Toán 10

D

dungduck_lemlinh

[ Đại số 10 ]

bài 1 : cho 2 bpt
( m^2 + 1)x \geq 3 + m (1)
x \geq 2 (2)
TÌm m đê tập nghiệm của bpt (1) nằm trong tập nghiệm bpt (2)
Bài 2 : Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh 1 tam giác có chu vi là 1
CMR a^2 + b^2 + c^2 +2abc \leq 2
Bài 3 : Cho x , y , z \geq 0 x+y+z = 1
CMR 5(x^2 + y^2 + z^2) \leq 6 ( x^3 + y ^3 + z^3 ) + 1
 
N

noinhobinhyen

bài 1.

Hàm số $y=(m^2+1)x-m-3$

là hàm số đồng biến trên R.

Với $x \in [2;\propto) \Rightarrow f_{(x)} \geq f_{(2)}$

Vậy $f_{(x)} \geq 0 \Leftrightarrow f_{(2)} \geq 0 \geq 2m^2-m-1 \geq 0$

$\Leftrightarrow m \in (-\propto ; \dfrac{-1}{2}]\bigcup[1;+\propto)$

bài 2. nhầm sao zậy . ko sai nhưng 2 quá lớn

$a^2+b^2+c^2+2abc \leq 1 + 2(\dfrac{a+b+c}{3})^3 = \dfrac{29}{27}$

Dấu $[=\dfrac{29}{27}]$ ở đây ko xảy ra nhưng nó vẫn là bdt đúng
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenbahiep1

bài 1.

Hàm số $y=(m^2+1)x-m-3$

là hàm số đồng biến trên R.

Với $x \in [2;\propto) \Rightarrow f_{(x)} \geq f_{(2)}$

Vậy $f_{(x)} \geq 0 \Leftrightarrow f_{(2)} \geq 0 \geq 2m^2-m-1 \geq 0$

$\Leftrightarrow m \in (-\propto ; \dfrac{-1}{2}]\bigcup[1;+\propto)$

câu 1 đã có nhầm lẫn

tập nghiệm của 1 nằm trong 2 do vậy không thể là điều kiện trên
 
H

huytrandinh

bài này không đủ dữ kiện để giải
cm
[TEX]B\in ox,AB=>B(3,0)[/TEX]
[TEX]C(c,0)[/TEX]
gọi M là trung điểm BC
[TEX]=>M(\frac{3+c}{2},0)=>A(\frac{3+c}{2},a)[/TEX]
rõ ràng chỉ dựa vào đk chu vi là 18 thì không đủ ví dụ
[TEX]C(1,0)=>AB=AC=8<=>a=2\sqrt{15}[/TEX]
[TEX]C(7,0)=>AB=AC=7<=>a=2\sqrt{6}[/TEX]
chỉ cẩn chọn tọa dộ C sao cho BC nhỏ hơn 18 và tổng hoành độ B và C là số không âm là đủ
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenlamlll

[Toán 10] Giá trị lượng giác

Bài 1: Biết tan x = 2 . Tính giá trị biểu thức A =­ $sin^2 x + 2sin x.cos x - 3cos^2 x$
Bài 2: Biết tan x =­ $\sqrt{2}$ - 1 Tinh $tan^8 x + cot^8 x$
Bài 3: Biết sin x. cos x = $\frac{12}{25}$. Tính $sin^3 x + cos^3 x$

=====
Mọi người hướng dẫn em làm mấy bài này với, thanks m.n nhiều :D
 
T

tomato1997

Điều kiện để hai vecto cùng phương

cho vecto a vs b ( vecto a khác 0 )
vecto a cùng phương vecto b khi và chỉ khi tồn tại một số thực k sao cho vecto b =k.vecto a

chứng minh chiều từ phải sang trái thì mình lam` được nhưng từ trái sang phải không ra .. hộ!!
 
T

tomato1997

hk fai~ thế giải từ vecto a, b luôn ấy
ví dụ như chiều từ phải sang trái : VT => vecto b cùng phương vecto a
mà k.vecto a cùng phương vecto a
vậy vecto a cùng phương vecto b
 
T

tufighting

Lập phương trình đường thẳng

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A (3;4), có cạnh huyền BC nằm trên trục Ox và đường trung tuyến AO. Viết phương trình đường thẳng AB và AC
 
N

noinhobinhyen

làm theo cách lớp 9

Ta có :

$TAN_x = \dfrac{SIN_x}{COS_x} = 2$ (1)

và :

$SIN_x^2+COS_x^2=1$(2)

Đặt $SIN_x=a;COS_x=b$

$(1)(2) :$ $a^2+b^2 = 1 ; a = 2b$

Giải hệ ra thay vào là ổn rồi nhé !!
 
N

noinhobinhyen

$AO = \sqrt[]{3^2+4^2} = 5$

trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

$\Rightarrow OB = OC = 5$

$ B(5;0) ; C(-5;0) $

Vậy biết 2 điểm thì lập phương trình đường thẳng là đơn giản rồi nha !!

Lưu ý : còn có thể là vị trí B;C đổi chỗ nhau nữa : B(-5;0) ; C(5;0) . làm 1 trường hợp thôi xong $\Rightarrow$ trường hợp kia
 
A

ariespisces

pt hàm

1)tìm hàm số f: R+ -->R+ thỏa mãn
[TEX]f(x).f(y.f(x))= f(y+f(x)) \forall x,y \in R+[/TEX]
2)tìm hàm số f: N*-->N* tmđk
[TEX]\frac{f(x+y) + f(x)}{2x + f(y)}=\frac{2y+f(x)}{f(x+y) +f(y)} \forall x,y \in N* [/TEX]
mọi người giúp mình với :-SS:-SS:-SS
 
Top Bottom