[Toán 10] Tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
S

sevenlegend

Khảo sát tính đơn điệu hàm số y=ax^2+bx+c

Khảo sát tính đơn điệu của hàm số sau:
Với a>0
y=ax^2+bx+c trên (-vô cực:-b/2a)
 
N

noinhobinhyen

Xét $x_1 ; x_2 \in \ (- \propto \ ; \frac{-b}{2a}) ; x_1 < x_2$

$\Rightarrow f_{x_1} - f_{x_2} = (ax_1^2 - ax_2^2) + (bx_1 - bx_2)$

$\Leftrightarrow f_{x_1} - f_{x_2} = (x_1 - x_2)[a(x_1 + x_2) + b]$

Vì $x_1 ; x_2 \in \ (- \propto \ ; \frac{-b}{2a}) ; x_1 < x_2$

$\Rightarrow x_1 - x_2 < 0 $

$x_1 + x_2 < \dfrac{-b}{2a} + \dfrac{-b}{2a} = \dfrac{-b}{a}$

$\Leftrightarrow a(x_1 + x_2) + b < 0$

$\Rightarrow (x_1 - x_2)[a(x_1 + x_2) + b] > 0$

$\Rightarrow f_{x_1} > f_{x_2}$

Vậy hàm số nghich biến trên khoảng $(- \propto \ ; \frac{-b}{2a})$
 
T

truongduong9083

Em phải xét các trường hợp
Coi $x_1 = m+1; x_2 = \dfrac{m}{4}$
$\bullet$ $x_1 \geq x_2$
$\bullet$ $x_1 = x_2$
$\bullet$ $x_1 < x_2$ nhé
 
Last edited by a moderator:
N

noinhobinhyen

$x \geq m+1 \Rightarrow x \in [m+1 ; +\propto)$

và $x \geq \dfrac{m}{4} \Rightarrow x \in [\dfrac{m}{4} ; +\propto)$

Chung lại thì :

$x \in [m+1 ; +\propto) \bigcap [\dfrac{m}{4} ; +\propto)$

TH1 : $ x \in [m+1 ; +\propto) \Rightarrow m+1 \geq 0 \Leftrightarrow m \geq -1$

TH2 : $ x \in [\dfrac{m}{4} ; +\propto) \Rightarrow \dfrac{m}{4} \geq 0 \Leftrightarrow m \geq 0$




$\Rightarrow m \in [-1;+\propto) \bigcup [0;+\propto) = [-1;+\propto)$
 
Last edited by a moderator:
A

angellovedevilforever

[Toán 10]

mn giúp e vs

câu 1:tìm tất cả các số nguyên dương thỏa mãn điều kiện
a/$\dfrac{1}{x}$-$\dfrac{1}{y}$=$\dfrac{1}{3}$
b/$\dfrac{1}{x}$+$\dfrac{1}{y}$=$\dfrac{1}{3}$+ $\dfrac{1}{xy}$

câu 2:tìm các số a,b thỏa mãn $(2-\sqrt{3})^2$+a(2-$\sqrt{3}$)+b=0

câu 3:chứng minh rằng Sin 22 độ 30'=$\dfrac{1}{2}\sqrt{2-\sqrt{2}}$
 
A

an123456789tt

Đây là bài khó

Tìm thương của phép tính sau :
X^(2)+Y^(2)+6 : XY

LÀM ĐƯỢC MỚI LÀ SIÊU CHỨ:-SS:-SS:-SS
 
T

truongduong9083

Câu 3. Ta có $sin22^o30' = \sqrt{\dfrac{1-cos45^o}{2}}$
Đến đây bạn thay $cos45^o = \dfrac{\sqrt{2}}{2}$ vào là xong nhé
 
T

th1104

2,Có tồn tại hay không 1 số tự nhiên có tận cùng là 2002 chia hết cho 2003

Xét 2004 số 2002; 20022002; 200220022002; .... ; 200220022002...2002.

+ Nếu có 1 số chia hết cho 2003 \Rightarrow đpcm

+ Nếu không có số nào chia hết cho 2003 \Rightarrow Trong 2004 số sẽ có 2 số chia cho 2003 có cùng số dư.

Trừ hai số cho nhau ta được 20022002....20020000...000 chia hết cho 2003

\Rightarrow Tồn tại số 20022002...2002 chia hết cho 2003

Kết Luận là có tồn tại
 
N

noinhobinhyen



Xét 2004 số 2002; 20022002; 200220022002; .... ; 200220022002...2002.

+ Nếu có 1 số chia hết cho 2003 \Rightarrow đpcm

+ Nếu không có số nào chia hết cho 2003 \Rightarrow Trong 2004 số sẽ có 2 số chia cho 2003 có cùng số dư.

Trừ hai số cho nhau ta được 20022002....20020000...000 chia hết cho 2003

\Rightarrow Tồn tại số 20022002...2002 chia hết cho 2003

Kết Luận là có tồn tại

nhưng mà khi trừ cho nhau thì kết quả nhận được lại là số có tận cùng là 0 chứ có phải là 2002 đâu
 
H

huytrandinh

đk để đường thẳng cắt đương tròn tại hai điểm phân biệt là
[TEX]d(I,d)=\frac{|\sqrt{2}+\sqrt[3]{2}-3|}{\sqrt{2+m^{2}}}< r=3[/TEX]
gọi M là trung điểm AB,A,B là giao điểm (C) và d
[TEX]S_{IAB}=IM.MA=IM\sqrt{R^{2}-IM^{2}}[/TEX]
[TEX]\leq \frac{IM^{2}+R^{2}-IM^{2}}{2}=\frac{R^{2}}{2}=\frac{9}{2}[/TEX]
dấu bằng xảy ra khi
[TEX]IM^{2}=\frac{R^{2}}{2}=\frac{9}{2}[/TEX]
[TEX]<=>IM=\frac{3}{\sqrt{2}}[/TEX]
thế vào pt khoảng cách ta giải ra tìm m có xét loại đk
bài này nghiệm xấu mình giải tới đây thôi là đạt yêu cầu chưa nhỉ:D:D:D:D:D


miễn sao hướng dẫn đầy đủ và dễ hiểu là được !!
 
Last edited by a moderator:
T

trang_dh

xét tất cả các cách xếp một số vận động viên theo hàng dọc sao cho người đứng trước thắng người đứng sau

(các cách xếp như vậy luôn tồn tại ,chẳng hạn xếp 2 người ,người thắng đứng trước ,người thua đứng sau )

.Vì số cách xếp như vậy là hữu hạn nên tồn tại cáh xếp T có nhiều vận động viên nhất .Ta chứng minh cách

xếp T có đủ 10 vận động viên .

Giả sử trái lại,còn vận động viên A không được xếp trong cách xếp T .Giả sử trong cách xếp T có n người

[TEX]A_1,A_2...,A_n[/TEX] (2\leqn\leq10) sao cho [tex]A_1[/tex] thắng [tex]A_2[/tex],[tex]A_2[/tex] thắng

[tex]A_3,...,A_{n-1}[/tex] thắng [tex]A_n[/tex].Vì đấu vòng tròn nên A đấu vs [tex]A_1[/tex].Nếu A thắng

[tex]A_1[/tex] thì cách xếp [tex]T_1[/tex] theo thứ tự A,[tex]A_1[/tex],[tex]A_2[/tex],...,[tex]A_n [/tex] có

nhiều vận động viên hơn cách xếp T,trái vs cách chọn .Vậy A thua [tex]A_1[/tex].Lập luận tương tự

\Rightarrow A thua [tex]A_2,A_3,...,A_n[/tex].Khi đó cách xếp [tex]T_2[/tex] theo thứ tự

[tex]A_1,A_2,...,A_n[/tex].Khi đó cách xếp [tex]T_2[/tex]theo thứ tự [tex]A_1,A_2,...,A_n[/tex] ,A có nhiều vận

động viên hơn trong cách xếp T,trái vs cách chọn T

Vậy cách xếp T có đủ 10 vận động viên ,ta có điều phải chứng minh
 
Last edited by a moderator:
S

sevenlegend

cm tính chất sau

cm tính chất sau f(x) = g(x)
\Leftrightarrowf(x)+h(x)=g(x)+h(x)
câu hỏi đặt ra là nếu có 1 số x0 nhưng x0 không thuộc tập xác định của h(x) thì sao?
 
D

dunghiep1416

[Sách tham khảo ban lớp 10]

tình hình là chúng ta (những học sinh khối 10) đã đi qua được một phần tư chặng đường của năm học rôi.thế nhưng,trong số chúng ta đây,có nhiều bạn vẫn chưa tìm được cho mình một vài quyển sách tham khảo tâm đắc, tiêu biểu đó là mình. bước lên cổng trường cấp ba,có biết bao điều mới lạ nhưng cũng không kém phần rắc rối bởi nó quá khác với cấp hai.ngay cả cách học cấp 2 cũng khác cấp 3.vì vậy như chủ đề đã viết mình
MONG NHẬN ĐƯỢC NHỮNG LỜI TƯ VẤN CỦA CÁC BẠN!
đó là cho mình xin vài đấu sách tham khảo hay,dễ đọc dễ hiểu ba môn Toán,Lí,Hóa lớp 10gồm kiến thức trọng tâm chuẩn bị cho kì thi đại học sau này!
SÁCH CÀNG BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH GIÁO KHOA NÂNG CAO 10 CÀNG TỐT!
chân thành cảm ơn các bạn.có gì sai sót mong các bạn bỏ qua.
:):):):):):D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
M

maruco369

[Toán 10]Số học

1,tím các chữ số a,b,c biết [TEX]\sqrt[2]{abc} =(a+b)\sqrt[2]{c}[/TEX]
2, cho a,b,c>0 CMR
[TEX]\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<\sqrt[2]{\frac{a}{b+c}}+\sqrt[2]{\frac{b}{c+a}}+\sqrt[2]{\frac{c}{b+a}}[/TEX]
3, cho x,y,z là 3 số thực thoả mãn x+y+z=0; [TEX]1\geq xyz \geq -1[/TEX]
CMR: [TEX]x^2+y^4+z^6\leq 2[/TEX]
4, Tìm các số nguyên tố P sao cho P+4 và P+8 đều là các số nguyên tố

(chú ý: ở câu 1, abc là 1 số có 3 chữ số, vì hệ thống của học mãi không viết được dấu gạch ngang trên đầu abc nên t đành viết thế......^^)
 
H

hthtb22

Câu 4:
P là sô nguyên tố ta xét trường hợp:
+ $P\vdots 3$ \Rightarrow $P=3$(thoả mãn)
+ $P$ chia 3 dư 1 \Rightarrow $P+8 \vdots 3$(loại)
+ $P$ chia 3 dư 2 \Rightarrow $P+4 \vdots 3$ (loại)
 
C

cudiat97

mình đang cần gấp

1)cho AB =K.Tìm tập hợp M thoả MA^2 +MB^2=5K^2/2
2)S=1/4(a+b-c)(a+c-b).Tam giác ABC là tam giac gì?
3)a=b.cosC+c.cosB
4)sinB.cosC+sinC.cosB=sinA
 
Last edited by a moderator:
H

huong_diep

[Toán, lí, hoá 10] sách tham khảo khó kiếm

Mik ms mua đc bản scan của mấy cuốn sách tham khảo very very hay dùng để ôn thi hsg các môn toán lí hoá 10.Gồm 6 quyển:
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý THPT – tập 1 : Cơ học - GS.Dương Trọng Bái
Giải toán đại số sơ cấp - Trần Thành Minh
Giải toán hóa học lớp 10 - Nguyễn Trọng Thọ
Giải toán khảo sát hàm số 12 - Trần Thành Minh
Giải toán lượng giác 10 - Trần Thành Minh
Giải toán vật lý lớp 10 Tập 1 - Bùi Quang Hân
Mình đăng cái này lên không phải để kinh doanh hay j cả, chỉ muốn chia sẻ tài liệu học tập cùng mọi người.Nếu bạn nào muốn có bản scan của 6 cuốn trên thì liên hệ vs mình qua mail: diepconan@gmail.com vs giá 6 cuốn là 20k nha( mik mua vs giá 60k)
TKS
 
N

noinhobinhyen

Xét :

$(x+1)^6=C_6^0x^6+C_6^1x^5+...+C_6^5x^1+C_6^6$

Chọn $x=1$ thì :

$2^6=C_6^0+C_6^1+C_6^2+...+C_6^6$

$\Rightarrow S=2^6=64$
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom