Toán 10

N

noinhobinhyen

2.

$\Delta'_1 = b^2-ac ; \Delta'_2=c^2-ac ; \Delta'_3=a^2-bc$

Có :

$\Delta'_1+\Delta'_2+\Delta'_3=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac \geq 0$

Vậy tồn tại ít nhất $1 \Delta' \geq 0$

Hay tồn tại ít nhất 1 trong 3 pt trên có nghiệm
 
S

snowangel1103

[toán 10] giải phương trình có trị tuyệt đối

a) |x|+x+1=|3-2x|
b) |x|+x+1=|3x-6|
c) 2|x|-|x-3|=3
d) 2|x+2|-|x-1|+x=0
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

Em xin chém câu dễ nhứt bằng cách cù nhầy nhứt ;))

ĐK: $x \ge 0$

Vì $a+b=c+d$ nên $a^2+b^2+2ab=c^2+d^2+2cd$

Ta có:
$$a^2+b^2 + 2.\sqrt{(x+a^2).(x+b^2)} = c^2+d^2 + 2.\sqrt{(x+c^2).(x+d^2)}$$
$$\Leftrightarrow \sqrt{(x+a^2).(x+b^2)} + cd = \sqrt{(x+c^2).(x+d^2)} + ab$$
$$\Leftrightarrow \dfrac{x.(a^2+b^2-c^2-d^2)+(ab-cd).(ab+cd)}{\sqrt{(x+a^2).(x+b^2)} + \sqrt{(x+c^2).(x+d^2)} } = ab - cd$$
$$\Leftrightarrow \dfrac{2.x(cd-ab) + (ab-cd).(ab+cd) }{\sqrt{(x+a^2).(x+b^2)} + \sqrt{(x+c^2).(x+d^2)}} = ab - cd $$

Với $a,b,c,d$ thỏa mãn $ab=cd$ thì phương trình có vô số nghiệm

Với $ab$ khác $cd$, ta có:

$$ab + cd - 2x = \sqrt{(x+a^2).(x+b^2)} + \sqrt{(x+c^2).(x+d^2)}$$
$$\Leftrightarrow 2x^2 - 2x.(a+b)^2 + abcd = \sqrt{(x+a^2).(x+b^2).(x+c^2).(x+d^2)}$$

Bình phương hai vế, ta đưa về được một phương trình bậc 3, giải theo công thức nghiệm.

( Gần như là thế, ko đủ kiên nhẫn để làm cho đến nơi, đến chốn :) )

Bosjeunhan.



Cách giải của tại hạ ! Hơi khủng bố tý và không đảm bảo toàn vẹn ! Chống chỉ định vs các thành phần có vấn đề về thần kinh , mắt !

Ta có : a + b = c + d

[TEX]PT \Leftrightarrow \sqrt{x + a^2} - a + \sqrt{x + b^2} - b = \sqrt{x + c^2} - c + \sqrt{x + d^2} - d[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{x}{\sqrt{x + a^2} + a} + \frac{x}{\sqrt{x + b^2} + b} = \frac{x}{\sqrt{x + c^2} + c} + \sqrt{x}{\sqrt{x + d^2} + d} [/TEX]

xin không xét các TH a = c ; a = d
Trong TH a # c ; a # d

Tất nhiên x = 0 sẽ là 1 nghiệm ko thể thiếu
KHi x # 0
Lúc đó
[TEX]\frac{1}{ \sqrt{x + a^2} + a} + \frac{1}{\sqrt{x + b^2} + b} = \frac{1}{\sqrt{x + c^2} + c} + \frac{1}{\sqrt{x + d^2} + d}[/TEX]

[TEX]\frac{\sqrt{x + a^2} + a + \sqrt{x + b^2} + b}{(\sqrt{x + a^2} + a)(\sqrt{x + b^2} + b)} = \frac{\sqrt{x + c^2} + c +\sqrt{x + d^2} + d}{(\sqrt{x + c^2} + c)(\sqrt{x + d^2} + d)}[/TEX]

Do [TEX] \sqrt{x + a^2} + a +\sqrt{x + b^2} + b = \sqrt{x + c^2} + c +\sqrt{x + d^2} + d[/TEX] (*)

Nên [TEX](\sqrt{x + a^2} + a)(\sqrt{x + b^2} + b) = (\sqrt{x + c^2} + c)(\sqrt{x + d^2}+ d)[/TEX] (*)(*)

Từ (*) và (*)(*) thấy rằng

Nếu [TEX]\sqrt{x + a^2} + a = x_1[/TEX] ; [TEX]\sqrt{x + b^2} + b = x_2[/TEX]; ; [TEX]\sqrt{x + c^2} + c = x_3[/TEX] ; [TEX]\sqrt{x + d^2}+ d = x_4[/TEX] là các nghiệm của 1 PT bậc 2 thì ta thấy rằng

[TEX]x_1.x_2 = x_3.x_4 = P[/TEX]

[TEX]x_1 + x_2 = x_3 + x_4 = S[/TEX]

KHi đó x_1 ; x_2 là nghiệm PT [TEX]t^2 - St + P = 0[/TEX]
Đồng thời x_3 và x_4 cũng là nghiệm PT [TEX]t^2 - St + P = 0[/TEX]
Do PT bậc 2 [TEX]t^2 - St + P = 0[/TEX] nhiều nhất có 2 nghiệm
Vậy nên

[TEX]x_1 = x_3[/TEX] hoặc [TEX]x_1 = x_4[/TEX]

Khi đó

[TEX]\left[\begin{\sqrt{x + a^2} + a = \sqrt{x + c^2} + c}\\{\sqrt{x + a^2} + a = \sqrt{x + d^2}+ d } [/TEX]

Giờ chỉ cần đánh : giờ chỉ cần bình xét là đc !
 
Last edited by a moderator:
N

noinhobinhyen

những bài này là những bài cơ bản trong giải phương trình lớp 9 chứa dấu giá trị tuyệt đối .

Bạn xét các trường hợp của $x$ rồi giải phương trình trong từng trường hợp rất bình thường

nhé !!
 
H

hungpro849

tìm m để phương trình sau vô nghiệm

a/$x^2-2(m-3)x+m^2=0$

b/$(m-1)x^2+2(m-1)x+m-3=0$

c/$mx^2-2mx+m-6=0$

ai giải giúp với dạng này mình chưa gặp:)
 
Last edited by a moderator:
L

lovelybones311

a/x^2-2(m-3)x+m^2=0
b/(m-1)x^2+2(m-1)x+m-3=0
c/mx^2-2mx+m-6=0
ai giải giúp với dạng này mình chưa gặp:)

a.xét delta <0 thì pt vô no
b.m=1 pt bậc nhất :0x-2=0 (Vô lý)=> vô no
m#1.pt bậc 2 :
Xét delta<0 ...pt vô no
c.m=0 ,pt <=>0x-6=0 (VÔ lý)
m#0.pt bậc 2 .xét delta <0

Đây là dạng bài tìm điều kiện của tham số để pt .... Nó xét giá trị tham số như thế nào để pt bậc 1 hay bậc 2 .Sau đó biện luận thôi :)
 
N

nice_dream

a, a/x^2-2(m-3)x+m^2=0
pt vô n0 <=> delta ' < 0 <=> (m - 3)^2 - m^2 < 0 <=> (giải ra hộ tớ) m < 3/2
zậy.....
b, (m-1)x^2+2(m-1)x+m-3=0
TH 1 : hẹ số a = m - 1 = 0 => pt trở thành pt bậc nhất 1 ẩn 2(m-1)x+m-3=0
pt luôn có 1 n0 !
TH 2 : hệ số a = m - 1 # 0 => pt bậc 2 khi m # 1 (*)
pt vô n0 <=> delta ' < 0 <=> (m -1)^2 - (m-1)(m-3) < 0 <=> m < 1....kết hợp vs (*)
zậy....m < 1.......
 
G

godrortol

[Toán 10] Giải PT

Giúp mình cái này tí nhé

Giải pt sau

a. [TEX]\sqrt{x^2 - 3x + 2}[/TEX] = [TEX]x^2 - 3x -4[/TEX]
b. [TEX]x^2 + \sqrt{x^2 - x}[/TEX] - 9 = x + 9

Mình cần hướng giải bài này , giúp mình 2 bài tiêu biểu để hiểu thêm nhé .... chi tiết giùm mình từng bước cho dễ hiểu tí :p
 
H

huytrandinh

[TEX] 1/ a=\sqrt{x^{2}-3x+2}=>x^{2}-3x-4=t^{2}-6[/TEX]
[TEX]=>t=t^{2}-6<=>t=3,t=-2[/TEX]
2/ [TEX] t=\sqrt{x^{2}-x}=>t^{2}+t-18=0<=>t=\frac{-1\pm \sqrt{73}}{2}[/TEX]
giải tiếp tìm x chú ý đk
 
H

hungpro849

bài toán về chứng minh thẳng hàng

ai giúp giải cụ thể với nha (ở đây mình khỏi ghi vecto nha)
A/cho tam giác abc có trọng tâm g và vecto IC-IB+IA=0
và vecto JA+JB-3JC=0
chứng mình IJ SONG SONG VỚI AC
B/cho tam giác ABC có trọng tâm g và 3KA+4KB=0
2CL=BC,MA-3MB=0,NA+3NC=0,PA=2PB,3QA+2QC=0
1/c/m PQ đi qua G
2/c/m KL đi qua G
@-)
 
B

bang_mk123

[Toán 10] BĐT

BT1: cho a,b,c >0 ; [TEX]a^2+b^2+c^2=1[/TEX]
CM: [TEX]\frac{a}{b^2+c^2}+\frac{b}{a^2+c^2}+\frac{c}{a^2+b^2} \geq \frac{3\sqrt{3}}{2}[/TEX]

BT2: Cho [TEX]a,c,b \geq 0[/TEX] ; a+b+c =1
CM: [TEX]0 \leq ab+bc+ca-2abc \leq \frac{7}{27}[/TEX]
 
G

godrortol

[TEX]=>t=t^{2}-6<=>t=3,t=-2[/TEX]

Mình không hiểu cái khúc này ý bạn là... đặt [TEX]t^2[/TEX] = [TEX]x^2 - 3x + 2[/TEX] rồi vế phải sẽ là cái "[TEX]t^2[/TEX] - 6" sao sau đó thì sao nữa ?
 
V

vuhoang_97

thì phương trình đã cho tương đương :

$t=t^2-6 \Leftrightarrow t=3 \geq 0$

$\Rightarrow x^2-3x+2=9$

$\Leftrightarrow x=...$
 
H

huytrandinh

câu 1
[TEX]\frac{a}{b^{2}+c^{2}}=\frac{a}{1-a^{2}}[/TEX]
cần cm [TEX]\frac{a}{1-a^{2}}\geq \frac{3\sqrt{3}}{2}a^{2}[/TEX]
[TEX]\frac{a}{1-a^{2}}\geq \frac{3\sqrt{3}}{2}a^{2}[/TEX]
[TEX]<=>3\sqrt{3}a^{3}-3\sqrt{3}a+2\geq 0[/TEX]
[TEX].3\sqrt{3}a^{3}+1+1\geq 3\sqrt[3]{3\sqrt{3}a^{3}}=3\sqrt{3}a[/TEX]
[TEX]=>dpcm[/TEX]
tươg tự cho hai thèn còn lại ta được
[TEX]\frac{b}{a^{2}+c^{2}}\geq \frac{3\sqrt{3}}{2}b^{2}[/TEX]
[TEX]\frac{c^{2}}{a^{2}+b^{2}}\geq \frac{3\sqrt{3}}{2}c^{2}[/TEX]
cộng vế theo vế ta có đpcm
câu 2 hai thèn đầu
[TEX](ab+bc+ac)(a+b+c)\geq 3\sqrt[3]{(abc)^{2}}.3\sqrt[3]{abc}[/TEX]
[TEX]=9abc> 2abc=>ab+bc+ac-2abc> 0[/TEX]
hai thèn sau sử dụng bổ đề sau
[TEX](a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)\leq abc[/TEX]
[TEX]<=>a(a-b)(a-c)+b(b-a)(b-c)+c(c-a)(c-b)\geq 0[/TEX]
giả sử [TEX]a\geq b\geq c[/TEX]
[TEX]<=>(a-b)[a(a-c)-b(b-c)]+c(a-c)(b-c)\geq 0[/TEX]
[TEX]<=>(a-b)^{2}(a+b-c)+c(a-c)(b-c)\geq 0[/TEX]
bầt đẳng thừc này đúng bổ đ2 dược cm
[TEX]=>(1-2c)(1-2b)(1-2a)\leq abc[/TEX]
[TEX]<=>1+4(ab+bc+ac)-2(a+b+c)-8abc\leq abc[/TEX]
[TEX]<=>4(ab+bc+ac)-8abc\leq 1+abc\leq \frac{(a+b+c)^{3}}{27}+1=\frac{28}{27}[/TEX]
[TEX]=>ab+bc+ac-2abc\leq \frac{7}{27}[/TEX]
 
H

hai6f2009

Mong các bạn giúp mình bài này:

Cho [TEX]\Delta [/TEX]
a)xác định điểm I sao cho
[tex]\Large\leftarrow^{\text{IA}}[/tex]+3[tex]\Large\leftarrow^{\text{IB}}[/tex] -2[tex]\Large\leftarrow^{\text{IC}}[/tex] =[tex]\Large\leftarrow^{\text{0}}[/tex] b)Xác định điểm H sao cho
3[tex]\Large\leftarrow^{\text{DB}}[/tex] -2[tex]\Large\leftarrow^{\text{DC}}[/tex] =[tex]\Large\leftarrow^{\text{0}}[/tex] c) cm:A,D,I thẳng hâng.
d)[TEX]\|[tex]\Large\leftarrow^{\text{MA}}[/tex] +3[tex]\Large\leftarrow^{\text{MB}}[/tex] -2[tex]\Large\leftarrow^{\text{MC}}[/tex] \|=\|2[tex]\Large\leftarrow^{\text{MA}}[/tex] -[tex]\Large\leftarrow^{\text{MB}}[/tex] -[tex]\Large\leftarrow^{\text{MC}}[/tex] \|[/TEX]
 
N

nguyenbahiep1

a)xác định điểm I sao cho
[TEX]\vec{IA} + 3\vec{IB} -2\vec{IC} = \vec{O}[/TEX]



Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC

[laTEX]\vec{IA} + 3\vec{IB} -2\vec{IC} = \vec{O} \\ \\ 3(\vec{IA} +\vec{IB}) - 2(\vec{IA} + \vec{IC}) = \vec{O} \\ \\ 3.\vec{IM} - 2\vec{IN} = \vec{O} \Rightarrow 3.\vec{IM} = 2\vec{IN}[/laTEX]

M và N cố định nên xác đinh được I
 
H

hungpro849

dạng áp dụng Vi-ét

$(m-1)x^2+3x-2=0$

tìm m để pt

a/pt vô nghiệm

b/phường trình có đúng 1 nghiệm

c/phường trình có ít nhất 1 nghiệm

d/pt có nghiệm duy nhất

e/pt có nghiệm phân biệt

f/pt có nghiệm phân biệt thoả $x_1^2+x_2^2=0$

g/2 nghiệm phân biệt thoả $x_1-x_2=3(x_1>x_2)$

h/phuơng trình có đúng 1 nghiệm âm

i/phường trình có đúng 1 nghiệm dương

f/phương trình có ít nhất 1 nghiệm âm

k/phương trình có ít nhất 1 nghiệm dương
 
Last edited by a moderator:
N

noinhobinhyen

1.Xét $\Delta$

2. Áp dụng hệ thức Vi-ét

3.

a,pt vô nghiệm khi nó ở dạng bậc 2 và $\Delta < 0$

b,phường trình có đúng 1 nghiệm khi nó là dạng bậc nhất : m-1=0

hoặc nó là dạng bậc 2 mà có nghiệm kép $\Delta =0$

Kết luận chung lại

c,Phương trình có ít nhất 1 nghiệm khi : ở dạng bậc nhất : m=1

dạng bậc 2 : $\Delta \geq 0$

Kết luận chung lại

d,phương trình có nghiệm duy nhất cũng chính là có đúng một nghiệm đó

e,phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi ở dạng bậc 2 : $\Delta > 0$

f,$x_1^2+x_2^2 = (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=S^2-2P=0$

g,$x_1-x_2=3 \Rightarrow (x_1-x_2)^2=9 \Rightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=9$

$\Leftrightarrow S^2-4P=9$

h,phương trình có đúng 1 nghiệm âm khi :

+,xét khi m=1 thì nó có dạng bậc nhất thì nghiệm âm hay dương .

+,dạng bậc 2 thì có 1 nghiệm âm khi có 2 nghiệm trái dấu $P < 0$

+,hoặc có 1 nghiệm âm , nghiệm kia = 0 , thay x=0 vào tìm ra m rồi thay ngược lại .

i , như cấu h rồi

f,
+xét ở dạng bậc nhất

+Dạng bậc 2 :
- Có 2 nghiệm trái dấu

-1 nghiệm âm , 1 nghiệm = 0

- 2 nghiệm âm

k . chẳng khác gì câu f
 
H

hthtb22

Vd:
c) 2|x|-|x-3|=3
Nếu $x >3$ ta có
$2|x|-|x-3|=2x-(x-3)=x+3$
Phương trình có nghiệm $x=0$(loại)
Nếu $0 < x \le 3$
Ta có: $2|x|-|x-3|=2x-(3-x)=3x-3$
Phương trình có nghiệm $x=2$(thoả mãn)
Nếu $x \le 0$
Ta có: $2|x|-|x+3|=-x-3$
Phương trình có nghiệm $x=-6$(thoả mãn)
Vậy ...
 
Top Bottom