[toán 9] Khóa học môn toán

  • Thread starter donquanhao_ub
  • Ngày gửi
  • Replies 129
  • Views 15,385

Status
Không mở trả lời sau này.
B

bigbang195

(Qua 3 bài 18,19,20 hãy nêu bài toán tổng quát)

[TEX]nx^2+x=(n+1)y^2+y[/TEX]
[TEX]\Rightarrow n(x-y)(x+y)+(x-y)=y^2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow (x-y)(nx+ny+1)=y^2[/TEX]

chỉ cần chứng minh [TEX]x-y[/TEX] và [TEX]nx+ny+1[/TEX] là [TEX]2[/TEX] số nguyên tố cùng nhau
Giả sử [TEX]UCLN(x,y)=d[/TEX]
[TEX]x-y,n(x+y)[/TEX] chia hết cho [tex]d[/tex]

Ta có đpcm

tức là [TEX]1[/TEX] chia hết cho [TEX]d[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

vậy thì học nhé, các bạn giục ầm ĩ lên ùi. Học về số trc'.(Số chính phương nhé) ;)
Nhiều bài mình cũng không bík làm đâu ;)) (Lên mình cũng làm bt như mọi ng` thôi)
----------------------------
Chuyên đề về số chính phương
A.Một số kiến thức cơ bản
I.Định nghĩa
Số chính phương là bình phương of 1 số tự nhiên
II. Một số t/c
1. Số chính phương chỉ có thể tận cùng là các chũ số 0; 1; 4; 5; 6; 9
2. Một số có chữ số tận cùng là 0; 1; 5; 6 khi bình phương cũng có các chữ số tận cùng là 0; 1; 5; 6.
3. Hai chữ số cuối cùng của scp
- Một scp có tận cùg là 5 thì c.số hàg chục là 2
- Một scp có tận cùng là 6 thì chữ số hàg chục là số lẻ
- Nếu chữ số hàng đ.vị of 1 scp # 6 thì chữ số hàng chục phải là số chẵn.
- Một scp lẻ đều có chữ số hàg chục chẵn
- Không có scp nào có tận cùg = 2 chữ số lẻ
- Nếu 2 c.số cuối cùng của scp cùng chẵn thì chữ số hàng đơn vị có thể là 0 hoặc 4
4. Số dư của 1 scp khi chia cho 3, cho 4 chỉ có thể là 0 hoặc 1
5. Nếu a,b thuộc N mà (a,b)=1; [TEX] ab=k^2 [/TEX] (k thuộc N) thì a,b đều là scp
6. Nếu có [TEX] m^2<n<(m+1)^2 [/TEX] (m,n thuộc N) thì n không phải là scp
7. Khi phân tích ra thừa số ng.tố,scp chỉ chứa các thừa số ng.tố vs số mũ chẵn. Từ đó suy ra:
- Scp chia hết cho 2 thì chia hết cho 4
- ……………….....… 3…………………............9
- ………………....……5………..............……….25
N.xét:Một scp chia hết cho số ng.tố p thì chia hết cho [TEX] p^2 [/TEX]
Chú ý:
1) Triển khai 1 số theo hệ thập phân
[TEX]\overline{a_na{n_1}a_{n-2}...a_1a_0}=a_n.10^n+a_{n-1}.10^{n-1}+...+a_1.10+a_0[/TEX](Có n+1 chữ số)
Khi các chữ số giốg nhau ta có:
[TEX]\overline{aa...a}=\frac{a}{9}(10^n-1)[/TEX](có n chữ số a)
2) Các hằng đẳng thức cần lưu í:
• [TEX] a^2+2ab+b^2 = (a+b)^2 [/TEX]
• [TEX] a^2-2ab+b^2 = (a-b)^2 [/TEX]
• [TEX] a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc = (a+b+c)^2 [/TEX]
• [TEX] a^n-b^n = (a-b)(a^{n-1}+a^{n-2}b+a^{n-3}b^2+...+ab^{n-2}+b^{n-1}) [/TEX]
B. Các dạng bài tập
Dạng 1: Cm 1 số là scp
I.Phương pháp (thg` dựa vào)
+ Định nghĩa: Cm biểu thức đó có dạng [TEX] k^2 [/TEX] (k thuộc N)
+ T/c: 5
II.Bài tập
1. Cho a,b,c [TEX]\in[/TEX] Z, a+b+c=0. Cm [TEX] 2a^4+2b^4+2c^4 [/TEX] là scp
2. Cho a,b,c [TEX]\in[/TEX] N, ab+bc+ac=1. Cm [TEX] (a^2+1)(b^2+1)(c^2+1) [/TEX] là scp
3. Cho A=111....1 (2m c.số 1), B=444...4 (m c.số 4). Cm A+B+1 là scp
4. Cho A=111...1(2m c.số 1), B=111...1(m+1 chữ số 1), C=666...6(m c.số 6). Cm A+B+C+8 là scp
5. Cho A=444....4(2m c.số 4), B=222...2(m+1 c.số 2), C=888...8(m c.số 8). Cm A+B+C+7 là scp
6. Cm N=444....4888...89 (n chữ số 4, n-1 chữ số 8) là scp
7. Cm M=111...1555...56 (n c.số 1, n-1 c.số 5) là scp
8. Cm P=111...1.1000...05+1 (n c.số 1, n-1 c.số 0) là scp
9. Cho [TEX] S^2=444...4+111...1-666... [/TEX] (2m c.số 4, m+1 c.số 1, m c.số 6). Tính S
10. Chứng minh [TEX] C= \sqrt{224999....91000...09}+3 [/TEX] (k-2 c.số 9, k chữ số 0), k \geq 2 chỉ chứa thừa số ng.tố 2; 3; 5
11. Tính [TEX] B=\sqrt{444…4-888...8} [/TEX] (2n chữ số 4, n chữa số 8)
12. Cm tích 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 là scp
13. Cho N=1.2.3+2.3.4+...+n(n+1)(n+2). Cm 4N+1 là scp
14. Cho 5 scp bất kì, có chữ số hàng chục # nhau, còn chữ số hàng đơn vị đều là 6. Cm tổng của 5 chữ số hàng chục của 5 scp đó là scp
15. Cmr vs mọi số tự nhiên n thì: [TEX] A=(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)(10^{n+1}+5)+1 [/TEX] là scp nhưng k phải là lập phương của 1 số.
16. Cho [TEX] 2+2\sqrt{12n^2+1} [/TEX] (n [TEX]\in[/TEX] N). Cm nếu A thuộc N thì A là scp
17. Cho số 49; 4489; 444889;…đc xây dựng = cách viết số 48 vào giữa các số đó. Cm tất cả các số đó đều là scp
18. Cho x,y [TEX]\in[/TEX] N thỏa mãn [TEX] 2x^2+x=3y^2+y [/TEX] thì x-y và 2x+2y+1, 3x+3y+1 đều là scp
19. Cho x, y [TEX]\in[/TEX] N thỏa mãn [TEX] 3x^2+x=4y^2+y [/TEX] thì x-y và 4x+4y+1 đều là scp
20. Cho a,b [TEX]\in[/TEX] N thỏa mãn [TEX] 2007a^2+a=2008b^2+b [/TEX]. Cm a-b là scp
(Qua 3 bài 18,19,20 hãy nêu bài toán tổng quát)
>>>>>>>>>>>DONE<<<<<<<<<<<<<
Tớ chém bài 10 (bạn nào đến sau chém bài khó đừng kêu
Đặt m=224999...91000...09 (k-2 chữ số; k chữ số 0)
= [TEX]224.10^{2k}+999...9.10^{k+2}+10^{k+1}+9[/TEX]
=[TEX]224.10^{2k}+\frac{9}{9}(10^{k+2}-1)+10^{k+2}+10^{k+1}+9[/TEX]
=[TEX]224.10^{2k}+10^{2k}-10^{k+2}+10^{k+1}+9[/TEX]
=[TEX]225.10^{2k}-10^k.10^2+10^k.10+9[/TEX]
=[TEX](15.10^k)^2-90.10^k+3^2[/TEX]
=[TEX](15.10^k)^2-2.15.10^k.3+3^2[/TEX]
=[TEX](15.10^k-3)^2[/TEX]
\Rightarrow[TEX]C=15.10^k-3+3[/TEX]
=[TEX]15.10^k[/TEX]
=[TEX]3.5.2^k.5^k[/TEX]
=[TEX]2^k.3.5^{k+1}[/TEX]
DONE, cái bài này giải tường tận lắm rồi đấy, không hỉu nữa thì...bó tay!
 
M

ms.sun

4. Cho A=111...1(2m c.số 1), B=111...1(m+1 chữ số 1), C=666...6(m c.số 6). Cm A+B+C+8 là scp
>>>>>>>>>>>DONE<<<<<<<<<<<<<
chém thử bài 4
Đặt 1111.......11(m c/s 1) là x
ta có: A=11.....111(2m c/s 1)
=11...111(m c/s 1).10^m+1111...111(m c/s 1)
= 111...11(m c/s 1).(9.11....111(m c/s 1) +1)+111.....11(m c/s 1)
=x(9x+1)+x=9x^2+2x
B=1111......11(m+1 c/s 1)=11.....11(m c/s 1).10+1=10x+1
C=66.....66(m c/s 6)=6x
Vậy [TEX]A+B+C+8=9x^2+2x+10x+1+6x+8=9x^2+18x+9=(3x+3)^2[/TEX]


các bạn thông cảm ,mình ngại gõ tex quá,tại bài trước phải sửa lại 3,4 lần nên lần này ngại,mong các bạn cố hiểu giùm:D:(
 
M

ms.sun

12. Cm tích 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 là scp
>>>>>>>>>>>DONE<<<<<<<<<<<<<
bây giờ cứ phải chém mấy bài dễ trước đã,tại phần số học này tớ học quá yếu nên chỉ dám chém bài dễ,còn bài không dễ thì nhường cho cao thủ làm:D
Gọi 4 số tự nhiên đó là[TEX]a-1;a+1;a;a+2[/TEX]
ta có[TEX](a-1)a(a+1)(a+2)+1=(a^2+a-2)(a^2+a)=A[/TEX]
Đặt[TEX]a^2+a-1=b(b \in N)[/TEX]
ta có:[TEX]A=(b-1)(b+1)+1=b^2-1+1=b^2 \in N[/TEX]
\Rightarrow đpcm
 
B

bigbang195

bây giờ cứ phải chém mấy bài dễ trước đã,tại phần số học này tớ học quá yếu nên chỉ dám chém bài dễ,còn bài không dễ thì nhường cho cao thủ làm:D
Gọi 4 số tự nhiên đó là[TEX]a-1;a+1;a;a+2[/TEX]
ta có[TEX](a-1)a(a+1)(a+2)+1=(a^2+a-2)(a^2+a)=A[/TEX]
Đặt[TEX]a^2+a-1=b(b \in N)[/TEX]
ta có:[TEX]A=(b-1)(b+1)+1=b^2-1+1=b^2 \in N[/TEX]
\Rightarrow đpcm

[TEX]4N=1.2.3(4-0)+2.3.4(5-1)+...+n(n+1)(n+2)[(n+3)-(n-1)][/TEX]

[TEX]=1.2.3.4+2.3.4.5+...n(n+1)(n+2)(n+3)-0-1.2.3.4-2.3.4.5-...(n-1)n(n+1)(n+2)[/TEX]

[TEX]=n(n+1)(n+2)(n+3)[/TEX]

[TEX]4N+1-SCP[/TEX]

[TEX]DONE ![/TEX]
 
B

bigbang195

15. Cmr vs mọi số tự nhiên n thì: [TEX] A=(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)(10^{n+1}+5)+1 [/TEX] là scp nhưng k phải là lập phương của 1 số.

[TEX] A=(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)(10^{n+1}-1+6)+1 [/TEX]

[TEX]=(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)(10^{n+1}-1)+6(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)+1[/TEX]

[TEX]=(10-1)(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)^2+6(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)+1[/TEX]

[TEX]=[3(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)+1]^2[/TEX]

[TEX]10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1[/TEX] có tổng các chữ số là 2 nên nó chia cho 9 dư 2

[TEX]\Rightarrow 3(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)+1 \equiv 7(mod 9)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow [3(10^n+10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)+1]^2 \equiv 49(mod 9)=4(mod 9)[/TEX]

Nhưng với mọi [TEX]x \in N[/TEX] thì [TEX]x \equiv 0,1,8(mod 9)[/TEX] cái này tự thử (áp dụng cho 1 số bài toán nghiệm nguyên, số học)

[TEX]DONE !![/TEX]
 
D

donquanhao_ub

Các bạn thấy bài tập mình đưa ra thế nào, những người mà kêu học bây giờ không biết đi đâu hết ùi. Các bạn vào làm bài tập và học đi không thì cháy hết giáo án, các bài đưa ra không làm đc hết sẽ nhiều người không thể biết đợc các dạng bài tập mừ học
Thân
 
S

son_9f_ltv

làm bài bất đẳng thức cho vui nha!
dễ trc nha!!!!!!
x,y,z thực dương thoả mãn điều kiện
xy+yz+xz+2xyz = 1
CM: a)[TEX]xyz \le \frac{1}{8}[/TEX]
b)[TEX]x+y+z \ge \frac{3}{2}[/TEX]
c)[TEX]\sum{\frac{1}{x}} \ge 4\sum{x}[/TEX]
[TEX]\sum{\frac{1}{x}-4\sum{x} \ge \frac{(2z-1)^2}{z(2z+1)}[/TEX] với z=max{x,y,z}
 
S

son_9f_ltv

bài nữa nha:
choa,b,c dương
CM
[TEX]3+a+b+c+\sum{\frac{1}{a}}+\sum{\frac{a}{b}} \ge 3\frac{(a+1)(b+1)(c+1)}{1+abc}[/TEX]
 
J

jinie_lei

Tớ tham gia nha
Name : Lương Như Nguyệt
DOB : 19/06/1995
Ads : Quảng Ninh
Mail + Y!M : jinie_lei
tớ đóng góp ý kiến neh : *, nhìu b ra bài chứ hok chỉ riêng 1 mình chủ topic
*, sau 3 ngày chủ topic tổng hợp bài giải và những bài chưa giải dc để các thành viên biết mà típ tục làm
*, sau 5 ngày chủ topic dọn topic, tổng hợp các bài đã giải và giải các bài chưa làm dc
*, sau 7 ngày ( thời gan 2 ngày để các b chưa hiểu lời giải pm để tìm hiểu thêm) chủ topic ra chuyên đề mới
Mong các b ủng hộ và giúp tớ cải thiện trình độ toán 1 tẹo ( nhất là quỹ tích ih TT_TT)
 
D

donquanhao_ub

Nguyệt ui là Nguyệt, tớ không đồng tình đc vs í kiến bn đưa ra.....Đơn giản vì tớ là chủ topic thật nhưng đầy bài tớ không biks giải, phải học hỏi nữa đấy....tớ cũng theo học mà.....còn chuyẹn 7 ngày(tức 1 tuần) thay 1 chuyên đề thì mình đã đề cập tới ùi.....nhưng do thời gian này các bn ăn tết cả nên mình chưa post tiếp chuyên đề tiếp theo....chứ mình mất đến 3 ngày để soạn cái chuyên đề đó ùi.....bật mí lun....chắc Sơn thích....họ về Bất Đẳg Thức(Đại số), ùi tuần kế típ sẽ học hình học.......
Còn có bn nào thắc mắc k
 
J

jinie_lei

Nguyệt ui là Nguyệt, tớ không đồng tình đc vs í kiến bn đưa ra.....Đơn giản vì tớ là chủ topic thật nhưng đầy bài tớ không biks giải, phải học hỏi nữa đấy....tớ cũng theo học mà.....còn chuyẹn 7 ngày(tức 1 tuần) thay 1 chuyên đề thì mình đã đề cập tới ùi.....nhưng do thời gian này các bn ăn tết cả nên mình chưa post tiếp chuyên đề tiếp theo....chứ mình mất đến 3 ngày để soạn cái chuyên đề đó ùi.....bật mí lun....chắc Sơn thích....họ về Bất Đẳg Thức(Đại số), ùi tuần kế típ sẽ học hình học.......
Còn có bn nào thắc mắc k
uk, nhưg b nhớ dọn topic dùm tớ nhé, lâu lâu tổng hợp nhữg bài chưa giải dc, tớ ít time lên nét lắm :(. Thanks U for All !!!!!!
 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

Tổng hợp những bài chưa giải đc, hay đó.....vậy 1 tháng tớ kiểm kê 1 lần nhé ;))
 
D

donquanhao_ub

tớ đã quay trở lại......mấy ngày trc' tớ đang đinh post bài thì ngay lúc đó tớ nhận đc tin bà nội tớ mất.......tớ suy sụp.......không còn khả năng post bài nhưng hôm nay tớ sẽ post bài....hiện tại thì chắc tớ sẽ ít onl hơn....tớ đang buồn....các bạn cứ chăm học nhé
--------------------------
Các phương pháp chứng minh BẤT ĐẲNG THỨC
I. Kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa
[TEX]a > b \Leftrightarrow a – b > 0[/TEX]
[TEX]a \geq b \Leftrightarrow a-b\geq0[/TEX]
2. Tính chất
• a<b\Leftrightarrow b>a
• a<b;b<c\Leftrightarrow a<c
• a<b \Rightarrow a+c<b+c
• a<b,c<d \Rightarrow a+c<b+d
• a<b,c>0 \Rightarrow ac<bc
• a<b, c<0 \Rightarrow ac>bc
• [TEX]0 \leq a \leq b ;0 \leq c \leq d\Rightarrow 0 \leq ac \leq bd[/TEX]
• a > b > 0 \Rightarrow [TEX] a^n > b^n [/TEX] vs mọi n
a > b\Rightarrow [TEX] a^n > b^n[/TEX] vs n lẻ
|a| > |b| \Rightarrow [TEX] a^n>b^n[/TEX] vs n chẵn
• m > n > 0;a > 1\Rightarrow [TEX]a^m > a^n[/TEX]
m > n > 0;a < 1\Rightarrow [TEX]a^m < a^n[/TEX]
• a < b,ab > 0\Rightarrow [TEX] \frac{1}{a} > \frac{1}{b}[/TEX]
3. Các bất đẳng thức cần nhớ
• [TEX] a^2 \geq 0[/TEX] vs mọi a, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=0
• |a| \geq 0 vs mọi a, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=0
• [TEX] \sqrt{a} \geq 0[/TEX] vs mọi a \geq 0, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=0
• -|a| \leq a \leq |a|; dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=0
• |a+b| \leq |a|+|b|, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ab \geq 0
• |a-b| \geq |a|-|b|, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi ab \geq 0
• Bất đẳng thức tam giác: Nếu a,b,c là số đo 3 cạnh of tam giác thì
a,b,c > 0; |b-c| < a < b+c; |a-c| < b < a+c; |a-b| < c < a+b
• Bất đẳng thức Cô-si
Cho 2 số: a\ geq 0; b \geq 0 \Rightarrow [TEX]\frac{a+b}{2}\geq\sqrt{ab}[/TEX].
Dấu bằg xảy ra khi và chỉ khi a=b
Cho n số:[TEX] a_1,a_2,....,a_n[/TEX] không âm \Rightarrow [TEX] a_1+a_2+...+a_n \geq \sqrt[n]{a_1a_2....a_n}[/TEX]
• Bất đẳng thức bunhiacopxki
Cho 2n số [TEX] a_1,a_2,....,a_n;b_1,b_2,......,b_n[/TEX] thì
+ [TEX](a_1b_1+a_2b_2+...+a_nb_n)^2 \leq (a_1^2+a_2^2+....+a_n^2)(b_1^2+b_2^2+....+b_n^2)[/TEX]
+ [TEX]|a_1b_1+a_2b_2+....+a_nb_n| \leq \sqrt{(a_1^2+a_2^2+....+a_n^2)(b_1^2+b_2^2+...+b_n^2)}[/TEX]
Dấu bằg xảy ra khi và chỉ khi [TEX]\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{b_2}=...=\frac{a_n}{b_n}[/TEX]
II. Các phương pháp chứng minh bất đẳng thức và bai tập áp dụng
Phương pháp 1: Dựa vào định nghĩaĐể c/m BĐT [TEX] A \geq B\Leftrightarrow A-B \geq 0 [/TEX]
Lưu í các hằng đẳng thức:
[TEX] (a \pm b)^2=a^2 \pm 2ab+ b^2 \geq 0 [/TEX]
[TEX](a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac \geq 0 [/TEX]
Bài 1: Cmr vs mọi x,y ta luôn có
a, [TEX] \frac{x^2+y^2}{4} \geq xy [/TEX]
b, [TEX] x^2+y^2+1 \geq xy+x+y [/TEX]
c, [TEX] x^4+y^4 \geq xy^3+x^3y [/TEX]
Bài 2: Cho 3 số dương a,b,c thỏa mãn [TEX] 0 < a \leq b \leq c [/TEX]. Cmr

a, [TEX] \frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a} \geq \frac{b}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{c} [/TEX]
b, [TEX] \frac{c}{a}+\frac{b}{c} \geq \frac{b}{a}+\frac{a}{b}[/TEX]
Bài 3: Cho a < b < c < d. Hãy sắp xếp thứ tự tăng dần các số
x = (a+b)(c+d)
y = (a+c)(b+d)
x = (a+d)(b+c)
Phương pháp 2: Sử dụng tính bắc cầu
[TEX] A \geq B [/TEX] và [TEX] B \geq C [/TEX ] thì [TEX] A \geq C [/TEX].
Lưu í:
+ [TEX] 0 \leq x \leq 1 [/TEX] thì [TEX] x^2 \leq x [/TEX] (Vì [TEX] x-x^2=x(1-x) \geq 0 [/TEX] )
+ [TEX] (1-x)(1-y)(1-z)=1-x-y-z+xy+xz+yz-xyz [/TEX]
Bài 4: Cho [TEX] 0 \leq x,y,z\leq 1 [/TEX], cmr
a, [TEX] 0 \leq x+y+z-xy-yz-xz \leq 1 [/TEX]
b, [TEX] x^2+y^2+z^2 \leq 1+x^2y+y^2z+z^2x [/TEX]
c, [TEX] \frac{x}{yz+1}+\frac{y}{xz+1}+\frac{z}{xy+1} [/TEX]
Bài 5: a, Cmr vs mọi [TEX] x > \sqrt{2} \ \ và\\y>\sqrt{2} [/TEX] ta có:
[TEX] x^4-x^3y+x^2y^2-xy^3+y^4 > x^2+y^2 [/TEX]
b, Chứng minh [TEX] \frac{1}{2} < \frac{5-\sqrt{13}}{2} < 1 [/TEX]
Phương pháp 3: Dùng biến đổi tương đương
Ta biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương đương vs bất đẳng thức đúng hoặc bất đẳng thức đã đc Cm đúng. Chú í các hằng đẳng thức:
+ [TEX](a \pm b)^2 = a^2 \pm 2ab + b^2 [/TEX]
+ [TEX] (a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac)[/TEX]
+ [TEX] a^3+b^3+c^3-3abc=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)[/TEX]
Bài 6:
a, Với a,b,c > 0 chứng minh [TEX] \frac{a}{bc}+\frac{b}{ca}+\frac{c}{ab} \geq 2(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c})[/TEX]
b, Cmr [/TEX] (x-1)(x-3)(x-4)(x-6)+10 \geq 1 [/TEX]
c, Cho [TEX] a \geq c \geq 0, b \geq c. Cm \sqrt{c(a-c)}+\sqrt{c(b-c)} \leq \sqrt{ab} [/TEX]
Bài 7: cm vs mọi x,y > 0 ta luôn có [TEX] \frac{x^3}{x^2+xy+y^2} \geq \frac{2x-y}{3} [/TEX]
Áp dụng cmr vs a,b,c > 0 ta luôn có
[TEX] \frac{a^3}{a^2+ab+b^2}+\frac{b^3}{b^2+bc+c^2}+\frac{c^3}{c^2+ac+a^2} \geq \frac{a+b+c}{3} [/TEX]
Bài 8: Cmr nếu a>0,b>0,c>0 thì [TEX] \frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b} >\frac{3}{a+b+c} [/TEX]
Phương pháp 4: Sử dụng các bất đẳng thức phụ
A. Bất đẳng thức phụ [TEX] x^2+y^2 \geq 2|xy| [/TEX]
Hệ qả: * [TEX] x^2+y^2 \geq 2xy [/TEX]
*[TEX](x+y)^2 \geq 4ab [/TEX]
Bài 9:
a, Cho a,b thỏa mãn [TEX] a^2+b^2 \leq 2 [/TEX], chứng minh [TEX] -2 \leq a+b \leq 2 [/TEX]
b, Cho 3 số dương a,b,c thỏa mãn [TEX] a^2 < bc \,\ b^2 < ac [/TEX]. Cm a+b < 2c
Bài 10: Cho a,b,c \geq 0 và a+b+c=1, Cm a+2b+c \geq 4(1-a)(1-b)(1-c)
B. Bất đẳng thức phụ [TEX] x+\frac{1}{x} \geq 2 [/TEX] (x > 0)
Hệ quả: * ab > 0 thì [TEX] \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \geq 2 [/TEX]
*ab < 0 thì [TEX] \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \leq -2 [/TEX]
Bài 11: Cho a,b,c > 0.Cmr:
a, [TEX] (a+b)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}) \geq 4 [/TEX]
b, [TEX] (a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}) \geq 9 [/TEX]
c, [TEX] \frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b} \geq \frac{3}{2} [/TEX]
Bài 12:
a, Cmr [TEX] \frac{x^2+2}{\sqrt{x^2+1}}\geq 2 [/TEX] vs mọi x
b, Hai số duơng a,b thoả mãn ab > a + b, cmr a+b >4
C. Bất đẳng thức phụ [TEX] x^2+y^2+z^2 \geq xy+yz+xz [/TEX]
Bài 13:
a, Cho a+b+c \neq 0, cmr [TEX] \frac{a^3+b^3+c^3-3abc}{a+b+c} \geq 0 [/TEX]
b, Cho a+b+c=1, cmr [TEX] a^4+b^4+c^4 \geq abc [/TEX]
Bài 14:
a, Cho a,b,c thoả mãn [TEX] a^2+b^2+c^2 =1 [/TEX]. Cm [TEX] \frac{-1}{2} \leq ab+bc+ac \leq 1 [/TEX]
b, Cho a,b,c > 0. Cm [TEX] \frac{a^8+b^8+c^8}{a^3b^3c^3} \geq \frac {1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c} [/TEX]
Phuơng pháp 5: Phương pháp phản chứng
Giả sử phải Cm BĐT nào đó đúng, ta hãy giả sử bất đẳng thức đó sai và kết hợp vs các giả thiết rồi suy ra điều vô lí. Điều vô lí có thể trái vs giả thiết, trái vs các tính chất, các định lí….Từ đó suy ra bất đẳng thức cần cm là đúng
Bài 15: Cho 3 số duơng a,b,c < 2. Cmr có ít nhất 1 trong các bất đẳng thức sau là sai
a(2-a) > 1 ; b(b-2) > 1 ; c(c-1) > 1
Bài 16: Cho các số thực a,b,c thoả mãn cả 3 điều kiện a+b+c > 0;ab+bc+ca > 0;abc > 0. Cmr cả 3 số a,b,c đều là số dương
Phuơng pháp 6: Dùng tính chất của tỷ số1, Cho 3 số dương a,b,c khi đó
a, Nếu [TEX] \frac{a}{b} <1 \\ thi \\ \frac{a}{b} <\frac{a+c}{b+c} [/TEX]
b, Nếu [TEX] \frac{a}{b} >1 \\ thi \\ \frac{a}{b} > \frac{a+b}{b+c}[/TEX]
2, Nếu b,d > 0 thì từ [TEX] \frac{a}{b} \leq \frac{c}{d} \Rightarrow \frac{a}{b} \leq {a+c}{b+d} \leq \frac{c}{d} [/TEX]
Bài 17: a,b,c là 3 số dương, cmr [TEX] 1 < \frac{a}{a+b} +\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a} < 2 [/TEX]
Bài 18: Cho các số duơng [TEX] a_1,a_2,a_3,b_1,b_2,b_3 [/TEX] thoả mãn [TEX] \frac{a_1}{b_1} \leq \frac{a_2}{b_2} \leq \frac{a_3}{b_3} [/TEX]
Cmr [TEX] \frac{a_1}{b_1} \leq \frac{a_1+a_2+a_3}{b_1+b_2+b_3} \leq \frac{a_3}{b_3} [/TEX]
Phương pháp 7: Dùng bất đẳng thức tam giác
Nếu a,b,c là số đo 3 cạnh tam giác thì a,b,c > 0 và |b-c| < a < b+c ; |a-c| < b < a+c ; |a-b| < c < a+b
Bài 19: a,b,c là số đo 3 cạnh tam giác, cmr
a, [TEX]a^2+b^2+c^2 < 2(ab+bc+ca)[/TEX]
b, [TEX] abc \geq (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b) [/TEX]
c, [TEX] a^3(b^2-c^2)+b^3(c^2-a^2)+c^3(a^2-b^2) < 0 [/TEX] vs a < b < c
Bài 20: Cho a,b,c là số đo 3 cạnh tam giác và có chu vi là 2
CMR [TEX] a^2+b^2+c^2+2abc < 2 [/TEX]
Phuơng pháp 8: Dùng phuơng pháp làm trội
Dùng các tính chất của bất đẳng thức để đưa một vế bất đẳng thức về dạng tính đc tổng hữu hạn hoặc tích hữu hạn.
1. Phuơng pháp chung để tính tổng hữu hạn (sai phân hữu hạn)
[TEX]S= u_1+u_2+...+u_n [/TEX]
Ta cố gắng biến đổi số hạng tổng quát [TEX] u_k [/TEX] về hiệu of 2 số hạng liên tiếp nhau [TEX] u_k=a_k-a_{k+1}[/TEX]. Khi đó [TEX] S=(a_1-a_2)+(a_2-a_3)+...+(a_n-a_{n+1})=a_1-a_{n+1} [/TEX]
2. Phuơng pháp chung để tính tích hữu hạn [TEX] p=u_1u_2…u_n[/TEX]
Ta biến đổi nhân tử [TEX] u_k[/TEX] về thuơng hai số liên tiếp [TEX] u_k=\frac{a_k}{a_{k+1}}[/TEX]
Khi đó [TEX] p=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{b_2}....\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1}{a_{n+1}}[/TEX]
Bài 21: Cho n số tự nhiên, cmr
a, [TEX] \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{(n-1).n} < 1 [/TEX]
b, [TEX] \frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{n^2} < 2 - \frac{1}{n}[/TEX] (n > 1)
c, [TEX] \frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+...rac{1}{n^2} < \frac{5}{3}[/TEX]
Bài 22: Vs các số tụ nhiên n \geq 1, cmr
a, [TEX] \frac{1}{2}.\frac{3}{4}..\frac{2n-1}{2n} < \frac{1}{\sqrt{2n+1}} [/TEX]
b, [TEX] \frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...\frac{1}{(n+1)\sqrt{n}} <2 [/TEX]
c, [TEX] \frac{1}{2\sqrt{n}}<\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{2n-1}{2n} < \frac{1}{\sqrt{2n}}[/TEX]
Phuơng pháp 9: Bất đẳng thức Cô-si
1. Bất đẳng thức Cô-si cho 2 số
Cho a, b không âm (a \geq 0, b \geq 0 ), ta có bất đẳng thức [TEX] \frac{a+b}{2} \geq \sqrt{ab} [/TEX]
2. Bất đẳng thức Cô-si cho n số
Cho n số [TEX]a_1,a_2...,a_n[/TEX] không âm, ta có bất đẳng thức [TEX] \frac{a_1+a_2+....+a_n}{n} \geq \sqrt[n] {a_1a_2...a_n} [/TEX]
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi [TEX] a_1 = a_2= ....= a_n [/TEX]
Bài 23: Chứng minh
a. [TEX] a+b+c \geq \sqrt{ab}+\sqrt{ac}+\sqrt{bc} \\\\ (a,b,c \geq 0 ) [/TEX]
b. [TEX] (a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}) \geq 9 \\\ (a,b,c > 0)[/TEX]
c. [TEX]\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a} \geq 3\\\(a,b,c > 0)[/TEX]
d. [TEX] a+\frac{1}{b(a-b)}\geq 3 \\\( vs a > b > 0) [/TEX]
Bài 24:
a. Cho a,b \geq 0, cm [TEX] a+b+\frac{1}{2} \geq \sqrt{a}+\sqrt{b}[/TEX]
b. [TEX] \sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2} \geq \sqrt{2}(a+b+c)[/TEX]
c. Cho a,b,c là 3 cạh tam giác, cmr
[TEX]\sqrt{a+b-c}+\sqrt{b+c-a}+\sqrt{c+a-b} \leq \sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}[/TEX]
Phuơng pháp 10: Bất đẳng thức Bunhiacopxki
Cho 2n số [TEX]a_1,a_2,..,a_n;b_1,b_2,...,b_n[/TEX] ta luôn có
[TEX] (a_1b_1+a_2b_2+....+a_nb_n)^2 \leq (a_1^2+a_2^2+....a_n^2)(b_1^2+b_2^2+....b_n^2)[/TEX]
Hay [TEX] |a_1b_1+a_2b_2+....+a_nb_n| \leq \sqrt{(a_1^2+a_2^2+....+a_n^2)(b_1^2+b_2^2+....b_n^2)}[/TEX]
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi [TEX]\frac{a_1}{b_1}=\frac{a_2}{b_2}=....=\frac{a_n}{b_n}[/TEX]
Bài 25:
a. Cho [TEX] a^2+b^2+c^2=1[/TEX]. C/m [TEX]|a+2b+3c| \leq \sqrt{14}[/TEX]
b. Cho [TEX] a,b,c \geq 0 ; a+b+c=1[/TEX]. C/m [TEX]\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a} \leq \sqrt{6}[/TEX]
c. Cho [TEX]x^2+y^2=u^2+v^2=1[/TEX]. C/m[TEX]|u(x-y)+v(x+y)| \leq \sqrt{2}[/TEX]
Bài 26: Cho 3 số x,y,z thỏa mãn [TEX]x(x-1)+y(y-1)+z(z-1) \leq \frac{4}{3}[/TEX]. CMR [TEX] x+y+x \leq 4 [/TEX]
Phương pháp 11:Dùng phương pháp chứng minh quy nạp
Để chứng minh bất đẳng thức đúng vs mọi [TEX] n \geq n_0[/TEX] ta thực hiện các bước sau:
1. Kiểm tra BĐT đúng vs [TEX] n=n_0[/TEX]
2. Giả sử BĐT đúng vs n=k (thay n=k vào BĐT cần chứng minh và BĐT có được gọi là giả thiết quy nạp)
3. Ta chứng minh BĐT đúng vs n=k+1 (thay n=k+1 vào BĐT cần chứng minh rồi biến đổi để áp dụng giả thiết quy nạp).KL: BĐT đúng vs mọi [TEX] n \geq n_0 [/TEX]
Bài 27: Chứng minh các bất đẳng thức sau
a. [TEX]2^{n+2} > 2n+5 \\ vs\\ n \geq 1(n \in N) [/TEX]
b. [TEX]\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+....+\frac{1}{2n} > \frac{13}{24} (n>1)[/TEX]
c. [TEX]\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}....\frac{2n-1}{2n} \leq \frac{1}{\sqrt{3n+1}} (n \geq 1)[/TEX]
Bài 28: a,b,c là số đo ba cạnh of 1 tam giác vuông, vs c là cạnh huyền. CMR [TEX] a^{2n}+b^{2n} \leq c^{2n} (n \geq1, n \in N) [/TEX]
-----------
Có gì sai sót các bác cứ nói em xem xét ùi sẽ sửa
 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

tớ sủa những chỗ ở trên nhé, sửa từ nãy tới h mừ không đc....TEX chỉ viết có hạn
Ở dòng ngay dưới PHƯƠNG PHÁP 2:
[TEX] A \geq B [/TEX] và [TEX] B \geq C [/TEX] thì [TEX] A \geq C [/TEX]
 
D

donquanhao_ub

tớ đã nhìn lại........không hỉu sao nó loạn hết lên..........tớ vào sửa thì vẫn như bài tớ đánh............các bạn không hỉu chỗ nào pm lại ngay nhé
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom