Toán 10

N

nguyenbahiep1

Những cái bạn giải mình ko hỉu lắm ! thông cảm nhá, mình mới làm quen thôi.[TEX](3cosu - 4cos^3)^2[/TEX] tại sao lại ra [TEX]cos^23u[/TEX] và khúc cuối bạn tính ra nghiệm luôn nha, cho mình làm bài mẫu đó mà ...bạn giải lại đầy đủ hơn 1 tý giúp mình nha tkss!


lớp 10 bạn cuối năm mới được học các công thức lượng giác nên bây h chưa hiểu là phải

[TEX] -3cosx + 4cos^3x = cos 3x[/TEX]

đó là công thức
 
H

hocsinhgd

um, mình tạm hỉu vậy ^^, rồi phần cuối cùng tính ra nghiệm thì fải làm sao tiếp?
 
H

hocsinhgd

Bài này có 2 nghiệm, 1 nghiệm = 2 và 1 nghiệm vô tỷchưa tính được ! :rolleyes::rolleyes::rolleyes:
Cái đề Bình 2 vế<=>
[TEX]=> x^2+4=-2x+12+4\sqrt{2(4-x^2)}[/TEX]
[TEX]=> x^2+2x-8=4\sqrt{2(4-x^2)} [/TEX]
[TEX]=> \frac{(x^2+2x-8)^2}{4^2} = 2(4-x^2)[/TEX] Bước này là bình tiếp 2 vế
[TEX]=> x^4+4x^3+20x^2-32x-64=0[/TEX]
[TEX]=> (x-2)(x^3+6x^2+32x+32)=0[/TEX] Chỗ này có được là nhờ sơ đồ Hoocner
[TEX]=> x=2 [/TEX] và còn 1 nghiệm vô tỷ nữa! (mình làm hơi tắc, bạn cứ theo đó mà làm thử hen)
Ủa hình như mình làm đúng rồi thì fải ^^, đúng rồi, chỉ có 1 nghiệm thôi x=2 chứ ko còn nghiệm vô tỷ nào nữa !! (bấm máy nhầm tý)o_O
----?? Nhưng là cũng lạ thật, điều kiện của đề bài là [-2;2] nhưng thử tính ra nghiệm từ pt bậc 3 của mình thì nghiệm ra là -1.2234.... thì vẫn nhận hay sao ???? mặt khác máy tính thì chỉ có 1 nghiệm??? ai chỉ ra lỗi sai của mình với
 
Last edited by a moderator:
H

hocsinhgd

[Toán 10]hàm số

[TEX]y = \sqrt{x-m} + \frac{1}{\sqrt{-x+2m+6}}[/TEX] Định m để hàm số y xác định trên khoảng (-1;0)
[TEX]x^3-x^2+x-5=y[/TEX] xác định khoảng tăng giảm
[TEX]y=x^3+(m+2)x^2-5x[/TEX] là hàm lẻ
[TEX]y=x(x^2-2)+m^2-7m+10[/TEX] đối xứng qua gốc tọa độ O
 
N

nguyenbahiep1

[TEX]y = \sqrt{x-m} + \frac{1}{\sqrt{-x+2m+6}}[/TEX] Định m để hàm số y xác định trên khoảng (-1;0)
[TEX]x^3-x^2+x-5=y[/TEX] xác định khoảng tăng giảm
[TEX]y=x^3+(m+2)x^2-5x[/TEX] là hàm lẻ
[TEX]y=x(x^2-2)+m^2-7m+10[/TEX] đối xứng qua gốc tọa độ O

câu 1

[TEX]x \geq m \\ x < 2m + 6 \\ \Rightarrow -1 < m \leq 2m + 6 < 0[/TEX]
vậy ko tồn tại m thỏa mãn


câu 2

nếu xác định âm dương thì có lẽ hợp với lớp 10 hơn

nếu xác đinh tăng giảm thì hàm này tăng trên R nhé

câu 3

[TEX]f(-x) = - f(x) \\ \Rightarrow m = - 2 [/TEX]

câu 4 đối xứng qua gốc tọa độ

hàm y = f(x) và -y = f(-x) phải là cùng 1 hàm bạn tự tìm nốt m
 
N

nghgh97

[Toán 10] Giải BPT

Giải bất phương trình:
$$\dfrac{{{x^4} - 4{x^2} + 3}}{{{x^2} - 8x + 15}} \geq 0$$
mình còn lộng cộng ở chỗ lập bảng xét dấu và tìm hợp của các khoảng quá, mn giúp mình nhé
 
N

nguyenbahiep1

nghiệm trên tử

[TEX]1 , -1 , - \sqrt{3} , \sqrt{3}[/TEX]

nghiệm dưới mẫu

3 và 5

xếp thứ tự các nghiệm

[TEX] - \sqrt{3} , -1 , 1 , \sqrt{3} , 3 , 5 [/TEX]

sẽ đan dấu từ 5 đến dương vô cùng sẽ là dương và cứ thế - + - +

cụ thể bài tập cần > = 0 vậy đáp án là

[TEX]x : ( -\infty , - \sqrt{3}] \bigcup_{}^{} [-1,1] \bigcup_{}^{}[ \sqrt{3}, 3) \bigcup_{}^{}( 5, +\infty) [/TEX]
 
N

nhocshuriken

Toán

cho tam giác ABC - H là trực tâm . CM :
Tan A . vecto HA + tan B .vecto HB + tan C .vecto HC = 0
 
N

nghgh97

[Toán 10] Giải BPT

Giải bất phương trình:
$$\dfrac{{\left| {{x^2} - 4x} \right| + 3}}{{{x^2} - \left| {x - 5} \right|}} \geq 1$$
Cái này có giá trị tuyệt đối nữa, vậy mình phải làm thế nào đây?
 
N

nguyenbahiep1

xét trên các khoảng

khoảng 1 từ ( - vô cùng đến 0)

khoảng 2 từ ( 0,4)

khoảng 3 từ ( 4,5)

khoảng 4 từ ( 5, + vô cùng)
 
L

l4s.smiledonghae

[Toán 10] Rút gọn biểu thức

Rút gọn biểu thức sau:
$$A = \dfrac{{\sin x + \sin 3x + \sin 5x}}{{\cos x + \cos 3x + \cos 5x}}$$
giúp mình nhé mn :)
 
Last edited by a moderator:
C

cuacangtim

Bài 1:
\Leftrightarrow $a^2+b^2+c^2+d^2+e^2$ \geq ab+ac+ad+ae
\Leftrightarrow $(a^2/4 -ab +b^2)+(a^2/4 -ac +c^2)+(a^2/4 -ad +d^2)+(a^2/4 -ae +e^2$) \geq 0
\Leftrightarrow $(a/2-b)^2 +(a/2-c)^2+(a/2-d)^2+(a/2-e)^2$ \geq (luôn đúng)
 
Last edited by a moderator:
M

mitd

cho tam giác ABC có BC=a,AC=b,AB=c,phân giác trong AD,BE,CF
a/tính vecto AD theo vecto AB và vecto AC
b/cmr: nếu vecto AD+vecto BE+vecto CF=vecto 0 thì tam giác ABC là tam giác đều

a)

[TEX]\vec{AD}=\frac{CD}{CB}\vec{AB}+\frac{BD}{BC}\vec{AC}[/TEX]

b)

Tương tự ý a) ta có :

[TEX]\vec{BE}=\frac{AE}{AC}\vec{BC}+\frac{CE}{CA}\vec{BA}[/TEX]

[TEX]\vec{CF}=\frac{AF}{AB}\vec{CB}+\frac{BF}{BA}\vec{CA}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \vec{AD}+\vec{BE}+\vec{CF}=0[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (\frac{CD}{CB}-\frac{CE}{CA})\vec{AB}+(\frac{AE}{AC}-\frac{AF}{AB})\vec{BC}+(\frac{BF}{BA}-\frac{BD}{BC})\vec{CA} = 0[/TEX]

mà :

[TEX]\vec{AB}+\vec{BC}+\vec{CA}=0[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{CD}{CB}-\frac{CE}{CA} = \frac{AE}{AC}-\frac{AF}{AB} = \frac{BF}{BA}-\frac{BD}{BC}[/TEX]

Tỷ số này chắc kết hợp với Tính chất Phân giác sẽ suy ra được $AB=BC=CA$

P/s : Mình Vẫn chưa biến đổi ra :-SS
 
M

mydream_1997

bởi vì nếu p,q là 2 số nguyên tố cùng nhau thì p,q chỉ có ước chung là 1(gt)
nhưng sau khi ta phân tích ra thì thấy p,q còn có ước chung là n, như vậy là trái với giả thiết
 
Top Bottom