Toán 10 [Toán 10] Tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
K

khuonglapphong

[Toán 10]hỏi về elip

cho elip :
eq.latex
.CMR:


a) với \forall điểm M thuộc elip thì: b\leqOM\leqa
 
C

chiecluocnga

[Toán 10]bài 4 ôn tập chương 3

Cho đường thẳng d x-y+2=0 và 2 điểm 0(0;0), A(2;0).
a) tìm điểm đối xứng của O qua d
b)tìm điểm M trên O sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất
Mọi người giúp tớ bài toán này với nha. Tớ làm ra câu a rồi còn câu b nghĩ hoài mà hok ra! Giúp tớ với nha.Cảm ơn nhiều...!;)
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenminh44

Cho đường thẳng d x-y+2=0 và 2 điểm 0(0;0), A(2;0).
a) tìm điểm đối xứng của O qua d
b)tìm điểm M trên O sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất
Mọi người giúp tớ bài toán này với nha. Tớ làm ra câu a rồi còn câu b nghĩ hoài mà hok ra! Giúp tớ với nha.Cảm ơn nhiều...!;)

Làm ra câu a, mà sao cậu không sử dụng để giải câu b, nhỉ? :)|

Điểm M cần tìm là giao của d và AB ( chả vờ B là điểm tìm được ở câu a, )

Chứng minh: [TEX]AM+OM=AM+BM \geq AB[/TEX]

Vậy đoạn gấp khúc ngắn nhất khi A,B,M thẳng hàng :D
 
C

chungseu

[Toán 10]Lập pt đường thẳng

Tim 3 diem A,B,C cuar tam giac ABC biet phuong trinh BC X+Y-2=0, pt AC 2X+6Y+3=0 , M(-1,1)( M la trung diem AB)
 
M

mr.buzz

[Toán 10] đường trung tuyến

với m là độ dài phân giác hạ từ A của tam giác ABC . công thức sau đúng không?
đúng thì chứng minh kiểu gì vậy
[tex]m^2= \frac{bc}{(b+c)^2} .(b+c+a)(b+c-a)[/tex]
 
Last edited by a moderator:
T

thuhoa181092

Trong hệ trục toạ độ Oxy cho A(1;2) . Tìm B trên Ox và C trên Oy với[tex] x_B >0, y_C > 0[/tex] sao cho chu vi tam giác ABC bé nhất
kẻ [tex] AI \bot Oy, AH \bot Ox --> AB \geq AH , AC \geq AI --> AB+AC+BC \geq AH+AI+IH [/tex]
Dấu = khi C trùng I, B trùng H---< tam giác ABC vuông ở A--> C(0,2), B(1,0)---> girl194 đúng :D
 
T

tezuka

ai siêu hình giúp em bài này với

Mọi người giúp giùm em bài toán hình này nha:
Trong mp Oxy, tìm tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết hình chiếu vuông góc của C lên AB là H(-1:-1). Đường phân giác trong góc A là: x - y + 2 = 0, đường cao kẻ từ B là: 4x + 3y - 1 = 0.
 
T

tran_9000

Làm thế nào để...

Chuyện là thế này các bác ạ!
Em học mà sao em khó nhớ quá:(! Đi học về, em vẫn làm bài đầy đủ nhưng chẳng nhớ gì cả. Nhất là toán, lí, hóa có bác nào giúp e với. Làm thế nào để giỏi các môn này. Quan trọng là cách trình bày, vấn đề này sao em thấy khó quá chừng luôn.
 
P

pntnt

[Toán 10]Hình vuông ??

Trong mp tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0;0),B(2;4),C(6;0) và các điểm: M trên AB, N trên BC,P và Q trên AC sao cho MNPQ là hình vuông. Tìm tọa độ các điểm M,N,P,Q
@-) @-) @-) @-) (dùng pt Tổng qát của đg` thẳng, hình như là thế)
 
Last edited by a moderator:
D

duoisam117

Theo bài ra, A(0;0), C(6;0) nên A & C thuộc Ox \Rightarrow P, Q thuộc Ox
Ta đc tọa độ [TEX]P(x_P; 0)[/TEX] và[TEX] Q(x_Q;0)[/TEX]
pt đg thẳng AB: 2x-y=0
pt đg thẳng AB: y=0
Gọi cạnh hình vuông là a, ta có:

[TEX]\frac{MN}{AC}=\frac{BM}{BA}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{BM}{BA}(1)[/TEX]

Kẻ BH vuông góc AC tìm đc BH=4

[TEX] \frac{MP}{BH}=\frac{AM}{AB}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{AM}{AB}(2)[/TEX]

Từ (1) và (2):

[TEX]\frac{a}{6}+\frac{a}{4}=\frac{BM}{AB}+\frac{AM}{AB}=1[/TEX]

[TEX]a=\frac{12}{5}[/TEX]

Vậy [TEX]y_M=y_N=\frac{12}{5}[/TEX]
Do M thuộc AB nên [TEX]y_M=2x_M \Rightarrow x_m=\frac{6}{5}[/TEX]

[TEX]x_P=x_M=\frac{6}{5} [/TEX]

Vì [TEX]PQ=x_Q-x_P[/TEX] nên[TEX] x_Q=x_p+a=\frac{6}{5}+\frac{12}{5}=\frac{18}{5}[/TEX]
Vậy các điểm cần tìm là

[TEX]M(\frac{6}{5};\frac{12}{5}), P(\frac{6}{5};0), Q(\frac{18}{5};0), N(\frac{18}{5};\frac{12}{5})[/TEX]

Chả hỉu có đúng ko
ra toàn số lẻ :(
 
Last edited by a moderator:
H

haax

[Toán 10]Bài tập tổng hợp phương trình đường thẳng

Các bạn giúp mình mấy bài này he, chỉ mình cách giải tổng quát luôn:
1/ Cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong của góc A là x-y=0, phương trình đường cao kẻ từ C là 2x+y+3=0, AC qua M(0;-1) và AB=2AM. Viết phương trình các cạnh tam giác.
2/ Cho tam giác ABC có phương trình AB, AC lần lượt là 4x-y+7=0 và 3x+5y-12=0, đường trung trực của BC có phương trình 12x+2y-11=0. Tìm B,c
3/ Cho tam giác ABC có A(-1;-3), trung trực cạnh AB có phương trình 3x+2y-4=0, trọng tâm G (4;-2). Tìm B,C
4/ Cho tam giác ABC có AB: x+y+4=0, BC: x-1=0, AC//d: x-3y=0, S=6. Tìm A,B,C
5/ Cho M(2;4). Viết phương trình đường thẳng qua M cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B (không trùng O) sao cho:
a)M là trung điểm AB b)S=16 c)S tam giác nhỏ nhất
Mới học nên chưa hiểu rõ, mong mọi người chỉ giúp@};-:)
 
K

kimhoao0o

Mọi người làm ơn chỉ giùm có công thức nào tính tan của góc giữa 2 mặt phẳng theo hệ số góc của hai đường thẳng đó không?
Góc giữa 2 mặt phẳng há
em học lớp 10 mà đã học rồi ah
cung cấp cho em mấy công thức này
-Góc giữa 2 mặt phẳng
(ui không biết gõ thôi vậy ) gọi anpha là góc giữa 2 mặt phẳng thì cos anpha bằng tích có hướng trên tích độ dài của 2 vecto pháp tuyến của 2 mặt phẳng đó(nhớ là phải =< 90 độ)
- gọi anpha là Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng thì ta có sin anpha bằng tích có hướng trên tích độ dài của vecto pháp tuyến của mặt phẳng và vecto chỉ phương của đường thẳng đó ( anpha =< 90 độ)
 
K

kimhoao0o

trời đọc nhầm yêu cầu
Trích:
Nguyên văn bởi vip_man178
Mọi người làm ơn chỉ giùm có công thức nào tính tan của góc giữa 2 mặt phẳng theo hệ số góc của hai đường thẳng đó không?

chị ko hiểu mấy
Góc giữa hai đường thẳng theo hệ số góc há
gọi anpha là góc giữa 2 đường thẳng (k1,k2 lần lượt là hệ số góc )thì tan ( anpha) = trị tuyệt đối của K1-k2 trên 1+k1k2
 
K

kimhoao0o

Mọi người giúp giùm em bài toán hình này nha:
Trong mp Oxy, tìm tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết hình chiếu vuông góc của C lên AB là H(-1:-1). Đường phân giác trong góc A là: x - y + 2 = 0, đường cao kẻ từ B là: 4x + 3y - 1 = 0.
gợi ý thôi nhá
Gọi D là chân đường phân giác kẻ từ A ( D thuộc BC)
K là chân đường cao kẻ từ B( K thuộc AC)
lấy H' đối xứng với H qua AD
khi đó H H' vg AD
=> viết được pt HH' ( đi qua H nhận AD làm VTPT )
gọi I là giao điểm của AD và HH'
tọa độ của I là nghiệm hệ ( H H' và AD) mà I là trung điểm => H '
từ đây ta viết được pt của AC ( đi qua H ' nhận BK làm vtpt )
tọa độ điểm A là nghiệm hệ ( AD và AC)
viết được AH vì đi qua 2 điểm A và H
viết được HC vì đi qua H nhận AB làm VTPT
Vậy tọa độ điểm C là nghiệm hệ ( HC và AC)
 
K

kimhoao0o

Các bạn giúp mình mấy bài này he, chỉ mình cách giải tổng quát luôn:
1/ Cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong của góc A là x-y=0, phương trình đường cao kẻ từ C là 2x+y+3=0, AC qua M(0;-1) và AB=2AM. Viết phương trình các cạnh tam giác.
2/ Cho tam giác ABC có phương trình AB, AC lần lượt là 4x-y+7=0 và 3x+5y-12=0, đường trung trực của BC có phương trình 12x+2y-11=0. Tìm B,c
3/ Cho tam giác ABC có A(-1;-3), trung trực cạnh AB có phương trình 3x+2y-4=0, trọng tâm G (4;-2). Tìm B,C
4/ Cho tam giác ABC có AB: x+y+4=0, BC: x-1=0, AC//d: x-3y=0, S=6. Tìm A,B,C
5/ Cho M(2;4). Viết phương trình đường thẳng qua M cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B (không trùng O) sao cho:
a)M là trung điểm AB b)S=16 c)S tam giác nhỏ nhất
Mới học nên chưa hiểu rõ, mong mọi người chỉ giúp@};-:)
Chỉ gợi ý thôi nhá :)
1/ Cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong của góc A là x-y=0, phương trình đường cao kẻ từ C là 2x+y+3=0, AC qua M(0;-1) và AB=2AM. Viết phương trình các cạnh tam giác.
Gọi M' là điểm đối xứng của M qua AD ( D là chân đường phân giác kẻ từ A)
Gọi I là giao của AD và MM'(I là trung điểm của MM')
MM' đi qua M nhận AD làm VTPT
=> tọa độ điểm I là nghiệm hệ( AD và MM')
=> tọa độ điểm M'
Viết được pt AB ,AB đi qua M' nhận CH làm VTCP
từ đây tìm được tọa độ điểm A
tọa độ điểm A là nghiệm hệ (AD và AB)
theo giả thiết ta lại có AB=2AM=> vectoAB=2 vecto AM' => tọa độ điểm B
dễ dàng viết tiếp được AC vì đi qua A và M
tọa độ điểm C là nghiệm hệ ( AC ,CH)
=> PT BC ( đi qua B,C)
 
K

kimhoao0o

amind xóa hộ một bài trên cái
2/ Cho tam giác ABC có phương trình AB, AC lần lượt là 4x-y+7=0 và 3x+5y-12=0, đường trung trực của BC có phương trình 12x+2y-11=0. Tìm B,c

kéo dài đường trung trực của BC (d)cắt AB ở I
dễ dàng tìm được tọa độ A là nghiệm hệ ( AB,AC)
tọa độ I là nghiệm hệ ((d),AB)
gọi A' là điểm đối xứng của A qua (d)
=> toạ độ A'
từ đó viết được IC đi qua I và A'
toạ độ C là nghiệm hệ (IC,AC)
B là điểm đối xứng của C qua (d)=> toạ độ B

 
K

kimhoao0o

3/ Cho tam giác ABC có A(-1;-3), trung trực cạnh AB có phương trình 3x+2y-4=0, trọng tâm G (4;-2). Tìm B,C
dễ dàng tìm được toạ độ điểm B vì đối xứng với A qua trung trực của AB (d)
từ trọng tâm => toạ độ C
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom