[Toán 10] Tổng hợp

Status
Không mở trả lời sau này.
H

hn3

Bài 2 phần a

Bài 2 phần a :

Tìm tọa độ trực tâm của tam giác ABC :

Bạn kẻ AH1 vuông góc với BC rồi viết phương trình AH1
Bạn kẻ BH2 vuông góc với AC rồi viết phương trình BH2
Giao của AH1 & BH2 là trực tâm tam giác ABC

Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC chính là tìm trọng tâm của tam giác ABC :

Bạn thay công thức tính ở SGK vào 3 đỉnh A , B , C là ra :)
 
H

hn3

Bài 1

Do a > 0 mà b^2 >=0 nên
-4ac phải >0 tức là c < 0
Từ giả thiết 5a - (căn5)*b > c tương đương với (căn5)*b < 5a - c
Bình phương 2 vế có 5b^2 < 25a^2 - 10ac + c^2
Mà b^2 < -4ac nên 5b^2 < -20ac
Cần CM -20ac < 25a^2 -10ac + c^2
Chuyển -20ac sang phải sẽ ra dạng (5a+c)^2 > 0
Ra đpcm :)
 
T

thanhiklm

toán 10-ôn tập hk1 giúp mình với

bài 1: biết sin X=5/13 và cosX >0.tính giá trị lượng giác còn lại của góc X

bài 2: a) giải và biên luận hệ pt sau [TEX]\left{mx+y=m+1 \\ x+my=2 [/TEX]
b) tìm m để pt 2x2+x+m-1=0 có 2 nghiệm x1,x2 sao cho x1{bình}+x2{bình}=1

bài 3: cho hình bình hành ABCD gọi I là trung điểm của AB và M là 1 điểm thỏa [TEX]\vec{IC}=\vec{3IM}[/TEX]. chứng minh : [TEX]\vec{3BM}=\vec{2BI} =\vec{BC}[/TEX]. suy ra B.M.D thẳng hàng
 
Last edited by a moderator:
M

mimasaka

bài 2: a) giải và biên luận hệ pt sau {mx+y=m+1
{x+my=2
b) tìm m để pt 2x2+x+m-1=0 có 2 nghiệm x1,x2 sao cho x1{bình}+x2{bình}=1

a. Ta có D = (m - 1)(m + 1), Dx = (m - 1)(m + 2), Dy = m - 1
* Xét D [TEX] \neq [/TEX] 0 => x [TEX] \neq [/TEX] -1, +1
Hpt có ngh duy nhất x = (m + 2)/ (m+1), y = 1/ (m + 1)
* Xét D = 0 => m = 1 hoặc m = -1
; m = 1 => Dx = 0, Dy = 0, hpt có vô số nghiệm.
; m = -1 => Dx = -2 [TEX] \neq [/TEX] 0 => hpt vô ngh

Vậy với m = +- 1, pt có ngh duy nhất là x= (m + 2)/(m + 1), y = 1/(m+1)
m = 1, hpt có vô số nghiệm (mọi x,y thuộc R)
m = -1, hpt vô nghiệm

b. pt có 2 nghiệm => [TEX]\Delta[/TEX] [TEX]\geq[/TEX] 0 [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] m [TEX]\leq[/TEX] 9/8

[TEX]x_1^2[/TEX] + [TEX]x_2^2[/TEX] = 1 [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] m = 1/4 (thỏa mãn đk)

Vậy m = 1/4 thì pt có 2 ngh thỏa mãn [TEX]x_1^2[/TEX] + [TEX]x_2^2[/TEX] = 1
 
Last edited by a moderator:
T

tinasuco96

toán

Bài 2
b, ta có delta= 5-8m
pt có 2 nghiệm x1,x2 <=> 5-8m >hoặc=0
<=> m< hoặc =5/8
theo viet có: x1+x2=-1/2
x1.x2= m-1/2
x1 bình + x2 bình =1
<=> (x1 +x2) bình - 2.x1.x2 = 1
<=> (-1/2)bình - 2.( m-1/2) =1
=> m=1/4
Làm nhanh k pit ra kết quả đúng không nhưng cách làm đúng đấy:D
 
O

o0wind0o

[Toán 10] Một số bài tập trong chương trình Nâng Cao

1. Cho 2 tập hợp A= [1,4] và B = [ 2 - a; 2 + a] trong đó a>0, tìm a để A\B = tập hợp rỗng
2. Gọi A và B lần lượt là tập xác định của các hàm số [tex] f(x) = \frac{1}{\sqrt{1 - 2x}} [/tex] và [tex] g(x) = \sqrt{ 2 - /x-1/} [/tex]
3. Cho pt [tex] \sqrt{ x - 3 - 2\sqrt{ x - 4}} = m [/tex] Tìm m dương để pt trên có 2 nghiệm phân biệt

( / x-1/ : là trị tuyệt đối của x - 1)
 
Last edited by a moderator:
A

asroma11235

3. Cho pt [tex] \sqrt{ x - 3 - 2\sqrt{ x - 4}} = m (') [/tex] Tìm m dương để pt trên có 2 nghiệm phân biệt

( / x-1/ : là trị tuyệt đối của x - 1)

3. Bình phương 2 vế.
Đặt: [TEX]\sqrt{x-4}=t[/TEX]
[TEX](') \Leftrightarrow t^2-2t+1-m^2=0[/TEX]
Bạn biện luận tiếp nhé......
1. Cho 2 tập hợp A= [1,4] và B = [ 2 - a; 2 + a] trong đó a>0, tìm a để A\B = tập hợp rỗng
Tức là A và B không có chung phần tử .
gif.latex

[TEX] \Leftrightarrow \left {A>B \\ B>A[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left{2-a \geq 4 \\ 2+a \leq 1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow a \leq -2[/TEX] (Không t/m)
Không tồn tại a.
 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

đây là link tìm các đề kiểm tra, bạn vào xem nha

link mình không dẫn được , gửi tạm cái file vậy
 

Attachments

  • de thi hoc ky lop 10.doc
    39 KB · Đọc: 0
Last edited by a moderator:
G

greenshirt

trang nay bi bo lai lau rui he
minh co ung ho ne


Chuyên đề 1: TÍNH CHIA HẾT CỦA SỐ NGUYÊN
/I/ Lý thuyết:
A/ Định nghĩa: Cho a,b € Z ( b ≠ o ):
Ta nói rằng a chia hết cho b kí hiệu a b khi và chỉ khi tồn tại một số k ( k Z )sao cho a =bk
a b a = bk
Ta còn nói a là bội của b hay b là ước của a
B/Tính chất của quan hệ chia hêt :
1/phản xạ: a N và a o thì a a
2/ Phản xứng : a N và a O thì a a
3/ Bắt cầu : Nếu a b và b a thì a =b
C/ Một số định lý
1/ a m ka m
2/ a m và b m ( a b ) m
3/ (a b) m và a m b m
4/ a m và b n ab m n
5/ a m a m n N , n o
6/ a m a m
7/ a m ; m là số nguyên tố a m ( n N ; n o)
8/ a m a m ; n N , n o
9/ ab m và (a, m)=1 b m
10/ ab m và m P a m hoặc b m
11/ a m và a n và ( m,n ) =1 a m.n
12/ a m , a n , a r và ( m,n)=1, (n,r)= 1,(m,r) =1 a m.n.r
13/ Tích của n số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho tích .2.3...n
D/ Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Chứng minh :
a/ n - n 12 n N
b/ n (n + 2 ).( 25n + 1) 24 n N
GIẢI
a/ n - n = ( n – 1).n.n(n+1)
Nhận xét : 12 = 3.4 và (3,4) =1
-Trong tích hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
( n- 1).n 2
n(n+ 1) 2
n - n 4 ( 1 )
Trong tích 3 số tự nhiên liên tiếp có một số là bội của 3
( n – 1).n.(n + 1) 3 (2 )
Từ (1) và (2) suy ra n - n 12 n N
b/ n.(n+2).[(n -1)+ 24n ] = n.(n+2).(n -1) +24n .n.(n+2)
Ta có 24n .n.(n+2) 24 n N
Ta cần chứng minh A= n.(n+2).(n -1) 24 n N
A= (n-1).n.(n+1).(n+2)
Ta có A 3 n N
-Trong tích 4 số tự nhiên liên tiếp có 1 số là bội của 2 ,một số là bội của 4
-Vậy tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8
-Mà (3,8)= 1 nên A 24
-Do đó n.(n+2).(25n -1) 24 n N
-Nhận xét : Gọi A là biểu thức phụ thuộc vào n ( n N hoặc n Z ).
_ Để chứng minh một biểu thức A chia hết cho một số m ta thường phân tích biểu thức biểu thức
A thành nhân tử trong đó có một thừa số m.N m là hợp số ta phân tích m thành tích các thừa số
đôi một


nguyên tố cùng nhau rồi chứng minh A chia hết cho tất cả các số đó .Nên lưu ý định lý trong
k số nguyên liên tiếp bao giờ cũng tồn tại một bội sốcủa k.
-Bài tập áp dụng ví dụ 1: Chứng minh :
1/ n - 13n 6 2/ n (n - 7) - 36 5040 n N*
3/n -4n - 4n + 16n 384 với mọi n chẳn và n 4
4/ n +3n + 2n 6 5/ ( n +n -1 ) -1 2 4
6/ n +6n +8n 48 với mọi n chẳn
7/ n -10n + 9 384 với mọi n lẻ
8/ n + n - 2n 72 n Z
9/ n +6n +11n +6n 24 n N
Ví dụ 2: Chứng minh a - a 5 a Z
Cách 1: A = a - a = a.(a -1).(a +1)
- Nếu a= 5k ( k Z) thì a - a 5
- Nếu a = 5k 1 thì a - 1 5
- Nếu a = 5k 2 thì a +1 5
Trong trường hợp nào cũng có một thừa số chia hết cho 5
Nhận xét : Khi chứng minh A(n) m ta có thể xét mọi trường hợp về số dư khi chia A(n) cho m
Cách 2: a -a =a(a -1).(a +1)
=a.(a -1).(a -4+5)
=a.(a-1).(a+1).(a-2).(a+2) +5a.(a -1)
Vậy A chia hết cho 5
Bài tập ví dụ 2: Chứnh minh :
1/ a -a 7
2/ Cho n 2 và (n,6) =1 chứng minh n -1 24
3/ Cho n lẻ và ( n ,3) =1 chứnh minh : n -1 48
4/ Cho n lẻ và ( n ,5) =1 chứnh minh : n -1 80
5/ Cho a,b là số tự nhiên a b chớng minh
a/ A= a.b ( a - b ) 30
b/ A= a .b ( a - b ) 60
6/Cho n chẳn chứng tỏ 2 số n - 4n và n + 4n đều chia hết cho 16
7/ Chứng tỏ : n - n 30 n N và : n - n 240 n lẻ
8/ Chứng minh :
a/ n - n 240 n N
b/ n - n +4n 120 n N
 
B

bang08121996

giai gium minh vai bai so hoc

1/ Cho (a,b)=1. CMR (a+b,ab)=1
2/ Cho (a,b)=1. CMR (ab,a^2+ab+b^2) =1
3/ Cho (a,m)= 1 và (a,n)= 1. Cmr (a,mn)=1
4/ Cho (a,b)= 1 và ab = c^2 . CMR a và b là 2 số chính phương
 
G

goldena3

Nhờ Tất Cả Mọi người giúp nhanh.....

Mai là Thi HK môn Toán rồi. Mọi người giải nhanh giúp nhá. Thank tất cả.

1) Cho Tam Giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm cạnh BC, N là điểm thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AN, P là điểm thuộc cạnh AC sao cho 2AP = 3PC. Đặt AN(có dấu vecto) = a(có dấu vecto), AP(có dấu vecto) = b(có dấu vecto) . Biễu diễn vecto BP(có dấu vecto) và AG(có dấu vecto) theo hai vecto a(có dấu vecto) và b(có dấu vecto).


2) Cho 3 số dương a,b,c . Chứng minh rằng:

a/bc + b/ac + c/ab \geq 1/a + 1/b + 1/c



3) (1+a/b)(1+b/c)(1+c/a) \geq 8


Cảm ơn mọi người nhiều, giúp mình với nhá ;)
 
M

mrkjn86

Lớp học thêm toán lý hoá

Bạn nên tìm đến những lớp với số lượng học sinh phù hợp, tầm 15 người đổ xuống. Giáo viên sẽ theo sát được tình hình của mỗi em, như vậy khả năng tiến bộ sẽ nhanh hơn
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom