạo thành HXO3-
+) 1<T<2 --> Xảy ra (1) và (2 ) --> Tạo 2 muối
( Cách giải : + Bảo toàn OH-
+ Bảo toàn Xo2
==> Lập hệ )
+) T=2 --> Tạo thành XO32-
+) T>2 --> Xảy ra (1) và OH- dư .

Chú ý : Khi gặp hỗn hợp dung dịch kiềm --> Ta tính tổng nOH-
nOH- = nXOH = nY(OH)2

Ví Dụ Mẫu :
1, Sục từ từ V lít khí SO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, thu được 21,7 gam kết tủa. Tính giá trị của V.

Bài giải :
Ta có : nBa(OH)2 = 0,15 mol; n BaCo3 = 0,1 mol..

- Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư => muối tạo thành chỉ có BaSO3

PTHH: SO2 + Ba(OH)2 --> BaSO3 + H2O

0,1 0,1 0,1 (mol)

=>V = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

- Trường hợp 2: SO2 hết nhưng đã hòa tan một phần kết tủa.

PTHH: SO2 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + H2O (1)

0,15 0,15 0,15 (mol)

Theo (1) thì nBaSo3 = 0,15mol, nhưng theo đề thì n BaCO3 = 0,1mol => bị hòa tan: 0,15 – 0,1 = 0,05 mol

SO2 + H2O + BaSO3 -> Ba(HSO3)2 (2)

0,05 0,05 (mol)

=> = (0,15 + 0,05) x 22,4 = 4,48 lít

2, Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01 M . Tính m muối sau phản ứng ?
noH- = 0,024 mol
T = 2 -- Tạo muối CO32-
CO2 + 2OH- --> CO32- + H2O
0,012........................0,012
=> muối = mNa + mCa + mCO32- = 1,26 gam

3, Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít Co2 vào 100 ml dung dịch gồm K2Co3 0,2M và KOH xM thu được dung dịch Y . Cho toàn bộ Y tác dụng với BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa . Tính x ?
nBaCo3 = 0,06 mol
Vì BaCl2 dư --> CO3 2- hết --> nCO32- ( trong Y) = 0,06 mol

Mà nCo32- ( của K2Co3 ) = 0,02 mol
=> nCo2- ( tạo ra từ KOH) = 0,04 mol
CO2 + 2oH - --> CO32- + H2O
a...........2a................a
CO2 + CO32- + H2O ---> HCo3-
(a-0,04)....( a+0,02-0,06)
=> 2a - 0,04 = 0,1
=> a = 0,07
=> x = 1,4 M

Dạng bài tập : Đồ thị .
Nguồn ảnh : GG
Dạng 1: Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2). Sau phản ứng thu được b mol kết tủa.
screenhunter01_feb__02_11_49_pbyl.jpg
Ví dụ :
1, : Hoà tan hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm: NaOH a M và Ba(OH)2 b M. Quan sát lượng kết tủa qua đồ thị sau:
screenhunter06_feb__02_11_57_swrf.jpg

Giải thích các quá trình biến thiên trong đồ thị:

Đoạn 1: Đi lên, do sự hình thành BaCO3 (CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 +H2O).

Đoạn 2: Đi ngang, quá trình: OH- + CO2 -> HCO3 -

Đoạn 3: Đi xuống, do sự hòa tan kết tủa BaCO3( BaCO3 +H2O + CO2 -> Ba(HCO3)2).

screenhunter07_feb__02_12_02_grir.jpg
2, Capture.JPG
+ Từ tỉ lệ bài toán --> a= 0,2 mol
+Mà b = 2a = 0,4 mol
--> Chọn A

@Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com
BQT Box Hóa - HMForum
Mọi thắc mắc xin gửi về @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn
Cảm ơn các bạn đã theo dõi !
 
Last edited:

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Bài tập ( buổi 3 )
1, Cho 1,344 lít CO2 hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch chứa NaOH 0,04 M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
2, Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít Co2 vào 2,5 lít Ba(OH)2 aM thu được 15,76 gam kết tủa . Tính a ?
3, Cho V lít CO2 vào 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1M và NaOH 1M . Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa . Xác định giá trị lớn nhất của V ?
4, Hấp thụ 6,72 lít So2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M , NaOH 0,85M , BaCl2 0,45M sau đó cho tiếp 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
5, Hấp thụ hết 0,07 mol Co2 vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M thu được dd X . Thêm tiếp 250 ml dung dịch hh BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 x M thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch Y . Xác định giá trị x và CM các ion trong Y ?
6, Dẫn từ từ V (l) CO2 vào 1 cốc chứa 200 ml dung dịch 2 bazo là KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa trắng .
Nếu V nằm trong khoảng : 0,336 [tex]\leq[/tex] V [tex]\leq[/tex] 1,568 thì số gam kết tủa nằm trong khoảng nào ?

Đồ thị :
1, Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCo3 phụ thuộc vào số mol Co2 bị hấp thụ trong các điều kiện sau :
a, Dung dịch Ca(OH02 chứa a mol Ca(OH)2 ; số mol Co2 bị hấp thụ lần lượt là 0,25a ; 0,5a ; a; 1,25a ; 1,5a ; 2a
b, Trên cơ sở đó tính số mol Co2 đã phản ứng khi số mol kết tủa là 0,75 a
2, Capture.JPG
3, Capture.JPG
4, Capture.JPG
5, Capture.JPG
( Tự vẽ đồ thị )
6, Capture.JPG
( Tự vẽ đồ thị )
7, Capture.JPG
8,
Capture.JPG
( Tự vẽ đồ thị )
9, Capture.JPG
Vào làm bài tập nhé mọi người :

@xuanthanhqmp @Nguyễn Xuân Hiếu @Jotaro Kujo @Song Joong Ki @gabay20031 @bienxanh20 @Kagome811 @Thư Mun @Nữ Thần Mặt Trăng @huyenlinh7ctqp @kingsman(lht 2k2) @huonggiangnb2002 @Lưu Thị Thu Kiều ....... ( tag bạn bè vào nhé )
Hỗ trợ bài tập : @Hy Nhiên @minnyvtpt02@gmail.com @naive_ichi @Hồng Nhật @damtx@hocmai.vn .
Cảm ơn đã theo dõi !
Box Hóa - HMForum
JFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129BJFBQ00154070129B
 
Last edited:

Hy Nhiên

Cựu Mod Hóa
Thành viên
27 Tháng hai 2017
410
859
191
23
Thanh Hóa
Yociexp107Yociexp107Yociexp107Yociexp107Yociexp107Yociexp107 Mọi người chú ý !
Dường như vẫn còn nhiều bạn chưa hiểu rõ về topic Tổng ôn này .
Topic được chia thành nhiều bài sẽ bao gồm phạm vi kiến thức : Oxit - Bazo - Axit - Muối .
Cơ cấu của mỗi bài :
+ Lý thuyết ( Đọc và hiểu - Có thể ghi lại )

+ Bài tập : Làm ngay tại trong topic (Bạn @Hy Nhiên@minnyvtpt02@gmail.com sẽ đăng sau mỗi bài lý thuyết )
+ Bài tập về nhà : Yêu cầu không làm bài tại topic . Các bạn có thể lưu về là làm ở bên ngoài .
Cảm ơn vì đã theo dõi !
 

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
1, Cho 1,344 lít CO2 hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch chứa NaOH 0,04 M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
[TEX]CO_2+Ca(OH)_2 -> CaCO_3+H_2O[/TEX]
0,04 ----------- 0,04 --------------0,04
[TEX]CO_2+2NaOH -> Na_2CO_3+H_2O[/TEX]
0,02 --------------0,04 ------0,02
[TEX]CO_2+Na_2CO_3+H_2O -> 2NaHCO_3[/TEX]
[TEX]CO_2+CaCO_3+H_2O -> Ca(HCO_3)_2[/TEX]
[TEX]n_{CO_2}=0,06(mol)[/TEX]
[TEX]n_{NaOH}=0,08(mol)[/TEX]
[TEX]n_{Ca(OH)_2}=0,04(mol)[/TEX]
Vậy khối lượng kết tủa = 4(g)
 
Top Bottom