Toán 10 [Toán 10] Tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
O

ontoandaihoc

viết ptmf để cách đều 3 điểm

mọi người có cachs nào để giải quyết dạng này ko( Mình viết tiêu đề nhầm rồi viết ptđt nha), mình mới chỉ nghĩ dùng khoảng cách nhưng là 1 hệ 3pt mà lại có trị tuyệt đối nữa nên hơi nản, ai có cách hay chỉ giúp mình với nha :D
 
C

crazybaby282

Cho hcn ABCD là điểm I (6;2)... toán hình lớp 10

Cho hcn ABCD và I (6;2) với I là giao điểm của AC và BD. Điểm M (1;5) thuộc AB và trung điểm E trên CD thuộc đt d : x+y-5=0. Viết phương trình AB.
Có nhiều ý kiến của lớp em về bài này. Người thì bảo sai đề, ra đáp án lạ... Xin mọi người chỉ cho em hướng làm và đáp số bài này ạ.
Em xin cảm ơn!!!
 
M

minh_minh1996

Anh có thể tham khảo ở đây nhe !
http://diendan.hocmai.vn/archive/index.php/t-90580.html
hoặc bài này !
Lấy N đối xứng với M qua I
=> N ( 11, -1) E thuộc d : x + y + 5 = 0 => E ( x E , 5 - xE)
IE vuông góc với NE
=> (xE -11 ) ( xE -6 ) + (yE +1 )( yE -2 ) = 0
=> 2xE ^2 -26yE +84 = 0 Thay tọa độ E ( x E , 5 - xE) vào ta tìm dc điểm E
=> E ( 7,-2 ) và E ( 6, -1)
=> vec tơ NE ( -1,4 ) hoặc (0,1)
AB // CD
=> VTPT của AB = VTPT CD
=> Hai pt AB
x - 4y +19 =0 và
y =5
 
T

tungbeobeo

Làm giúp bài tọa độ này với!

Cho Parabal P và elip E lần lượt có pt: [TEX]\[\begin{array}{l} y = - {x^2} + 2x\\ \frac{{{x^2}}}{9} + {y^2} = 1 \end{array}\][/TEX]
CM: P cắt E tại 4 điểm nằm trên cùng 1 đường tròn. Tìm đường tròn đó.
 
N

niemkieuloveahbu

Bài 1:

ABC là tam giác đều, O là tâm nên:
[TEX]\vec{AO}=\frac{2}{3}\vec{AH}(H\ la\ trung\ diem\ BC)\\ \Rightarrow Toa\ do\ H\\ AO \perp BC \Rightarrow pt\ BC\ qua H, nhan\ VTPT\ \vec{OA} [/TEX]

Mặt khác tính được độ dài OA=> AH=> AB

Lập hệ tìm B,C.

Bài 2:


[TEX]A \in Ox \Rightarrow A(a,0)\\ B \in Oy \Rightarrow B(0,b)\\ C \in (d):x+y-2=0 \Rightarrow C(c,2-c) [/TEX]

Tam giác đều cạnh =1 [TEX]\Rightarrow AB^2=BC^2=CA^2=1[/TEX]

Giải hệ 3 pt 3 ẩn.
 
Q

qoqqoo

Tìm điểm A, B, C

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường (C): x2+y2=1.Tìm tọa độ ba đỉnh A, B, C cúa tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn (C), biết điểm A thuộc trục hoành và có hoành độ dương
 
H

hn3

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường (C): x2+y2=1.Tìm tọa độ ba đỉnh A, B, C cúa tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn (C), biết điểm A thuộc trục hoành và có hoành độ dương

Nhầm lẫn gì không nhỉ :-/ Vẽ hình thấy lạ :-SS:-/ :-SS
 
Last edited by a moderator:
C

cochucuanhungnoibuon_movenoiay

[Toán 10] Lập phương trình đường thẳng

Cho 2 đường thẳng: d1: 2x-y=5=0 và d2: 3x+6y-7=0. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm P=(2;-1) sao cho đường thẳng đó cắt d1 và d2 tạo ra 1 tam giác cân có đỉnh là giao của d1 và d2????
 
Last edited by a moderator:
H

hoang_tu_van_hau

phương trình đường tròn

bài 1: viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d:2x-y+2=0 ,tiếp xúc với d1: x-7y-9=0 và d2:x-y+3=0
bài 2: đường tròn C qua A(0;5).B(2;3) R=căn 10
 
A

anhtruong10a9

minh noi cach lam nhoi ....
- tim toa do dinh A ( giao cua d1vad2)
- goi toa do B ( B thuoc d1)
- goi toa do C ( C thuoc d2)
- AB =AC \Rightarrowduoc mot phuong trinh
- vecto BP cung phuong vecto PC \Rightarrowphuong trinh thu hai
giai he phuong trinh tren ....den do coi nhu da song
 
A

anhtruong10a9

thu suc

ai lam giup minh bai nay ....minh tk
trong mat phang toa do OxY ,cho hai duong thang d1: x-y-4=0va d2:2x-y-2=0 tim toa do N thuoc d2 sao cho duong thang ON cat duong thang d1 tai M thoa man OM.ON=8
( cac bac lam giup minh cai minh tk nhieu)
 
N

ngocthao1995

bài 1: viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng d:2x-y+2=0 ,tiếp xúc với d1: x-7y-9=0 và d2:x-y+3=0
bài 2: đường tròn C qua A(0;5).B(2;3) R=căn 10

Bài 2
I thuộc d --> [TEX]I(t,2t+2)[/TEX]

(C) tiếp xúc với d1 và d2

--> [TEX]d(I,d_1)=d(I,d_2)=R \\ \Leftrightarrow \frac{|2t-7(2t+2)-9|}{\sqrt{1^2+(-7)^2}}=\frac{|t-2t-2+3|}{\sqrt{1^2+1^2}}[/TEX]

Giải pt này tìm t --> Toạ độ tâm, bk --> ptđt

Bài 1: Thiếu đề nhé.
 
Last edited by a moderator:
P

phvlata

Ai giải thích giúp mình tại sao lại có công thức này.

[TEX]\triangle 1 \bot \triangle 2 \Leftrightarrow k1.k2=-1[/TEX]
Mình thấy trong sách có công thức này nhưng không rõ lắm, bạn nào giải thích giúp với :D
 
H

hn3

[TEX]\triangle 1 \bot \triangle 2 \Leftrightarrow k1.k2=-1[/TEX]
Mình thấy trong sách có công thức này nhưng không rõ lắm, bạn nào giải thích giúp với :D

Sách không chứng minh hả em :-/ :rolleyes:

[TEX]\Delta_1\ \text{co he so goc}\ k_1\ \text{vecto chi phuong}\ a_1(1;k_1)[/TEX]

[TEX]\Delta_2\ \text{co he so goc}\ k_2\ \text{vecto chi phuong}\ a_2(1;k_2)[/TEX]

[TEX]\Delta_1 \perp \Delta_2[/TEX]

[TEX]<=>\ \vec{a_1}.\vec{a_2}=0[/TEX]

[TEX]<=>\ 1+k_1.k_2=0[/TEX]

[TEX]<=>\ k_1.k_2=-1[/TEX]

:)|
 
Last edited by a moderator:
H

hn3

Em tham khảo bài của bạn luudinhtuan.nx nhé :

"sao lại là tập hợp các hình chữ nhật MNPQ. ???
chắc là tập hợp tâm hcn hay j đó chứ?
chỉ có tập hợp 1 điểm thôi."


:-w :khi (39):
 
Last edited by a moderator:
O

ontoandaihoc

Hình phẳng

chỉ giùm mấy bài này với mn :D

1.cho tam giác ABC có trực tâm H ( -1;3) , trung điểm M của AB là (1;2) , N (0,1) là trung điểm của AC . tìm tọa độ của A,B,C
2.cho tam giác ABC : A( 4;2) , B (1,2) . tâm đường tròn nội tiếp I ( 2;3) . viết pt đường tròn.
 
P

phvlata

Ai giúp mình bài tập này.

Đề: Cho HCN ABCD có AB // 2x+y=0 và đi qua M(2;-1). Đường thẳng BC đi qua N(-2;0) gốc tọa độ là giao điểm của 2 đường chéo của HCN. Viết pt các đường thẳng chứa các cạnh của HCN.

Mình thấy điểm M(2;-1) nằm phía chiều (+) của x, còn N(-2;0) là chiều (-) mà AB và BC là 2 cạnh kề nhau nêm M phải trùng với A.
Không biết có phải không nữa :confused:
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom