[Toán 10] Tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
B

bupbehappy326

có ai có ebook thì cho mình xin nha! Nhà mình ở ngoại thành (Thủ Đức) vòng vòng cũng chỉ có vài cuốn của các tác giả lẻ tẻ. Cám ơn nhiều nha
 
T

temihuong

Khảo sát đầu năm 10 môn ban A

xếp 16 quân tốt trên bàn cờ vua 8x8 sao cko không có 3 quân nào thẳng hàng theo hàng ngang dọc chéo.
Giúp mình với !:confused: :confused: :confused: :confused: :confused: b-(
 
S

sky_net115

Xếp theo hình zic zac là được mà =))
................................................................
 
H

hthtb22


t - - - - - - t
- - t - - t - -
t - - - - - - t
- - t - - t - -
- t - - - - t -
- - - t t - - -
- t - - - - t -
- - - t t - - -

 
V

vitconvuitinh

Các bạn ơi giúp mình với cm căn 2 không phải là số hữu tỉ cảm ơn nhiều ngen
Giả sử [TEX]\sqrt[]{2}[/TEX] là số hữu tỉ
Ta có: [TEX]\sqrt[]{2}=\frac{p}{q}[/TEX] tối giản (p,q nguyên dương) (*)
\Rightarrow[TEX]2=\frac{p^2}{q^2}[/TEX]\Rightarrow[TEX]p^2=2q^2[/TEX]\Rightarrow[TEX]p=2m[/TEX](p chẵn)
\Rightarrow[TEX]4m^2=2q^2[/TEX]\Rightarrow[TEX]q^2=2m^2[/TEX]\Rightarrow[TEX]q=2n[/TEX] (q chẵn)
nên ta được: [TEX]\frac{p}{q}=\frac{2m}{2n}=\frac{m}{n}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{p}{q}[/TEX] ko phải là phân số tối giản (trái với (*))
Vậy [TEX]\sqrt[]{2}[/TEX] là ko phải là số hữu tỉ.
 
R

rose27121997

bài này chắc dễ đối vs mấy bạn nhưng mình k hiểu lắm vì mình mới lên lớp 10 bạn nào giải giúp nha!!

1)liệt kê các phần tử của tập hợp
H={x / x=2k vs k ∈ Z và -3 <x <13}
J={n∈N / n(n+1) ≤20}


2)xét mệnh đề đúng sai
(1<2)=>7 là số ng tố


3) phủ định mệnh đề
a) có một ΔABC vuông hoặc cân
b) pt x² + 1 = 0 vô nghiệm và pt x+3 =0 có nghiệm


4) dùng p² phàn chứng CM:
x=1 hay y=1/2 thì x+2y-2xy-1 =0


giúp mình nhe chỉ cần làm một trong số mấy bài đó
 
K

kakashi_hatake

[toán 10] toán suy luận

Trên 1 bảng m hàng n cột người ta điền các số nguyên dương tùy ý
Cho 2 phép biến đổi
1. Nhân các số 1 hàng với 2
2. Trừ tất cả các số 1 cột với 1
Hỏi có thể thu được 1 bảng gồm toàn số 0 sau 1 số hữu hạn phép biến đổi hay không?
 
V

vy000

hừm
từ đề bài \Rightarrow cần biến đổi các số trong 1 cột sao cho sau 1 số hưu hạn lần biến đổi sao cho chúng bằng nhau

TH1:nếu các số trong 1 cột bằng nhau\Rightarrow có(dĩ nhiên)

TH2:nếu các số trong 1 cột đều có dạng [TEX]a.2^x[/TEX](a là số nguyên dương,x nguyên không âm)\Rightarrow có

cách làm:
giả sử các số ở 1 cột là [TEX]a2^{x_1};a2^{x_2};...;a2^{x_m}[/TEX]
nhân các hàng có chứa [TEX]a2^{x_1};a2^{x_2};...;a2^{x_{m-1}}[/TEX] với 2 nhiều lần sao cho cuối cùng ta được 1 cột toàn các số [TEX]a2^{x_m}[/TEX]
trừ các số ở cột này đi 1 ([TEX]a2^{x_m}[/TEX] lần)

csc cột còn lại tương tự

TH3: nếu các số ở 1 cột ko theo 2 TH trên
\Rightarrow tồn tại 2 số a và b trong 1 côt sao cho b khác [TEX]a2^k[/TEX]
\Rightarrow với phép bđ 1;ta ko thể biến đổi 2 số a và b về 1 giá trị như nhau
\Rightarrow với phép bđ 2 ko bao giờ ta đưa được 2 số a;b về bằng 0 cùng 1 lúc

bài mình hơi khó hiểu;bạn đọc kĩ sẽ ra
 
T

trabeo97

Bài làm:

1, H={-2;0;2;4;6;8;10;12}
J={0;1;2;3;4}
2, Chưa rõ đề như nào cả
3,
a) không có một tam giác ABC vuông hoặc cân.
b) pt [TEX]x^2[/TEX] + 1=0 có nghiệm và pt x+3=0 vô nghiệm.
4, Giả sử x-2y-2xy-1 # 0
\Leftrightarrow (2y-1)(1-x) # 0
\Leftrightarrow y#1/2 và x#1 trái với giả thiết x=1 hoặ y = [TEX]1/2[/TEX] \Rightarrow đpcm
 
Last edited by a moderator:
T

thophi128

Toán 10 thì đào đâu ra bài này nhỉ :-/

e có thể làm như sau.
Trước hết phép nhân mà e nói a gọi tắt là "nhân hàng", còn phép trừ là "trừ cột". cột nào mà toàn số 0 sẽ được gọi là "cột 0"

ý tưởng:
1. đoán là có thể thu được bảng toàn 0 và chứng minh cho điều ta đoán là đúng
(nếu ko cm được thì cm điều ngược lại :)) ) [thực tế là có thể]

2. chứng minh rằng có thể biến 1 cột bất kỳ về toàn số 0

3. chứng minh tiếp nếu 1 cột đã toàn về số 0 rồi ta đi biến đổi cột khác về 0 thì cũng ko ảnh huởng gì đến cột 0 trược đó.

bây h thì tiến hành thôi

Giải
Bước 1 : túm một cột bất kỳ. vì mỗi lần trừ chỉ giảm đi 1 đơn vị nên, thực hiện phép trừ cột liên tiếp đến khi xuất hiện ô đầu tiên có giá trị bằng 1.

khi đó có 2 khả năng
1a/ tất cả ô của cột đều là 1 => nhảy luôn xuống bước 3.
1b/ có i ô là với [TEX]1 \leq i <m[/TEX]. những ô còn lại lớn hơn 1 => nhảy xuống bước 2.

Bước 2: cột của ta có i ô bằng 1 và m-i ô lớn hơn 1.

ta thực hiện liên tiếp 2 phép sau
2a/ với các ô bằng 1 nhân hàng chứa nó với 2 -> ô này thành 2
2b/ thực hiện phép trừ cho cột đang xét -> i ô được nhân thành 2 lại trở về 1, còn m-i ô lớn hơn 1 ở đầu bước 2 kia, mỗi ô được giảm đi 1.

Cứ thực hiện liên tục bước 2a + 2b cho đến khi cột về toàn số 1 thì thôi

Bước 3: bây h các ô của cột toàn số 1 nên thực hiện phép trừ cột là được cột 0.

Vậy ta có thể đưa 1 cột bất kỳ về cột 0.
Như thế ta lần lượt đưa các cột khác về 0 là ok ,
nhưng vấn đề là nhỡ ko may khi ta đưa cột khác về 0 thì cái cột 0 vừa nãy nó lại bị phá mất ko còn là cột 0 nữa thì sao

Ta phải chứng minh là cái tình huống oái oăm ấy nó ko thể xảy ra được

Nhận thấy nếu một cột đã về 0 rồi khi ta biến đổi cột khác thì phép nhân hàng chả xi nhê gì với cột 0 đó cả (2x0=0)

Còn phép trừ chỉ thực hiện trên những cột đang biến đổi nên cũng chả ảnh hưởng gì đến cột 0 kia.

Vậy ta có hai điều sau
I/ luôn biến đổi được 1 cột bất kỳ về 0
II/ khi biến đổi một cột bất kỳ về 0 thì chả ảnh hưởng gì đến những cột 0 đã có.


Vậy túm lại là dù có thể rất vất vả qua nhiều bước, nhưng ta vẫn đưa 1 bảng bất kỳ về bẩng 0 thông qua 2 phép toán trên :)|
 
R

rose27121997

1, H={-2;0;2;4;6;8;10;12}
J={0;1;2;3;4}
2, Chưa rõ đề như nào cả
3,
a) không có một tam giác ABC vuông hoặc cân.
b) pt [TEX]x^2[/TEX] + 1=0 có nghiệm và pt x+3=0 vô nghiệm.
4, Giả sử x-2y-2xy-1 # 0
\Leftrightarrow (2y-1)(1-x) # 0
\Leftrightarrow y#1/2 và x#1 trái với giả thiết x=1 hoặ y = [TEX]1/2[/TEX] \Rightarrow đpcm
tuy vậy nhưng của bạn củng sai rồi câu diểm màu
bạn phải chuyển từ có một thành mội hoặc thành và
Câu diểm đỏ k hop lí lắm vì đề kêu chúng ta xd mệnh đề đúng hay sai k biết mình mới nhờ các bạn làm chứ
 
D

dj.ken

Giải và biện luận các hệ bất phương trình.

Bài tập: Giải bà biện luận các hệ bất phương trình sau:

a) [TEX]\left\{\begin{m - x \geq 0}\\{x^2 - 4 > 0}[/TEX]

b) [TEX]\left\{\begin{m - 1 + x \geq 0}\\{\mid x \mid \leq 1}[/TEX]

c) [TEX]\left\{\begin{m + x \geq 0}\\{\frac{x - 1}{x(2 - x)} \leq 0}[/TEX]

d) [TEX]\left\{\begin{m - 3x > 1}\\{\frac{1}{x + 1} > \frac{2}{x + 2}}[/TEX]
 
M

meotrang9712

giúp mình với: Chứng minh định lý '' Nếu số tự nhiên n không chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 1. Mệnh đề đảo có đúng không?
 
H

hn3

Chào em

giúp mình với: Chứng minh định lý '' Nếu số tự nhiên n không chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 1. Mệnh đề đảo có đúng không?

Số tự nhiên n không chia hết cho 3 ==> được viết n ở kiểu $n_1=3k+1$ hoặc $n_2=3k+2$

1, Với $n_1=3k+1$ thì ta có :

$(n_1)^2=(3k+1)^2=9k^2+6k+1=3k(3k+2)+1$

==> $n^2$ chia 3 dư 1 .

2, Với $n_2=3k+2$ thì ta có :

$(n_2)^2=(3k+2)^2=9k^2+12k+4=3(3k^2+4k+1)+1$

==> $n^2$ chia 3 dư 1 .

Suy ra điều phải chứng minh .

Mệnh đề đảo cũng đúng hay sao , ^^
 
H

heroineladung

Xác định số nghiệm của phương trình

Bài 1: Xác định số nghiệm của phương trình sau:

$\sqrt{2 \mid x \mid - x^2} = m$
 
M

me0c0nl0nt0n97

Câu 1: Xét định lý:" Nếu 1 số tự nhiên chia hết cho 9 thì chia hết cô 3"
a) Sử dụng thuật ngữ"điều kiện cần" để phát biểu định lý trên
b) Sử dụng thuật ngữ " điều kiện đủ" để phát biểu định lý trên
Trả lời:
a)Điều kiện cần để 1 số tự nhiên chia hết cho 9 là chia hết cho 3.
b)Điều kiện đủ để 1 số tự nhiên chia hết cho 3 là chia hết cho 9.
 
M

me0c0nl0nt0n97

Câu 1: Xét định lý:" Nếu 1 số tự nhiên chia hết cho 9 thì chia hết cô 3"
a) Sử dụng thuật ngữ"điều kiện cần" để phát biểu định lý trên
b) Sử dụng thuật ngữ " điều kiện đủ" để phát biểu định lý trên
Trả lời:
a)Điều kiện cần để 1 số tự nhiên chia hết cho 9 là chia hết cho 3.
b)Điều kiện đủ để 1 số tự nhiên chia hết cho 3 là chia hết cho 9.
 
M

me0c0nl0nt0n97

Câu 2: Cho mệnh đề:
Q= " Có ít nhất 1 số thực mà bình phương nó bằng 5"
Dùng kí hiệu [TEX]\exists[/TEX]để phát biểu mệnh đề trên và lập mệnh đề phủ định của Q.

{[TEX]\exists[/TEX]x thuộc Q/x^2=5}:D
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom