Toán 10

I

i_am_still_alive

[Hình 10 ]- Hệ thức lượng đường tròn

Cho 2 đường tròn (O) và (O') cố định không bằng nhau.Đường tròn (y) di động tiếp xúc với (O) tại M và (O') tại M'.
1)chứng minh MM' luôn đi qua 1 trong 2 điểm cố định I;J và tích IM.IM' hoặc JM.JM' ko đổi khi (y) di động
2) Suy ra cách dựng đường tron (y) qua điểm A cho trước.

Câu hỏi event
 
Last edited by a moderator:
N

nhatkytuoiteen

đề thi khảo sát chất lượng đầu năm đây!

$$P=\frac{x}{(\sqrt[2]{x}+\sqrt[2]{y})(1-\sqrt[2]{y}}-\frac{y}{(\sqrt[]{A}}$$
 
Last edited by a moderator:
T

tyc.about_you

[Toán 10] Véc-tơ.

Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Gọi K là đối xứng của M qua N. Chứng minh rằng:
a) Véc-tơ AD+ véc-tơ BC= véc-tơ MK
b) Véc-tơ AC + véc-tơ BD= véc-tơ MK..
Các bạn giúp nhanh với, chiều mai học ùi...:eek::eek:
 
T

th1104

Giải hệ phương trình


Giải các hệ sau:

1)
[tex]\left\{ \begin{array}{l} x^2+y^2+xy+1=4y \\ y(x+y)^2 = 2x^2+7y +2 \end{array} \right.[/tex]

2)
[tex]\left\{ \begin{array}{l} (x^2+2x)(2x+y) = 18 \\ x^2+5x+y=9 \end{array} \right.[/tex]

Mọi người làm hộ em 2 bài này nhé. thanks :)
 
Last edited by a moderator:
N

nhatkytuoiteen

giúp e với!

các anh chị và các bạn ơi! ai biết đề thi kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm thì đăng lên cho em nhaz! em muốn tham khảo một số đề thi khảo sát chất lượng đầu năm nhưng chẳng biết tìm ở đâu cả! ai biết thì đăng lên giúp nhaz! sẵn tiện đăng luôn kết quả để em giải thử rồi đối chiếu kết quả xem có đúng hay không nhaz! ảm ơn mọi người rất nhiều!
 
E

everlove

ơ

bạn lớ mấy thì ms đăng đc chứ.............................................................................
 
D

darkknight11

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi A' là trung điểm của BC, H là trực tâm tam giác.
a) C/m hai véc-tơ AH, OA' cùng hướng.
b) C/m độ dài véc-tơ AH=2OA'
Bài 2: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. TRên bán kính OB lấy điểm P, kẻ dây DE vuông góc với đường kính OB tại P. Kẻ dây BC song song với AE, đường thẳng đi qua O song song với BC cắt đường thẳng CD tại J. Cm: véc-tơ PJ=BC=EA.:confused::confused::confused:

Câu 1: Chém///:cool::cool::cool:
a. Vì A' là trung điểm của BC \Rightarrow OA vuông góc với BC:cool::cool::cool:
Ta có AH vuông góc với BC \Rightarrow AH// OA'
Vì tam giac ABC nọi tiếp đương tròn \Rightarrow H nằm trong tam giác ABC
\Rightarrow\Rightarrow hai vecto AH và OA' cùng hướng:cool::cool::cool:
b. gọi giao điểm của tia AO và (O) là D\Rightarrow\Rightarrow chém nốt:cool::cool::cool:
\Rightarrow\Rightarrow tứ giác CHBD là hình bình hành ///
\Rightarrow\Rightarrow A' là trung điểm của HD
\Rightarrow\Rightarrow OA' là đường trung bình của tam giác AHD:cool::cool::cool:
\Rightarrow\Rightarrow AH=2OA' \Leftrightarrow\Leftrightarrow /AH/=/2OA/:cool:
có gi sai sot mong quý vị lượng thứ nhưng dưng quên thanksss:cool::cool::cool: hộ em(%)
 
D

darkknight11

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi A' là trung điểm của BC, H là trực tâm tam giác.
a) C/m hai véc-tơ AH, OA' cùng hướng.
b) C/m độ dài véc-tơ AH=2OA'
Bài 2: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. TRên bán kính OB lấy điểm P, kẻ dây DE vuông góc với đường kính OB tại P. Kẻ dây BC song song với AE, đường thẳng đi qua O song song với BC cắt đường thẳng CD tại J. Cm: véc-tơ PJ=BC=EA.:confused::confused::confused:


Câu 2: Cái này phải là Ọ=BC=EA Chém///:cool::cool::cool:
Ta có: BC//EA\Rightarrow\Rightarrow tứ giác BCAE là hình thang cân:cool:
mà góc AEB bằng 90 độ:cool::cool::cool:
\Rightarrow\Rightarrow tứ giác BCAE là hình chữ nhật:cool:
\Rightarrow\Rightarrow BC=AE và BC//AE\Rightarrow
\Rightarrow:cool: vecto BC=EA:cool::cool::cool:
Tứ giác BCAE là hình chữ nhật\Rightarrow\RightarrowED vuông góc với DJ
\Leftrightarrow\Leftrightarrow hay OB//CJ\Rightarrow tứ giác BCAE là hbh///
:cool::cool::cool:\Rightarrow\Rightarrow BC//OJ và BC=OJ
:cool: \Rightarrow\Rightarrow vecto BC=OJ:cool:
Vậy các vécto OJ=BC=EA:cool::cool::cool: nhớ thanksss giúp nha:cool:///
 
T

truongduong9083

Câu 1.
Gợi ý:

Do $y \neq 0$ nên chia hai vế cho y
Bạn đặt $a = \dfrac{x^2+1}{y}; b = x+y$ là xong nhé
Bài 2 xem lại đề nghiệm lẻ quá
 
Last edited by a moderator:
B

black.cat

Đề là
[TEX]\left\{%20%20\begin{array}{l}%20%20%20%20x^2+y^2+xy+1=4y%20\\%20%20%20%20y(x+y)^2%20=%202x^2+7x%20+2%20%20%20\end{array}%20%20\right.[/TEX]
chứ không phải là
[TEX]\left\{%20%20\begin{array}{l}%20%20%20%20x^2+y^2+xy+1=4y%20\\%20%20%20%20y(x+y)^2%20=%202x^2+7y%20+2%20%20%20\end{array}%20%20\right[/TEX]
nên không thể giải bằng cách đặt
[TEX]a=\frac{x^2+1}{y}; \ \ b= x+y[/TEX] được.

Có thể là đề nhầm!
 
T

thenam1906

bài tập sgk

cho A { 1;3;5 } và B={1;2;3}. Tìm 2 tập hợp (A\B) hợp (B\A) và (A hợp B) \ (B giao A). Hai tập hơn nhận được là bằng nhau hay khác nhau
 
P

pegau_95

ta có : A\B= {5}, B\A={2} nên (A\B) U (B\A)={2;5} (1)
ta lại có : A U B={1;2;3;5}, A giao B={1;3}
suy ra : (A U B) \(A giao B) ={2;5} (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra : (A U B)\(A giao B) = (A \ B) U (B \ A)
được rồi chứ em !
 
A

angmayxanh2297

Dạng toán tìm m để hàm số xác định trên khoảng A

Bài 1: Cho các hàm số sau:
a, [TEX]y=\frac{x+1}{x-2m+2}[/TEX]
b)[TEX]y=\frac{1}{\sqrt{2x-m}}+\sqrt{-x-3m+6}[/TEX]
Tìm m để các hàm số trên xác định trên [-4;3)
Bài 2:
Tìm m để hàm số: [TEX]\sqrt{x^2-(m+2)x+1-\frac{m^2}{4}}[/TEX] có TXĐ là R
 
N

nguyenbahiep1

câu 1
a)

[TEX]txd: x \not= 2m- 2 \Rightarrow 2m - 2 < -4 \Rightarrow m < -1 \\ 2m-2 \geq 3 \Rightarrow m \geq \frac{5}{2}[/TEX]

b)

[TEX]x > \frac{m}{2} \\ x \leq 6 - 3m \\ \Rightarrow \frac{m}{2} > -4 \Rightarrow m > -8 \\ 6 - 3m < 3 \Rightarrow m > 1 \\ \Rightarrow m > 1[/TEX]

câu 2

[TEX]\Delta \leq 0 \Rightarrow m^2+4m+4 - 4 + m^2 \leq 0 \\ \Rightarrow m^2 + 2m \leq 0 \Rightarrow m \leq -2 , m \geq 0 [/TEX]
 
P

pheo56

Bất đẳng thức trong đề thi HSG

Cho a,b,c>0 thoả mãn: (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)=1 . Chứng minh rằng:
[TEX]\left (\frac{a+b+c}{3}\right)^{5}\geq \frac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{3}[/TEX]
 
L

lecongcanh

Hỏi bài

Bài 1: Giải hệ phương trình sau:
{y +xy^2 = 6x^2
{1 + x^2y^2 = 5x^2
Bài 2: Cho a + b =5 và a, b dương. CM: a^2.b \leq 500/27
 
H

helpme_97

Bài tập phần suy luận mệnh đề

Bài 1 Không khó nhưng quên sừ mất rùi mong bạn bè giúp đỡ
a n^3+11n chia hết cho 6
b n(n+1)(n+2) chia hết cho 6


Bài 2 a Chứng minh rằng 2^n>=n+2
b ( (n+1)/n)^n<=n+1

Bài 3 Chứng minh rằng với mọi n nguyên dương ta có

1/(1.2)+1/(2.3)+...+1/n(n+1) = n/(n+1)

Mih ko pít gõ latex xin thông cảm giúp mình nha thanks mạnh đó :D:D:D:D
 
I

i_am_still_alive

all right

bài 1.
a, Ta xét [TEX]A=n^3+6n^2+11n+6[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow A=(n+1)(n+2)(n+3) [/TEX]
A là tích 3 số tự nhiên liên tiếp (n thuộc N) nên A chia hết cho 2;3
mà (2;3)=1 nên A chia hết 2x3
hay A chia hết cho 6.
[TEX]\Rightarrow A- 6n^2-6 = n^3+11n[/TEX] cũng chia hết cho 6.

b, theo cách nói của câu (a) ấy nha
:khi (138)::khi (138):

bài 2 ý (a) bạn xem lại đề nha vì tại n=1 thì ko đúng.
Còn ý (b) ... đang nghĩ
à,A chia hết cho 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho tích của 2 số là 2x3=6
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom