Toán 10 [Toán 10] Tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
N

nba9565

đề đúng dó bạn ơi . bài này điều quan trọng là bước giải phương trình cuối
 
D

dung_1995

[toán 10]

Cho hcn ABCD có M(1;5) là điểm thuộc cạnh AB.Giao điểm I(6;2) của 2 đường chéo AD , CD.trung điểm E của CD là điểm thuộc đường thẳng (d):x+y-5=0.xác định phương trình AB

mọi người giúp mình với;););););););););););):p
 
D

dung_1995

[Hình 10]

Cho hcn ABCD có M(1;5) là điểm thuộc cạnh AB.Giao điểm I(6;2) của 2 đường chéo AD , CD.trung điểm E của CD là điểm thuộc đường thẳng (d); x+y-5=0.xác định phương trình AB

mọi người giúp mình với
 
T

tranvanlinh123

mình giải tóm tắt nà!
goi E(a;5-a); F đx với E qua I => F(12-a;a-1)
ta có 2 vecto MF và EI vuông góc mà!
nên MF.EI=0 (mình ko biết viết CT vecto tn nào!)
rút gọn ta có pt a^2 - 14a + 45=0
=> a=5 hoặc 9
rùi thử lại na.
 
N

nhockthongay_girlkute

Cho hcn ABCD có M(1;5) là điểm thuộc cạnh AB.Giao điểm I(6;2) của 2 đường chéo AD , CD.trung điểm E của CD là điểm thuộc đường thẳng (d):x+y-5=0.xác định phương trình AB

mọi người giúp mình với;););););););););););):p

[TEX]E(x;5-x)[/TEX]
Gọi N đối xứng vs M qua I \Rightarrow [TEX]N(11;-1)[/TEX]
[TEX]\vec{EI}.\vec{EN}=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (6-x;x-3)(11-x;x-6)=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow (x-6)(11-x+3-x)=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x=6 v x=7[/TEX]
dễ dàng viết dc pt AB
 
S

silveromega

Cho hcn ABCD có M(1;5) là điểm thuộc cạnh AB.Giao điểm I(6;2) của 2 đường chéo AD , BC.trung điểm E của CD là điểm thuộc đường thẳng (d)+y-5=0.xác định phương trình AB

(d) x + y - 5 = 0 \Leftrightarrow x = 5 - y

Vì E ∈ (d) \Rightarrow tọa độ của E có dạng : E(5 - y ; y)

Gọi H là điểm đối xứng của E qua I \Rightarrow H(y + 7 ; 4 - y)

[tex]\Large\longrightarrow^{\text{MH}}[/tex] (y + 6 ; -y - 1)

[tex]\Large\longrightarrow^{\text{HI}}[/tex] (y + 1 ; 2 - y)

Vì MH ⊥ HI \Rightarrow (y + 6)(y + 1) + (y + 1)(y - 2) = 0

[TEX]\Leftrightarrow[/TEX] (y + 1)(y + 2) = 0

[TEX]\Leftrightarrow \left[\begin{y = - 1}\\{y = -2} [/TEX]

Đến đây thì ok chứ

ps : ko biết có sai ở đâu ko ... nhẩm = miệng thôi ... đang ở ngoài tiệm
 
Last edited by a moderator:
S

shinichi_kudo3395

[toán 10]Bài tập về Ellip và Hyperbol

1.Cho [TEX](E):\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1 (a>b>0)[/TEX] và một điểm M bất kì nằm trên (E).Chứng minh trong [TEX]\bigtriangleup MF1F2[/TEX], ta có [TEX]tan\frac{F1}{2}.tan\frac{F2}{2}=\frac{a-c}{a+c}[/TEX]
2.Cho họ đường tròn [TEX](Cm):x^2+y^2-3mx+m^2-1=0[/TEX].Chứng minh tập hợp (E) các điểm M trong mặt phẳng Oxy sao cho ứng với mỗi điểm M có duy nhất một đường tròn thuộc họ (Cm) đi qua nó là một (E)
3.Cho [TEX](E):\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1 (a>b>0)[/TEX].M, N lưu động trên (E) sao cho MN vuông góc A1A2. F1M và F2N cắt nhau tại (P) ,F1N và F2M cắt nhau tại (Q). Lập phương trình của tập hợp các điểm P,Q.
 
Last edited by a moderator:
B

bonoxofut

2.Cho họ đường tròn [TEX](Cm):x^2+y^2-3mx+m^2-1=0[/TEX].Chứng minh tập hợp (E) các điểm M trong mặt phẳng Oxy sao cho ứng với mỗi điểm M có duy nhất một đường tròn thuộc họ (Cm) đi qua nó là một (E)

Qua điểm M(x, y) có đúng một đường tròn trong họ Cm đi qua, nghĩa là chỉ có đúng 1 giá trị m sao cho khi thế toạ độ của điểm M(x, y) vào phương trình của Cm thì thoả.

Phương trình Cm:
gif.latex


Là một phương trình bậc 2 theo m. Với một cặp giá trị (x, y) nào đó cho trước, để phương trình trên chỉ có duy nhất một giá trị m thoả. Nghĩa là phương trình đó có nghiệm kép. Hay nói cách khác với cặp giá trị (x, y) đó, phương trình phải có biệt số
gif.latex
.

Bạn làm tiếp được chứ?

Thân, :x
 
N

ngocthao1995

ke 2 duong trung tuyen xuat phat tu dinh B va dinh C cua tam giac
giai hpt tim duoc toa do trong tam G
B thuoc d1,C thuoc d2.viet ptts cua d1,d2 suy ra toa do B va C
biet toa do 3 dinh cua tam giac va toa do trong tam G giai hpt tim toa do diem B va C
 
N

ngocthao1995

bai lam cua ban sai roi
de bai cho B,C thuoc duong thang x-y-4=0
ban suy ra ptdt BC cung la x-y-4=0 la sai
 
N

ngocthao1995

bai 1
qua I ke 2 duong thang cat AB va CD tai M va N
cat AD va BC tai P va Q
(ve hinh)
duong thang MN qua M(2,-2) va nhan vecto MN(2,6) la VTCP
suy ra VTPT cua MN la vecto n(-6,2)
pttq cua dt MN la :3x-y-8=0
Canh AB qua M(2,-2) va nhan vecto n(1,3) la VTPT(vi AB vuong goc voi MN)
suy ra pttq cua canh AB dang : x+3y+4=0
biet dc toa do diem M toa do diem I .I la trung diem cua MN suy ra N(6,10)
AB//CD suy ra pttq cua canh CD dang : x+3y+c=0(c#4)
Ma CD qua N(6,10)
thay vao ta viet duoc pttq cua canh CD la : x+3y-36=0
Duong thang PQ qua I(4,4) va nhan vecto n(1,3) la VTPT(vi PQ//AB)
suy ra pttq cua dt PQ dang : x+3y-16=0
ptts cua PQ la x=16-3t,
va y=t
suy ra P(16-3t,t)
IP=IM=can 40.
IP^2 =40
(12-3t)^2+(t-4)^2=40
giai ra tim duoc 2 gia tri cua t.t=6,t=2
thay vao tim dc toa do diem P sau do tim toa do diem Q
viet pttq cua 2 canh con lai
gia he phuong trinh de tim toa do cac dinh cua hinh vuong
the and
 
Last edited by a moderator:
C

cloudymay

giup mình nhé

cho 2 đường thẳng (d1): 21x + 32y - 768 = 0
(d2): 24x - 7y + 168 = 0
cho (d1)\bigcap_{}^{}(d2) = A ; (d1) \bigcap_{}^{}Ox = B ; (d2) \bigcap_{}^{} Ox = C. CMR: tam giác ABC co C = 2B
 
P

phamloan95

ban lap he phuong trinh de tinh toa do A, B, C sau do viet phuong trinh duong thang AB, AC, BC sau do dung tinh cos(AB,BC) = cos C, cos(AB, AC) =cosA , cos(AC,BC)=cosC sau do so sanh
 
M

maygiolinh

Bài 3:
M thuộc (d): x+y+1=0 => toạn độ M có dạng (a;-1-a)
Từ phương trình đường tròn (C) ta có tâm I(2;1), R^2=6
Gọi A, B lần lượt là tiếp điểm của đường tròn.Mà MA vuông góc với MB suy ra MAIB là hình vuông.
Khi đó: IM^2 =2R^2
<=> (a-2)^2 + (-1-a-1)^2 = 12
Từ đó tìm được a => M (ta có thể tìm được hai điểm M)
 
M

maygiolinh

[Toán 10] Hình học giải tích trong mặt phẳng

Bài 1: Cho tam giác ABC biết chân đường cao hạ từ 3 đỉnh A, B, C lần lượt là A'(1;1); B(-2;3); C'(2;4). Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.


Bài 2:
Cho parabol (P) [tex] y^2=2px[/tex] (p>0), A là một điểm cố định trên (P). Một góc vuông đỉnh A có các cạnh cắt (P) tại hai điểm B, C. CMR đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định
 
H

htdhtxd

Bài 1: Cho tam giác ABC biết chân đường cao hạ từ 3 đỉnh A, B, C lần lượt là A'(1;1); B(-2;3); C'(2;4). Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC.


mình chỉ gợi ý thôi nhé làm ra chắc dài quá :D

dùng tứ giác nội tiếp => các cặp góc = nhau

để suy ra AA' là đường PG góc C'A'B'
BB' là phân giác góc C'B'A'
CC' là phân giác góc A'C'B'

ok tới đây chắc bạn tự làm tiếp đc
:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-

còn bài 2 thì thông cảm :D mình chỉ học elip, đường tròn,đường thẳng thôi à :D nhưng cũng giới hạn hề hề :D:D:D:D:D
 
K

khanhvy1215

giúp mình với nha

1.cho tam giác ABC vuông tại B biết A(0;2) ; B,C thuộc đường thẳng d và AB=2BC. Tìm toạ độ B;C
2. Cho tam giác ABC biết A(1;0) ; B(3;-1) điểm C thuộc đường thẳng d: x-2y-1=0. Tìm C sao cho diện tích tam giác bằng 6
3. Cho tam giác ABC có A(3;) ; B( 2;-1) và C( 11;2). viết phương trình đường thẳng đi qua A và chia tam giác ABC thành 2 phần có diện tích bằng nhau
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom